1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 260,5 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trêng TiÓu häc thÞ trÊn T©y S¬n TUẦN 17 Thứ Hai ngày 4 tháng 1 năm 2020 Toán Luyện tập chung I Mục tiêu Giúp HS Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải[.]

Trờng Tiểu học thị trấn Tây Sơn TUẦN 17 Thứ Hai ngày tháng năm 2020 Toán Luyện tập chung I Mục tiêu Giúp HS: Biết thực phép tính với số thập phân giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm II Hoạt động dạy – học Khởi động HS làm vào bảng con: a Tìm tỉ số phần trăm 37 42 b Tìm 30% 97 Thực hành a GV giới thiệu bài; nêu mục tiêu học b Luyện tập Bài 1: HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào bảng Bài b,c dành cho HSNK: Kết quả: a 5,16 b 0,08 c 2,6 Bài 2a: (ý b dành cho HSNK) HS nêu cầu BT - HS làm vào vở, em làm bảng - Cả lớp nhận xét (kết a 65,68, b 1,5275) - Gọi HS nêu thứ tự thực phép tính biểu thức Bài 3: HS đọc tốn, GV hướng dẫn HS tìm hiểu tốn - HS làm vào đổi chéo cho bạn để kiểm tra; em bảng phụ - Chữa (ĐS: a 1,6 % b 16 129 người.) Bài 4: HS khiếu: - HS đọc nội dung tập trao đổi theo cặp đôi, chọn phương án - HS nêu kết quả: Khoanh vào chữ C Hoạt động ứng dụng: Gv Hs hệ thống lại kiến thức vừa luyện tập Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Tập đọc Ngu Công xã Trịnh Tường I Mục tiờu Giáo án 176 Trần Thị Thu Trờng Tiểu học thị trấn Tây Sơn HS biết: - Đọc diễn cảm văn - Hiểu ý nghĩa văn: Ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác vùng, làm thay đổi sống thôn (Trả lời câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ SGK III Hoạt động dạy – học Khởi động (nhóm 4) Đọc Thầy cúng viện trả lời câu hỏi: + Cụ Ún làm nghề gì? + Khi mắc bệnh cụ tự chữa cách nào? Kết sao? - GV nhận xét Khám phá: a GV giới thiệu bài; nêu mục tiêu học b Luyện đọc - 1HS đọc – Cả lớp đọc thầm - Nhóm 2: Đọc từ ngữ lời giải nghĩa(SGK) tìm hiểu nghĩa số từ khác (nếu có) - HS luyện đọc: + Từ ngữ: nhà nghèo, khuya,… - GV chia đoạn: đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến trồng lúa Đoạn 2: Tiếp theo đến trước Đoạn 3: Tiếp đến xã Trịnh Tường Đoạn 4: Còn lại + HS luyện đọc nối tiếp (Theo nhóm 4) + Đại diện nhóm đọc trước lớp - nhóm khác nhận xét - GV đọc diễn cảm tồn c Tìm hiểu (Thảo luận nhóm 4) HS đọc thầm đoạn TLCH: + Ơng Lìn làm để đưa nước thôn? HS đọc thầm đoạn TLCH: + Nhờ có mương nước tập quán canh tác sống thơn Phìn Ngan thay đổi nào? HS đọc thầm đoạn TLCH: + Ơng Lìn nghĩ cách để giữ rừng, bảo vệ dòng nước? + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - HS trình bày – HS khác nhận xét bổ sung ……………………………………………………………………………………………………………… Gi¸o ¸n 177 Trần Thị Thu Trờng Tiểu học thị trấn Tây Sơn * GV kết luận d Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - GV nhận xét khen HS đọc hay Hoạt động ứng dụng: Nêu nội dung bài? Chuẩn bị bài: Ca dao lao động sản xuất Khoa học Ôn tập học kì I I Mục tiêu Ơn tập kiến thức về: - Đặc điểm giới tính - Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân - Tính chất cơng dụng số vật liệu học II Đồ dùng dạy học Hình trang 68 (SGK) III Hoạt động dạy - học Khởi động (nhóm 