bé tµi chÝnh BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số /TTr BTC Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TỜ TRÌNH Đề nghị xây dựng Nghị định thay thế Nghị định 27/2007/NĐ CP về gia[.]
BỘ TÀI CHÍNH Số: /TTr-BTC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TỜ TRÌNH Đề nghị xây dựng Nghị định thay Nghị định 27/2007/NĐ-CP giao dịch điện tử hoạt động tài Kính gửi: Chính phủ Thực quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Bộ Tài trình Chính phủ đề nghị xây dựng Nghị định thay Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 giao dịch điện tử hoạt động tài sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH VĂN BẢN Nghị định 27/2007/NĐ-CP (sau gọi tắt Nghị định 27) quy định chi tiết biện pháp thực Luật Giao dịch điện tử năm 2005 hoạt động tài chính, tạo sở pháp lý để ngành Tài triển khai dịch vụ công trực tuyến, cải cách mạnh mẽ thủ tục tài chính, hành cơng, đồng thời thúc đẩy áp dụng giao dịch điện tử lĩnh vực đời sống xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tài Nghị định 27 ban hành 10 năm Cho đến nay, phần lớn quy định Nghị định khơng cịn phù hợp với thực tiễn hệ thống pháp luật hành Năm 2016, để giải yêu cầu cấp bách việc triển khai Nghị số 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016 Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ điện tử, Chính phủ phê duyệt đề xuất Bộ Tài việc sửa đổi, bổ sung Nghị định 27 theo trình tự, thủ tục rút gọn Kết quả, Chính phủ ban hành Nghị định số 156/2016/NĐ-CP ngày 21/11/2016 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 27/2007/NĐ-CP, giải vướng mắc áp dụng chữ ký số giao dịch điện tử tổ chức, cá nhân với quan tài chính, đồng thời bãi bỏ quy định tổ chức cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng để phù hợp với Danh mục ngành, nghề kinh doanh có điều kiện ban hành kèm theo Luật Đầu tư năm 2014 Tuy nhiên, Nghị định 156/2016/NĐ-CP giải phần vấn đề cần xử lý Các quy định chưa sửa đổi Nghị định 27 thiên mô thực theo phương thức giấy tờ truyền thống môi trường điện tử, chưa mạnh dạn khai thác lợi phương thức điện tử (xử lý tự động, giảm thao tác thủ công can thiệp người), hạn chế tính hiệu việc triển khai giao dịch điện tử hoạt động tài Các bất cập Nghị định 27 cụ thể sau: - Phạm vi điều chỉnh (Điều 1, Điều 11) đối tượng áp dụng Nghị định 27 (Điều 12) chung chung, thiếu cụ thể - Quy định chấp nhận giá trị pháp lý chứng từ điện tử (khoản 3, Điều 6) theo hướng mô áp dụng phương thức giấy tờ truyền thống, không phù hợp với phương thức xử lý giao dịch điện tử, làm phức tạp hóa việc ứng dụng giao dịch điện tử, khơng khả thi áp dụng rộng thực tế Nếu tuân thủ quy định này, giao dịch điện tử không phát triển - Trong nhiều cơng đoạn thực giao dịch điện tử địi hỏi phải thực chuyển đổi hồ sơ, văn giấy sang dạng điện tử Tuy nhiên, quy định Nghị định 27 (khoản Điều 7) vấn đề chưa cụ thể chưa sát với thực tế, gây lúng túng áp dụng - Trong 97% doanh nghiệp tham gia sử dụng giao dịch điện tử lĩnh vực thuế, hải quan quan quản lý liên quan khác quan tài yêu cầu doanh nghiệp cung cấp hồ sơ thực thủ tục thuế, hải quan dạng giấy, dẫn đến doanh nghiệp thường xuyên phải chuyển đổi từ chứng từ điện tử sang chứng từ giấy, gây phiền hà cho doanh nghiệp, giảm tác dụng việc cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan Nghị định 27 chưa đề cập xử lý vấn đề - Nghị định 27 