1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bé N«ng nghiÖp Céng hoµ x• héi chñ nghÜa ViÖt Nam

15 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 90 KB

Nội dung

Bé N«ng nghiÖp Céng hoµ x• héi chñ nghÜa ViÖt Nam Bé N«ng nghiÖp vµ Céng hoµ x héi chñ nghÜa ViÖt Nam Ph¸t triÓn n«ng th«n §éc lËp Tù do H¹nh phóc Hµ Néi, ngµy 11th¸ng 1 n¨m 2007 B¸o c¸o T×nh h×nh thù[.]

Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam §éc lËp - Tù - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 11tháng năm 2007 Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2006 Phơng hớng nhiệm vụ năm 2007 Năm 2007 năm thứ hai kế hoạch năm 2006 2010, năm có ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề cho việc thực đạt vợt kế hoạch năm phát triển ngành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kiểm điểm kết đạt đợc năm 2006 xác định chơng trình chủ yếu cn trung triển khai năm 2007, sở địa phơng, doanh nghiệp đơn vị thuộc ngành chủ động triển khai thực mục tiêu kế hoạch năm 2007 phần thứ KếT QU SN XUấT NM 2006 Năm 2006, ngành Nơng nghiệp PTNT triĨn khai thùc hiƯn nhiƯm vơ ®iỊu kiƯn phải đương đầu với nhiều khó khăn, th¸ch thøc nh: Dịch bệnh diễn biến phức tạp, bão lũ thất thường nhÊt lµ ë tỉnh miền Trung Nam Bộ; giỏ vt t u vo tng cao Tuy vậy, đợc s quan t©m đạo sát Chính phủ, vËn dơng kinh nghiệm qua nhiều năm, với tinh thần sáng tạo, vợt khó khăn, nỗ lực phấn đấu, Bộ với địa phơng đà trin khai nhiu bin phỏp thích hợp để hạn chế tối đa tác động tiêu cực, chđ ®éng tháo gỡ khó khăn vướng mắc, y mnh sn xut v xut khu nên nông nghiệp, nông thôn năm 2006 đạt đợc nhiều kết quan träng, tiếp tục phát triển tương đối toàn diện, cụ thể sau: I KÕt qu¶ thùc hiƯn mét sè tiêu chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp 2006 Năm qua, gặp phải nhiều khó khăn gay gắt, sn xut nụng nghip, lâm nghiệp tip tc phỏt trin ớc tính giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá so sánh 1994) tăng 3,47%; trồng trọt tăng 2,7%, chăn nuôi: 7,3%, lâm nghiệp: 1,2%, dịch vụ nông nghiệp: 2,7% Tổng sản phẩm nớc khu vực nông, lâm nghiệp tăng 2,77% (nông nghiệp: 2,84%, lâm nghiƯp: 1,14%) LÜnh vùc trång trät: Do ¶nh hëng thiên tai, dịch bệnh, sản lợng số loại trồng giảm nhng có sản phẩm tăng mạnh Tiến trình chuyển dịch cấu trồng, nâng cao suất, chất lợng hiệu sản xuất tiếp tục đợc đẩy mạnh Năm 2006 nớc gieo trồng khoảng 7,32 triệu lúa, giảm 4,8 nghìn so với năm 2005; suất bình quân 48,9 tạ/ha, tơng đơng năm trớc; tổng sản lợng ớc đạt 35,83 triệu tấn, giảm 6,1 nghìn (miền Bắc tăng 5,5%, miền Nam giảm 2,9%) Sản lợng ngô ớc đạt 3,82 triệu tấn, tăng 32,3 nghìn tấn, chủ yếu suất tăng tạ/ha diện tích giảm 21 nghìn Sản xuất công nghiệp nhìn chung tăng trởng khá: Sản lợng mía ớc đạt 15,7 triệu tấn, tăng 4,9%; chè búp: 612 nghìn tấn, tăng 7,4%; cà phê: 853,5 nghìn tấn, tăng 13,5%; cao su: 546 nghìn tấn, tăng 13,4%; hồ tiêu: 82,6 nghìn tấn, tăng 2,9% Sản xuất đậu tơng, lạc điều giảm sút phần điều kiện thời tiết không thuận lợi Sản lợng đậu tơng ớc đạt 258 nghìn tấn, giảm 11,8% so với năm trớc (diện tích giảm 9%, suất giảm 3%); lạc: 465 nghìn tấn, giảm 5% (do diện tích giảm 7,5%); hạt điều: 235,4 nghìn tấn, giảm 2% Tổng diện tích ăn ớc đạt 774,4 ngàn ha, tăng nghìn ha, chủ yếu tăng diện tích trồng đặc sản có giá trị hàng hoá cao Chăn nuôi: Do ảnh hởng dch cỳm gia cm bệnh lở mồm, long móng (LMLM) nên số lợng ln v gia cm giảm so với kỳ năm 2005 nhng mc gim khụng ln; n bũ tng mạnh Cơng tác phịng chống dịch bệnh triển khai liệt Theo sè liƯu ®iỊu tra 01/8/2006 cho thÊy, ®àn lợn nước ®¹t 26,86 triƯu con, giảm 2,1% so với kỳ năm trớc Chăn nuôi bò phát triển mạnh nhiều địa phơng nớc Tổng đàn đạt trờn 6,5 triu con, tăng gần 17,5% Đàn trâu 2,92 triệu con, xấp xỉ mức năm 2005 Đàn gia cầm 214,6 triệu con, giảm 2,4% so năm trớc Sản lợng thịt loại năm ớc đạt 3,1 triệu tấn, tăng 9,3% so với năm 2005 Trong đó, thịt lợn 2,5 triệu tấn, tăng 9,5%; thịt trâu: 64,3 nghìn tấn, tăng 7,5%; thịt bò: 159,5 nghìn tấn, tăng 12%; sản lợng sữa: 216 nghìn tấn, tăng 9,2%; gia cầm 344,4 nghìn tấn, tăng 7% Lâm nghiệp có chuyển biến Dự án triệu rừng đợc tip tc thúc đẩy tiến độ thc hin; công tác bảo vệ phát triển rừng đợc tăng cờng Năm 2006 tổng số vốn đầu t cho Dự án 661 1.910 tỷ đồng, vốn ngân sách TW đầu t 610 tỷ, vốn vay nguồn vốn khác 1.300 tỷ, tăng gần gấp đôi so với năm 2005 Diện tích khoán bảo vệ rừng năm ớc đạt 2,7 triệu ha, khoanh nuôi tái sinh 911,4 ngh×n ha, trång rõng tËp trung 184 ngh×n ha; chăm sóc rừng trồng 487 nghìn ha; trồng phân tán khoảng 202,5 triệu Các địa phơng đà tiến hành rà soát điều chỉnh lại loại rừng theo tiêu chí mới; thực giao đất khoán rừng cho hộ gia đình, làng, xÃ, thôn, Tng s v vi phm lõm lut năm 2006 gần 32.500 v; ú 4.000 v phỏ rng trái phép; khai thác gỗ lâm sản gÇn 3.300 v 25.000 v vi phm khỏc Din tớch rừng bị thiệt hại cháy 2.079 (so với 6.744 năm 2005), phỏ rng trỏi phộp gn 2.541 (so với 3.344 năm 2005) Sản xuất muối tiếp tục đầu tư nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Năm 2006, diện tích sản xuất muối trªn 11,5 ngh×n ha, sản lượng muối ước đạt 850 ngh×n tấn, giảm gần 100 ngh×n so với năm 2005 mưa nhiều miền Trung Mét sè doanh nghiệp đà đầu t vào công nghiệp rửa tinh chế muối sạch, tăng lợng muối xuất Năm 2006 xuất khoảng 30 nghìn muối Công nghiệp chế biến nông lâm sản, ngành nghề nông thôn, khí hóa nông nghiệp tiếp tục phát triển Giỏ tr sản xuất công nghiệp chế biến nông lâm sản doanh nghiệp thuộc Bộ năm 2006 đạt trªn 8,6 nghỡn t đồng, tng 6,7% so với năm trớc; đó, chế biến lơng thực tăng 8,3%, đờng tăng 5,6%, nông lâm sản, thực phẩm tăng 4,7% Nm 2006 năm u trin khai Chng trỡnh mi lng mi ngh, địa phương sở hëng øng tích cực Cả nước hiƯn có khoảng 2.200 làng nghề, tăng gần 200 làng nghề so với năm 2005, thu hót kho¶ng 1,5 triệu hộ (tăng 100 nghìn hộ) NhiỊu địa phơng có s lao ng ngnh ngh tng nhanh, ®iĨn h×nh n Bái (tăng 15%), Hà Tây (13%), Bình Dương (20%) NhiỊu khâu sản xuất, chế biến nơng, lâm sản đ¹t tỷ lệ giới hóa cao, như: tưới tiêu nước 90%, làm đất 70%, tuốt lúa 90%, vận chuyển 75%, xay xát 95% Các khâu thi cơng xây dựng cơng trình thủy lợi giới hóa 100% II Tiªu thụ xuất nông lâm sản Th trng hầu hết loại nơng, lâm sản nước có li cho nụng dõn Nhìn chung, năm 2006 việc tiêu thụ nông lâm sản hàng hoá thị trờng nội địa thuận lợi Nông dân bớc đầu đà tiếp cận đợc thông tin thị trờng, tập trung đầu t phát triển loại sản phẩm có lợi thế, có thị trờng tiêu thụ, đợc giá Đồng thời, Chính phủ có nhiều biện pháp bình ổn mặt hàng vật t, phân bón, đảm bảo sản xuất cho nông dân Môi trờng kinh doanh nội địa bớc cải thiện với tham gia tích cực thành phần kinh tế Giá nhiều loi nông sn hàng hoá mc cao, có lợi cho ngi sn xut Vùng ĐBSH, giá lúa dao động khoảng 