4) - Nêu đặc điểm công dụng số loại tư sợi tự nhiên - Nêu đặc điểm công dụng số loại tơ sợi nhân tạo Thực hành a GV giới thiệu bài; nêu mục tiêu học b Ôn tập HĐ1: Làm tập SGK - HS làm việc cá nhân chia sẻ theo nhóm 2: + Trong bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS bệnh lây đường sinh sản đường máu? + Quan sát hình SGK trả lời: thực theo hình SGK, bạn phịng tránh bệnh bệnh sau: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A? - HS trình bày trước lớp, Hs khác nhận xét - GV kết luận HĐ2: Thực hành Bài GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Mỗi nhóm nêu tác dụng, cơng dụng ba loại vật liệu: ……………………………………………………………………………………………………………… Gi¸o án 178 Trần Thị Thu Trờng Tiểu học thị trấn Tây Sơn Nhóm I: Sắt, hợp kim sắt; thuỷ tinh Nhóm II: Đồng, đá vơi, tơ sợi Nhóm III: Gạch, ngói, chất dẻo - Các nhóm làm việc theo yêu cầu mục thực hành tr69 SGK - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Bài Gv tổ chức cho HS thi” Ai nhanh, đúng” - Một bạn nêu câu hỏi SGK, nhóm thi trả lời HĐ3: Trị chơi đốn chữ * HS chơi theo nhóm - Quản trò nêu câu hỏi, người chơi nêu đáp án Nhóm đốn nhiều câu thắng - Các nhóm nêu chữ vừa tìm Hoạt động ứng dụng: Hệ thống lại nội dung ôn tập Về nhà ôn chuẩn bị tiết sau kiểm tra Đạo đức Hợp tác với người xung quanh (tiết 2) I Mục tiêu Giúp HS: - Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc vui chơi - Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu cơng việc, tăng niềm vui tình cảm gắn bó người với người - Có kĩ hợp tác với bạn bè hoạt động lớp, trường - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo người công việc lớp, trường, gia đình, cộng đồng - HS khiếu: Biết khơng đồng tình với thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè công việc chung II Hoạt động dạy học: Khởi động (nhóm 4) Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc vui chơi - GV nhận xét Thực hành a GV giới thiệu bài; nêu mục tiêu học b Hoạt động 1: Làm tập HS đọc yêu cầu trao đổi theo nhóm - Gọi số HS trình bày trước lớp, GV HS khác bổ sung - Gv kết luận: Việc làm bạn Tâm, Nga, Hoan tình a ……………………………………………………………………………………………………………… Gi¸o ¸n 179 Trần Thị Thu Trờng Tiểu học thị trấn Tây Sơn - Việc làm bạn Long tình huốngb chưa c Hoạt động 2: Xử lí tình hng ( tập 4) - HS thảo luận để làm tập theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - GV kết luận: a Trong thực công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho tưng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn b Bạn Hà bàn với bố mẹ việc mang đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hanh trang cho chuyến d Hoạt động 3: Làm tập - HS tự làm cá nhân - Một số HS trình bày ý kiến - GV kết luận dự kiến học sinh Hoạt động ứng dụng: HS trả lời câu hỏi: + Ích lợi làm việc hợp tác? + GDSDNLTK&HQ: Nêu việc em làm làm để hợp tác với người xung quanh việc sử dụng tiết kiệm hiệu điện, nước, ? + GDBVTNMT biển đảo: Các em nên tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo trường, lớp địa phương Về nhà ôn chuẩn bị sau: Thực hành cuối học kì I Tự học HĐTV: đọc “Cây tre trăm đốt" I Mục tiêu - Nghe đọc, hiểu