quy định việc hủy tác dụng (hiệu lực) chứng từ điện tử (khoản Điều 8) nhiên chưa quy định điều kiện cụ thể, dẫn đến khó áp dụng thực tế - Giao dịch điện tử thực hệ thống thông tin, nhiên quy định hệ thống thông tin Nghị định 27/2007/NĐ-CP (Điều 10) cịn nội dung thiếu cụ thể, đặc biệt khía cạnh bảo đảm an tồn cho giao dịch điện tử Bên cạnh đó, hầu hết chứng từ điện tử yêu cầu phải minh bạch thời gian khởi tạo chứng từ xử lý tác động lên chứng từ Trong đó, có số loại chứng từ mà thời gian khởi tạo xử lý chứng từ bị ràng buộc quy định quản lý chuyên ngành, gây tranh chấp bên tham gia giao dịch điện tử Nghị định 27 chưa quy định bảo đảm tính xác thời gian cho giao dịch điện tử - Các quan, tổ chức, cá nhân tham gia giao dịch điện tử cần đáp ứng số điều kiện tối thiểu để giao dịch thực cách tin cậy, hiệu Nghị định 27/2007/NĐ-CP chưa quy định vấn đề - Nghị định 156/2016/NĐ-CP hủy bỏ quy định dịch vụ giá trị gia tăng giao dịch điện tử hoạt động tài kinh doanh có điều kiện, để phù hợp với Luật Đầu tư năm 2014, nhiên chưa có quy định thay loại hình dịch vụ thực tế cần có loại hình dịch vụ tương tự để phục vụ nhu cầu người dân, doanh nghiệp, hỗ trợ đảm bảo, nâng cao chất lượng phục vụ quan tài - Một số quy định Nghị định 27 có nội dung chung chung, không cụ thể (Điều mã hóa chứng từ điện tử; Điều 18 khiếu nại, tố cáo; Điều 19 tra, kiểm tra) - Một số quy định Nghị định 27 không khả thi, không áp dụng vào thực tế (Điều niêm phong, tạm giữ, tịch thu chứng từ điện tử) Vì vậy, cần xây dựng, ban hành Nghị định thay Nghị định 27 sửa đổi văn liên quan để giải tổng thể vấn đề bất cập, đáp ứng yêu cầu thực tiễn pháp luật liên quan đến giao dịch điện tử hoạt động tài II MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG VĂN BẢN Mục đích: Nghị định thay Nghị định 27 nhằm khắc phục hạn chế Nghị định 27, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc triển khai giao dịch điện tử hoạt động tài chính, góp phần thực mục tiêu Đảng Chính phủ đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thực có hiệu chế cửa, cửa liên thông; giảm gánh nặng chi phí doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa; cải thiện môi trường kinh doanh; nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, hội nhập quốc tế Quan điểm xây dựng văn bản: - Đảm bảo tính thống hệ thống văn quy phạm pháp luật giao dịch điện tử - Giải tối đa vướng mắc, khó khăn đối tượng tham gia giao dịch điện tử đồng thời đảm bảo an toàn cho giao dịch điện tử hoạt động tài - Phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam - Nội dung quy định có tính khả thi cao ổn định lâu dài III PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CỦA VĂN BẢN Phạm vi điều chỉnh: Nghị định quy định giao dịch điện tử lĩnh vực: Tài (bao gồm: ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí thu khác ngân sách nhà nước, dự trữ nhà nước, tài sản cơng, quỹ tài nhà nước, đầu tư tài chính, tài doanh nghiệp, tài hợp tác xã kinh tế tập thể); hải quan; kế toán; kiểm tốn độc lập; giá; chứng khốn; bảo hiểm (khơng bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp); dịch vụ tài Đối tượng áp dụng: Nghị định áp dụng quan, tổ chức, cá nhân: - Là chủ quản hệ thống thông tin phục vụ giao dịch điện tử hoạt động tài - Thực giao dịch điện tử hoạt động tài - Có thẩm quyền tra, kiểm tra, kiểm tốn hoạt động tài - Có nhu cầu tra cứu, xác minh thơng tin giao