nội dung thưởng thức câu chuyện - Giúp HS phát triển sáng tạo, kỹ phân tích - HS thích câu chuyện lý thú giới lồi xung quanh biết chăm sóc, bảo vệ xanh, bảo vệ mơi trường Qua câu chuyện, giáo dục em biết yêu lao động, chăm chỉ, thật thà, kiên nhẫn Những người sống lương thiện, thật chắn nhận lại hạnh phúc II Chuẩn bị - Sách truyện “ Cây tre trăm đốt ” - Phóng to trang sách hình để học sinh đọc III Tiến trình thực Giới thiệu (2 phút) Ổn định chỗ ngồi - Nhắc nội quy TV Trước đọc ln (4 phỳt) Giáo án 180 Trần Thị Thu Trờng Tiểu học thị trấn Tây Sơn - Cho xem tranh bìa hỏi: + Quan sát tranh em thấy gì? + Vì sa lão già lại dính vào tre? - Cho xem thêm tranh bên truyện: + Chàng niên làm gì? + Dựa vào hình ảnh minh họa tranh em đốn xem hơm đọc câu chuyện gì? - GV giới thiệu tên truyện - GV giới thiệu từ mới: lão phú hộ, sính lễ, năn nỉ Trong đọc lần (6 phút) - GV vừa đọc vừa cho xem tranh nêu câu hỏi cho HS đoán nội dung tiếp theo: Trang 6: Ai giúp chàng trai tìm tre trăm đốt? Trang 9: Khi tìm tre trăm đốt về, lão phú hộ có gả gái cho chàng trai không? Sau đọc lần 1(4 phút) - GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời: + Chàng niên câu chuyện người nào? + Lão phú hộ người nào? + Lão hứa với chàng niên điều gì? + Vì lão phú hộ phải gả gái cho chàng niên? + Qua câu chuyện em hiểu điều gì? Trong đọc lần (8 phút) - Mời học sinh đọc; - Đọc lại từ, câu thú vị với giáo viên - Mời học sinh thực hành động, tạo âm thú vị với giáo viên Hoạt động mở rộng (10 phút) - Chia nhóm yêu cầu: Nhóm 1,2: Hỏi nội dung câu chuyện Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật chi tiết em thích nhất, giải thích sao? Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại đoạn - GV theo dõi gợi ý, giúp nhóm làm việc - Mời nhóm trình bày, cho HS nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương HS Giới thiệu sách (3 phút) - Giới thiệu sách chủ đề để HS tìm đọc: Tấm Cám; Cơ bé Lọ Lem; - Nhắc học sinh mượn sách thư viện ……………………………………………………………………………………………………………… Gi¸o ¸n 181 Trần Thị Thu Trờng Tiểu học thị trấn Tây Sơn Chính tả Nghe - viết: Người mẹ 51 đứa I Mục tiêu Giúp HS: - Nghe - viết đúng, trình bày hình thức đoạn văn (BT1) - Biết phân tích tiếng, biết tìm tiếng bắt vần với (BT2) II Hoạt động dạy học Khởi động (nhóm 4) - Tìm từ ngữ chứa tiếng ra, da, gia - Tìm từ ngữ chứa tiếng : liêm, lim GVnhận xét Khám phá: a GV giới thiệu bài; nêu mục tiêu học b Hướng dẫn học sinh nghe -viết: - GV đọc tồn tả lượt, hs đọc thầm - Hs nội dung tả : Bài văn nói ? nêu cảm nghĩ em người - HS tìm luyện viết từ ngữ khó: 51, Quãng Ngãi, cưu mang, nuôi dưỡng, bận rộn, … - GV đọc cho HS viết tả - GV đọc cho HS khảo bài; hs đổi chéo soát lỗi cho - GV nhận xét số - GV nhận xét Thực hành Bài Hs nêu yêu cầu Bt - Hs thảo luận nhóm 2: Tìm từ đơn, từ phức khổ thơ tìm thêm số từ khác (làm vào VBt) - Đại diện nhóm trình bày kết quả; lớp nhận xét, Gv kết luận Bài Hs nêu yêu cầu Bt - Hs làm cá nhân vào tập: tìm từ nhiều nghĩa, đồng nghĩa, đồng âm theo yêu cầu - Hs trình bày trước lớp, Gv nhận xét - Câu chuyện buồn cười chỗ nào? (2 em trả lời) Hoạt động ứng dụng: GV nhắc lại nội dung tiết