dịch điện tử hoạt động tài quan, tổ chức, cá nhân khác phạm vi pháp luật cho phép IV MỤC TIÊU, NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRONG ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG VĂN BẢN Dưới trình bày nhóm sách, mục tiêu, nội dung giải pháp thực tương ứng đề xuất cho Nghị định thay Nghị định 27 Phân tích chi tiết sách cụ thể nêu Báo cáo đánh giá tác động sách Nhóm sách cụ thể hóa mở rộng điều kiện chấp nhận giá trị pháp lý chứng từ điện tử - Mục tiêu sách: Tạo thuận lợi cho việc triển khai, áp dụng giao dịch điện tử; hạn chế yêu cầu xử lý theo phương thức giấy tờ gây bất tiện cho người dân, doanh nghiệp - Nội dung sách: + Sửa đổi, bổ sung quy định chấp nhận giá trị pháp lý chứng từ điện tử + Sửa đổi, bổ sung quy định việc chuyển đổi chứng từ giấy sang chứng từ điện tử + Bổ sung quy định việc kiểm tra chứng từ, giao dịch điện tử phương thức điện tử + Sửa đổi, bổ sung quy định việc hủy hiệu lực chứng từ điện tử + Xóa bỏ quy định khơng có nội dung cụ thể - Giải pháp thực sách lựa chọn: + Sửa đổi quy định chấp nhận giá trị pháp lý chứng từ điện tử có chữ ký điện tử có chữ ký số Bổ sung chấp nhận giá trị pháp lý chứng từ điện tử có chữ ký số tổ chức; chứng từ điện tử mà người khởi tạo, xử lý chứng từ xác thực theo cách sau: xác thực mã xác thực dùng lần mã xác thực ngẫu nhiên gắn với người khởi tạo, xử lý chứng từ; xác thực sinh trắc học + Bổ sung quy định phương thức chuyển đổi chứng từ giấy sang chứng từ điện tử sửa đổi quy định điều kiện chuyển đổi chứng từ giấy sang chứng từ điện tử + Bổ sung quy định việc tra, kiểm tra, kiểm toán chứng từ điện tử phương thức điện tử; Sửa đổi cụ thể hóa quy định việc chuyển đổi chứng từ giấy sang chứng từ điện tử để phục vụ công tác tra, kiểm tra, kiểm toán + Sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể việc hủy hiệu lực chứng từ điện tử + Xóa bỏ quy định khơng có nội dung cụ thể (Mã hóa chứng từ điện tử; Khiếu nại, tố cáo; Thanh tra, kiểm tra), quy định không khả thi (Niêm phong, tạm giữ, tịch thu chứng từ điện tử) - Lý lựa chọn giải pháp: Các giải pháp lựa chọn có tính minh bạch, cụ thể; hiệu kinh tế bên tham gia giao dịch; phù hợp với thực tế, có tính khả thi cao; tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến quan tài chính; mang lại hiệu thực cho cải cách thủ tục hành dịch vụ cơng trực tuyến Nhóm sách bảo đảm an toàn giao dịch điện tử nâng cao lực xử lý giao dịch điện tử bên tham gia giao dịch - Mục tiêu sách: Nâng cao tính tin cậy giao dịch điện tử, thơng qua thúc đẩy triển khai, áp dụng giao dịch điện tử - Nội dung sách: + Sửa đổi, bổ sung quy định hệ thống thông tin phục vụ giao dịch điện tử hoạt động tài + Quy định điều kiện tham gia giao dịch điện tử hoạt động tài + Quy định dịch vụ trung gian phục vụ giao dịch điện tử hoạt động tài - Giải pháp thực sách lựa chọn: + Sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể tính tin cậy bảo đảm an tồn hệ thống thông tin phục vụ giao dịch điện tử hoạt động tài + Quy định điều kiện tối thiểu để cung cấp, tham gia giao dịch điện tử hoạt động tài + Quy định dịch vụ trung gian phục vụ giao dịch điện tử hoạt động tài sở phát triển định nghĩa “Người trung gian” Luật Giao dịch điện tử, thay cho quy định dịch vụ giá trị gia tăng giao dịch điện tử hoạt động tài - Lý lựa chọn giải pháp: Các giải pháp lựa chọn có tính minh bạch, cụ thể; dễ triển khai, áp