học Ôn tìm hiểu câu hỏi, dấu hỏi, Thứ Ba ngày tháng năm 2020 ……………………………………………………………………………………………………………… Gi¸o ¸n 182 Trần Thị Thu Trờng Tiểu học thị trấn Tây S¬n Luyện từ câu Ôn tập từ cấu tạo từ I Mục tiêu Giúp HS: Tìm phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu tập SGK II Hoạt động dạy – học Khởi động (nhóm 4) Làm bảng nhóm: - Xếp tiếng đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành nhóm từ đồng nghĩa? - Đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh nhân hoá GV nhận xét Thực hành a GV giới thiệu bài; nêu mục tiêu học b Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu nội dung tập - GV hỏi: + Trong tiếng Việt có kiểu cấu tạo từ nào? + Thế từ đơn, từ phức? + Từ phức gồm loại từ nào? - HS tự làm vào Bt; em làm vào bảng phụ - GV lớp nhận xét hoàn chỉnh tập Bài 2: HS đọc yêu cầu nội dung tập - Hs trao đổi theo nhóm hai hồn thành tập - Đại diện nhóm trình bày - GV lớp nhận xét, kết luận (nhóm a: từ nhiều nghĩa; nhóm b: từ đồng nghĩa; nhóm c: đồng âm) - HS nhắc lại: + Thế từ đồng âm? + Thế từ đồng nghĩa? + Thế từ nhiều nghĩa? Bài 3: HS đọc yêu cầu nội dung "Cây rơm" - Nêu từ in đậm có - Thảo luận theo nhóm để tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm - Vì tác giả chọn từ in đậm mà khơng chọn từ đồng nghĩa với nó? - GV nhận xét, giải thích Bài 4: HS tự làm vào vở, đọc thuộc câu thành ngữ, tc ng ú Giáo án 183 Trần Thị Thu Trờng Tiểu học thị trấn Tây Sơn - GV nhận xét Hoạt động ứng dụng: GV hệ thống lại kiến thức vừa ôn tập Chuẩn bị bài: Về nhà ôn chuẩn bị sau: Ôn tập vê câu Toán Luyện tập chung I Mục tiêu Giúp HS: Biết thực phép tính với số thập phân giải toán liên quan đến tỷ số phần trăm II Hoạt động dạy – học Khởi động HS làm vào bảng con: : 12,5 216,72 : 42 GV nhận xét Thực hành a GV giới thiệu bài; nêu mục tiêu học b Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu trao đổi tìm cách làm - HS làm vào bảng - Khi chữa yêu cầu HS nêu cách làm Kết quả: 4, 5; 3,8; 2,75; 1,48 - Gv chốt lại hai cách chuyển hỗn số thành số TP: C1: Chuyển hỗn số phân số lấy tử số chia cho mẫu số C2: Chuyển phần phân số hỗn số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành số thập phân, phần nguyên phần nguyên, phần số thập phân thành phần thập phân Bài 2: HS đọc yêu cầu tự làm vào - Gọi hai HS chữa a x = 0,09 b x = 0,1 Bài 3: HS đọc toán + Em hiểu hút 35% lượng nước hồ? (HS nêu: coi lượng nước hồ 100% lượng nước hút 35%) - HS giải vào vở, gọi hai HS giải bảng phụ theo hai cách - GV HS chữa ĐS: 25% lượng nước hồ Bài 4: HS khiếu: ……………………………………………………………………………………………………………… Gi¸o ¸n 184 Trần Thị Thu Trờng Tiểu học thị trấn Tây Sơn - HS đọc bài, tự làm trao đổi kết quả, cách làm với bạn bàn - HS trình bày trước làm - GV lớp nhận xét, kết luận Hoạt động ứng dụng: GV hệ thống lại kiến thức vừa luyện tập Chuẩn bị bài: Giới thiệu máy tính bỏ túi Kể chuyện Kể chuyện nghe, đọc I Mục tiêu Giúp HS: - Chọn truyện nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác kể lại rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện - HS khiếu tìm truyện ngồi SGK; kể chuyện cách tự nhiên, sinh động II Hoạt động dạy - học Khởi động (nhóm 4) Kể buổi sinh hoạt đầm ấm gia đình Khám phá: a GV giới thiệu bài; nêu mục tiêu học b Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện - HS đọc đề (SGK)- GV ghi đề lên bảng lớp - Gạch chân từ ngữ quan trọng đề - HS đọc gợi ý SGK - HS nêu tên câu chuyện định kể - GV khuyến khích HSNK kể tên truyện SGK c Hoạt động 2: Kể chuyện - HS kể chuyện theo theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV theo dõi, kiểm tra nhóm làm việc - HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay Hoạt động ứng dụng: Qua câu chuyện vừa nghe kể em rút học gì? Kể lại câu chuyện em vừa nghe bạn kể cho người thân nghe Thứ Tư ngày tháng nm 2020 Toỏn Giáo án 185 Trần Thị Thu Trờng Tiểu học thị trấn Tây Sơn I Mục tiêu Giúp HS biết: - Nêu tên số khu công nghiệp, tuyến đường giao thông, sân bay, cảng lớn, khu thương mại du lịch nước ta đồ - Nêu đặc điểm ngành kinh tế Việt Nam mức độ đơn giản: dân số nước ta, ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, thương mại du lịch II Đồ dùng dạy học Bản đồ ĐLTN Việt Nam III Hoạt động dạy học Khởi động (nhóm 4) Kể tên địa lí học từ tuần đến Thực hành a GV giới thiệu bài; nêu mục tiêu học b Ôn tập Bài 1: HS đồ tự nhiên Việt Nam: Chỉ nêu tên số khu công nghiệp, tuyến đường giao thông, sân bay, cảng lớn, khu thương mại du lịch nước ta đồ - Lần lượt HS lên đồ - GV bổ sung cần Bài 2: HS thảo luận nhóm 4và hồn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Điền vào bảng sau: CÁC NGÀNH KINH TẾ Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Công nghiệp Giao thơng vận tải Thương mại HOẠT ĐỘNG CHÍNH Có hai ngành sản xuất chính: Trồng trọt chăn ni Trồng trọt chiếm 3/4 giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta Các hoạt động thuộc ngành lâm nghiệp: Trồng bảo vệ rừng; khai thác gỗ kâm sản khác Thủy sản đámh bắt nuôi trồng Phát triển mạnh vùng ven biển nơi có nhiều sơng hồ Ngành cơng nghiệp: điện, hóa chất, luyện kim, chế biến lương thực, thực phẩm, Ngành thủ công nghiệp: chiếu, gốm sứ, lụa, Các loại hình giao thơng: đường sắt, đường thủy, đường hàng không, đường Hoạt động nội thương ngoại thương Nơi có hoạt động thương mại phát triển nước Hà Nội TP Hồ Chí Minh ……………………………………………………………………………………………………………… Gi¸o ¸n 188 Trần Thị Thu Trờng Tiểu học thị trấn Tây Sơn Có nhiều di tích lịch sử cơng trình kiến trúc độc đáo; nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt; nhiều lễ hội truyền thống đặc Du lịch sắc, - Đại diện nhóm trình bày, GV chuẩn kiến thức Bài 3: HS bốc thăm, trả lời câu hỏi: Câu Thành phố sau vừa trung tâm CN lớn vừa hải cảng lớn? A Hải Phòng B Đà Nẵng C Thành phố HCM D Cả ba thành phố Câu Loại hình giao thơng sau có mặt khắp nơi đất nước? A Đường sắt B Đường ô tô C Đường sông D Đường hàng không Câu Nhà máy thủy điện lớn nước ta là: A Hịa Bình B Thác Bà C Trị An D Y-a-ly Câu 4: Em kể tên mặt hàng thủ cơng địa phương sản xuất mặt hàng đó? Câu 6: Kể tên số ngành công nghiệp sản phẩm chúng? Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Nước ta có dân số tăng Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Nước ta có mật độ dân số Hoạt động ứng dụng: HS số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, đảo, quần đảo nước ta đồ Về nhà ôn chuẩn bị kiểm tra định kì Thứ Năm ngày tháng năm 2020 Toán Sử dụng máy tính bỏ túi để giải tốn tỉ số phần trăm I Mục tiêu Giúp HS: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải tốn tỉ số phần trăm II Đồ dùng dạy học Mỗi HS máy tính bỏ túi III Hoạt động dạy học Khởi động - HS thực phép tính sau máy tính: 10,25  32 27,12  3,2 GV nhận xét Khám phá: a GV giới thiệu bài; nêu mục tiêu học b Hướng dẫn sở dụng máy tính bỏ túi để giải tỉ số phần trăm * Tìm tỉ số phần trăm 40 - GV tổ chức cho HS làm việc cỏ nhõn Giáo án 189 Trần Thị Thu Trờng Tiểu học thị trấn Tây Sơn - HS tìm tỉ số phần trăm 40 theo hướng dẫn GV - HS nêu kết (17,5 %) b Tính 34% 56 - GV hướng dẫn HS bước để tính 34% 56 - HS thực hành nêu kết (19,04) c Tìm số biết 65% 78 Tương tự phần Thực hành Bài 1;2 HS nêu yêu cầu tập - HS làm cá nhân chia sẻ với bạn bàn Kết quả: Bài (50,81%; 50,86%; 49,85%; 49,50%) Bài (103,5; 86,25; 75,9; 60,72) Hoạt động ứng dụng: HS nhắc lại cách sử dụng máy tính ví dụ Lưu ý hs: sử dụng máy tính tập yêu cầu Về nhà ôn chuẩn bị sau Tập làm văn Ôn tập viết đơn I Mục tiêu Giúp HS: - Biết điền nội dung cần thiết vào đơn có mẫu in sẵn (BT1) - Viết đơn xin gia nhập câu lạc mà em yêu thích (BT2) II Hoạt động dạy học Khởi động (nhóm 4) Nhắc lại nội dung đơn - GV nhận xét Thực hành a GV giới thiệu bài; nêu mục tiêu học b Hướng dẫn hs luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS nhắc lại quy trình viết đơn - GV phát mẫu đơn cho HS - HS làm theo nhóm đơi, hồn thành đơn theo mẫu - Gọi số nhóm đọc đơn hồn thành - GV lớp nhận xét Bài 2: HS đọc yêu cầu bài: Em viết đơn gửi BGH xin gia nhập Câu lạc mà em yêu thớch Giáo án 190 Trần Thị Thu Trờng Tiểu học thị trấn Tây Sơn - HS tự làm Gọi HS làm bảng nhóm - Gọi HS đọc làm GV lớp nhận xét Hoạt động ứng dụng: HS nhắc lại quy trình viết đơn Ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn cần thiết - Về nhà ôn chuẩn bị sau Luyện từ câu Ôn tập câu I Mục tiêu Giúp HS: - Tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến nêu dấu hiệu kiểu câu (BT1) - Phân loại kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? BT2 xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ câu II Hoạt động dạy học Khởi động (nhóm 4) Làm tập tiết trước - GV nhận xét Thực hành a GV giới thiệu bài; nêu mục tiêu học b Hướng dẫn hs làm tập Bài1: HS đọc nội dung tập - GV hỏi- HS trả lời: + Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận câu kể dấu hiệu gì? + Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận câu khiến dấu hiệu gì? + Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận câu cảm dấu hiệu gì? + Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận câu hỏi dấu hiệu gì? - GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ gọi HS đọc - Hs thảo luận cặp đơi hồn thành u cầu tập - Các nhóm trình bày làm, GV nhận xét, kết luận Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS tự làm cá nhân vào chia sẻ với bạn bàn - HS trình bày trước lớp, lớp Gv nhận xét - GV hỏi- HS trả lời: + Có kiểu câu kể nào? Chủ ngữ, vị ngữ câu trả lời cho