dụng; bổ sung loại hình kinh doanh dịch vụ cho doanh nghiệp cơng nghệ thơng tin; tăng tính tin cậy, an toàn cho giao dịch điện tử; tạo thuận lợi cho quan tài việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến; tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến quan tài V DỰ KIẾN NGUỒN LỰC, ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CHO VIỆC THI HÀNH VĂN BẢN SAU KHI ĐƯỢC THÔNG QUA Dự kiến nguồn lực Việc triển khai hệ thống thông tin phục vụ giao dịch điện tử quan tài kết nối liên thông với Bộ, ngành, quan liên quan nằm phạm vi chương trình, dự án cải cách thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến, Chính phủ điện tử triển khai quy định pháp luật quản lý chuyên ngành Nguồn lực tài cần để triển khai hệ thống phía quan nhà nước nằm phạm vi nguồn lực yêu cầu cho chương trình, dự án nêu trên, bố trí ngân sách nhà nước nguồn hợp pháp khác Việc thúc đẩy triển khai giao dịch điện tử hướng tới cải cách thủ tục hành chính, giảm yêu cầu tương tác trực tiếp người dân, doanh nghiệp với quan tài chính, góp phần tinh giản biên chế, không tạo yêu cầu bổ sung nguồn nhân lực cho máy nhà nước Điều kiện bảo đảm cho việc thi hành văn sau thơng qua Chính sách khó triển khai sách đề xuất cho Nghị định thay Nghị định 27 quy định việc kiểm tra chứng từ điện tử phương thức điện tử Nguyên nhân quan có thẩm quyền kiểm tra hóa đơn, chứng từ tài (Quản lý thị trường – Bộ Công thương, Cục Quản lý đăng kiểm – Bộ Giao thông vận tải, Cảnh sát giao thơng – Bộ Cơng an, Bộ đội biên phịng – Bộ Quốc phòng) phải thay đổi phương thức làm việc, thay cho yêu cầu doanh nghiệp xuất trình chứng từ giấy (dẫn đến doanh nghiệp phải làm thêm thủ tục chuyển đổi chứng từ điện tử sang chứng từ giấy) phải thực kiểm tra chứng từ điện tử phương thức điện tử Tuy nhiên, định phải triển khai phương thức kiểm tra điện tử cải cách thủ tục hành (thơng qua cung cấp, sử dụng dịch vụ công trực tuyến) thực mang lại hiệu quả, góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Vì vậy, điều kiện bảo đảm hàng đầu cho việc thi hành Nghị định thay Nghị định 27 sau ban hành quan có thẩm quyền kiểm tra chứng từ tài gồm Bộ Cơng thương, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng phải phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài việc triển khai cơng tác kiểm tra chứng từ điện tử phương thức điện tử (bao gồm ban hành quy định, hướng dẫn liên quan triển khai phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác này) Các điều kiện khác bao gồm: - Tuyên truyền, phổ biến Nghị định - Bám sát việc triển khai thực tế quy định Nghị định; tổ chức tiếp nhận phản hồi từ quan, tổ chức, cá nhân tham gia giao dịch điện tử giải đáp kịp thời vướng mắc việc triển khai thực quy định Nghị định - Thanh tra, kiểm tra, giám sát thi hành Nghị định VI THỜI GIAN DỰ KIẾN TRÌNH THƠNG QUA VĂN BẢN Dự thảo Nghị định thay Nghị định 27 dự kiến trình Chính phủ vào tháng năm 2018 Trên Tờ trình đề nghị xây dựng Nghị định thay Nghị định 27/2007/NĐ-CP ngày 23/2/2007 Chính phủ giao dịch điện tử hoạt động tài Bộ Tài xin kính trình Chính phủ xem xét, định./ Xin gửi kèm theo: (1) Báo cáo đánh giá tác động sách; (2) Báo cáo tổng kết việc thi hành pháp luật đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan; (3) Đề cương Nghị định thay Nghị định 27 Nơi nhận: - Như trên; - ……………; - ……………; - Lưu: VT, … (8).A.XX(9) BỘ TRƯỞNG Đinh Tiến Dũng