câu hỏi nào? Hoạt ng ng dng: Giáo án 191 Trần Thị Thu Trờng Tiểu học thị trấn Tây Sơn HS nhắc lại kiểu câu học; thành phần câu - Về nhà ơn chuẩn bị sau Khoa học Kiểm tra cuối học kì I I Mục tiêu Kiểm tra kiến thức khoa học về: - Đặc điểm giới tính - Bệnh lây truyền số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân - Tính chất, công dụng số vật liệu học II Hoạt động dạy học Khởi động Kiểm tra chuẩn bị HS Giới thiệu nêu mục tiêu tiết KT Đề bài: PHẦN TRẮC NGHIỆM: Từ câu đến câu khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu 1: Khi em bé sinh, dựa vào quan thể để biết bé trai hay bé gái? A Cơ quan tuần hồn B Cơ quan tiêu hóa C Cơ quan sinh dục D Cơ quan hô hấp Câu 2: Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? A Do Vi-rút B Do loại kí sinh trùng C Do Vi khuẩn D Muỗi vằn Câu 3: Tuổi vị thành niên nằm độ tuổi ? A Từ lúc sinh đến tuổi B Từ 10 tuổi đến 19 tuổi C Từ 20 tuổi đến 60 tuổi (hoặc 65 tuổi) D Từ 60 tuổi (hoặc 65 tuổi) trở lên Câu 4: Cao su có tính chất gì? A Có tính đàn hồi tốt; bị biến đổi gặp nóng lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan nước, tan số chất lỏng khác B Có tính chất chung cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ, có tính dẻo nhiệt độ cao C Trong suốt, khơng gỉ, cứng, dễ vỡ; không cháy, không hút ẩm khơng bị axít ăn mịn Câu 5: Điền từ ngoặc đơn thích hợp vào chỗ chấm (sự thụ tinh, trứng, hợp tử, tinh trùng) ……………………………………………………………………………………………………………… Gi¸o ¸n 192 Trần Thị Thu Trờng Tiểu học thị trấn Tây Sơn Cơ thể hình thành từ kết hợp …………của mẹ và………………của bố Quá trình…………………kết hợp với ………… gọi …………… Trứng thụ tinh gọi là…………………… Câu 6: Nối kim loại cột A tương ứng với tính chất cột B: Cột A Cột B (Kim loại) (tính chất) Có màu đỏ nâu có ánh kim, dẫn nhiệt dẫn điện tốt, Sắt bền, dễ dát mỏng kéo thành sợi Màu trắng bạc có ánh kim, kéo thành sợi, dát Đồng mỏng, dẫn điện, dẫn nhiệt, không bị gỉ bị số a-xít ăn mịn Màu trắng sáng có ánh kim, có tính dẻo, dễ uốn, dễ kéo Nhơm thành sợi, dễ rèn, dập PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Để phòng tránh bị xâm hại cần phải làm gì? Câu 2: Ghi tên số đồ dùng làm từ: a Tre: b Mây: c Song: Câu 3: Ghi việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước: Những việc nên làm để phịng tránh Những việc khơng nên làm để phịng tai nạn đuối nước tránh tai nạn đuối nước Câu 4: Làm để biết hịn đá có phải đá vôi hay không? HS làm Tổng kết: - GV thu nhận xét tiết KT - Về nhà ôn chuẩn bị sau Hoạt động lên lớp Chọn đường an tồn, phịng tránh tai nạn giao thơng I Mục tiêu - HS nắm điều kiện an toàn chưa an toàn đường để lựa chọn đường an tồn - HS biết cách phịng tránh tình khơng an tồn vị trí nguy hiểm đương để tránh xẩy tai nạn ……………………………………………………………………………………………………………… Giáo án 193 Trần Thị Thu Trờng Tiểu học thị trấn Tây Sơn - HS biết phân tích tình nguy hiểm đường; biết cách phịng tránh nguy hiểm - HS có ý thức thực hành tốt luật giao thơng Biết giải thích cho người quy định đảm bảo ATGT nhắc nhở ý thức chấp hành luật giao thông đường II Hoạt động dạy học Khởi động - Cho HS khởi động: hát tập thể Khám phá: a GV giới thiệu bài; nêu mục tiêu học b Tìm hiểu đường từ nhà em đến trường - GV nêu câu hỏi- hs trả lời: + Em đến trường phương tiện gì? + Hãy kể đường mà em qua? Theo em đường an tồn hay khơng an toàn? - GV kết luận (sgv) c Xác định đường an toàn đến trường - Chia lớp thành nhóm: Xác định đường an tồn đến trường - HS nêu kq thảo luận - GV kết luận (sgv) d Phân tích tình nguy hiểm cách phịng tránh TNGT - GV đưa ba tình chia cho ba nhóm thảo luận + Nhóm I: "Có anh niên xe máy phóng nhanh qua cổng trường em, cách trường trăm mét có biển báo hiệu có trẻ em Một em HS nhỏ chạy qua đường vội vấp ngã bị xe máy đâm vào Mọi người bắt anh niên xe máy dừng lại xem bạn HS có khơng? Rất may bạn khơng việc gì, cần phải cho anh niên học" Em phân tích tình nguy hiểm gì? Hậu xảy nào? Vì có tình nguy hiểm ấy? Em nói với anh niên xe máy? + Nhóm II: "Trên đường chơi ngày chủ nhật, qua đường quốc lộ, em nhìn thấy người xe đạp vào phần đường dành cho xe giới Ô tơ, xe máy đơng Người xe đạp luống cuống" Tình nguy hiểm gì? Có thể có hậu xảy ra? Vì có tình này? Nếu gặp người xe đạp lúc đó, em nói nào? + Nhóm III: "Trên đường học vào cao điểm, người làm, học đông Mấy người bạn lớp khác trường em lòng đường nơi xe cộ lại nhiều Cịi xe bóp inh ỏi, bạn cười nói thản nhiên khơng có chuyện gỡ xy ra" Giáo án 194 Trần Thị Thu Trờng Tiểu học thị trấn Tây Sơn Tình nguy hiểm gì? Có thể có hậu xảy ra? Vì có tình này? Em có gọi bạn lại để nhắc phải lên vỉa hè khơng? Nếu nói, em nói với bạn? - GV đưa tranh minh hoạ ba tình để HS đại diện nhóm phân tích nêu ý kiến - GV kết luận (SGV) Thực hành - Yêu cầu HS nêu hiểu biết đường an toàn đến trường cách chọn đường an toàn - GV kết luận Hoạt động ứng dụng: - HS nhắc lại kết luận học - HS luôn thực điều học - Nhận xét tiết học ……………………………………… Thứ Sáu ngày tháng năm 2020 Tập làm văn Trả văn tả người I Mục tiêu Giúp HS: - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày) - Nhận biết lỗi văn viết lại đoạn văn cho II Hoạt động dạy - học Khởi động Hát tập thể Bài a GV giới thiệu bài; nêu mục tiêu học b Nhận xét chung làm HS - GV ghi đề lên bảng Gọi HS đọc đề - GV nhận xét kết làm *Về nội dung: + Ưu điểm: - Nhìn chung em xác định yêu cầu văn tả người - Bài văn có đủ phần: Mở bài, thân kết bài, chữ viết đẹp, dùng từ ngữ xác - Nhiều viết có sáng tạo miêu tả: mở gián tiếp; kết mở rộng Biết sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để văn thêm sinh động Giáo án 195 Trần Thị Thu ... nhận xét, kết luận (nhóm a: từ nhiều nghĩa; nhóm b: từ đồng nghĩa; nhóm c: đồng âm) - HS nhắc lại: + Thế từ đồng âm? + Thế từ đồng nghĩa? + Thế từ nhiều nghĩa? Bài 3: HS đọc yêu cầu nội dung... điểm ngành kinh tế Việt Nam mức độ đơn giản: dân số nước ta, ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, thương mại du lịch II Đồ dùng dạy học Bản đồ ĐLTN Việt Nam III Hoạt động... giải nghĩa( SGK) tìm hiểu nghĩa số từ khác (nếu có) - HS luyện đọc: + Từ ngữ: nhà nghèo, khuya,… - GV chia đoạn: đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến trồng lúa Đoạn 2: Tiếp theo đến trước Đoạn 3: Tiếp đến xã

Ngày đăng: 24/11/2022, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w