2.700 3.000 ®/kg; vïng ĐBSCL phæ biÕn ë møc 3.000 – 3.100 ng/kg, lúc cao nht lên ti 3.300 /kg Giá mặt hàng cà phê, hạt tiêu nc tăng mạnh ảnh hởng cung cầu xu hớng tăng giá thị trờng giới Giá hạt tiêu lúc cao đạt 45.000 đ/kg (tăng 25.000đ/kg so với đầu năm), tháng cuối năm giảm khoảng 33.000 35.000 /kg Giá cà phê thi im cao nht t 25.000 /kg (tăng 7.000đ/kg so với đầu năm), biến động khoảng 21.000 - 22.500 /kg Giá mủ cao su tơi khoảng 25.000 26.000 đ/kg, so với mức 20.000 21.000 đ/kg năm 2005 Xut khu hàng nông, lâm sn tăng mạnh, số mặt hàng chủ lực tăng lợng giá trị Tng kim ngch xut khu nông, lâm sn nm 2006 c t 7,16 tû USD, tăng 19,7% so với năm trước Nh÷ng mặt hàng xuất chủ lực nh gạo, cà phê, hạt tiêu, điều nhân, cao su tiếp tục khẳng định vị thị trờng giới Các mặt hàng đạt kim ngạch tỷ USD gồm cao su, gạo, cà phê; riêng xuất sản phẩm gỗ đạt trị giá gần 1,9 tỷ USD Một số mặt hµng xuÊt khÈu tăng trưởng lượng vµ kim ngch nh cao su, chè, hạt điều, hạt tiêu Giá mặt hàng chè, điều nhân giảm nhng lợng xuất tăng nên kim ngạch tăng xấp xỉ năm trớc Kt qu c th mt s mt hng ch yu nh sau: - Gạo xuất năm ớc đạt gần 4,7 triệu tấn, kim ngạch đạt gần 1,3 tỷ USD; so với năm 2005, giảm 9,5% lợng 7,2% giá trị - Cà phê ớc xuất 897 nghìn tấn, kim ngạch đạt 1,1 tỷ USD; tăng 0,5% lợng nhng tăng gần 50% giá trị - Cao su: ớc xut khu 697 nghìn tấn, kim ngạch 1,27 tỷ USD; tăng 19% lợng 58,3% giá trị - Chè: ớc năm xuất 105 nghìn tấn, kim ngạch 111 triệu USD; tăng 19% lợng 14% giá trị - Hạt điều: íc xt khÈu 127 ngh×n tÊn, kim ngạch 505 triệu USD; tăng 16,5% lợng 0,6% giá trị - Hồ tiêu: ớc năm xuất 116 nghìn tấn, kim ngạch đạt 190 triệu USD; tăng 6,6% lợng 26,4% giá trị - Rau loại: ớc kim ngạch xuất năm đạt 263 triệu USD, tăng 12% so với năm 2005 - Lâm sản: ớc năm xuất đạt 2,16 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2005; riêng sản phẩm g ớc t 1,9 tỷ USD, tăng 22% III thực Đầu t xây dựng Năm 2006 Bộ Nông nghiệp PTNT đợc cân đối 1.995,6 tỷ đồng vốn đầu t xây dựng bản, ®ã vèn níc 1.106,6 tû ®ång, vèn níc ngoµi 889 tỷ đồng; vốn trái phiếu Chính phủ 1.947 tỷ ®ång KÕt qu¶ thùc hiƯn nh sau: a VỊ vèn ngân sách tập trung: Ước thực năm đạt 2.258 tỷ đồng, đạt 113% kế hoạch, đó: - Thuỷ lợi: Ước thực năm 1.223 tỷ đồng, đạt 102% KH - Về nông nghiệp: Ước thực 194 tỷ đồng, đạt 76,3% KH - Lâm nghiệp: Ước thực 530 tỷ đồng, vợt 210% KH - Các ngành khác: Ước thực vốn năm khối khoa học công nghệ đạt 75,6% KH; khối giáo dục đào tạo: 91,2%; ngành khác: 93%; Chơng trình mục tiêu: 70,4%; vốn thiết kế quy hoạch vốn chuẩn bị đầu t đạt kế hoạch b Vốn trái phiếu Chính phủ: Kế hoạch (điều chỉnh) 1.947 tỷ đồng Ước thực năm 1.654 tỷ đồng, đạt 85% KH IV Các Chơng trình phát triển nông thôn §· cã bíc chun biÕn míi tỉ chøc lại sản xuất nông lâm nghiệp Theo kết tổng hợp từ cỏc a phng, năm 2006 200 HTX 1.000 tổ kinh tế hợp tác đợc thành lập Đến nay, nớc đà hoàn thành chuyển đổi hợp tác xà cũ theo Luật thành lập 1.739 HTX, đa tổng số HTX lên 7.310 HTX, 7.056 HTX nông nghiệp chiếm 96,5%%, 235 HTX thuỷ sản chiếm 3,2%, 19 HTX lâm nghiÖp Các địa phương tiếp tục triển khai việc cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại §ến cuèi năm 2006, nước cã kho¶ng 113.730 trang trại; giá trị sn xut ớc đạt 18.031 t ng, to vic lm thường xuyên cho gần 400 ngàn lao động thường xuyên v 100 ngn lao ng thi v Năm qua, Bộ tiếp tục thực chương trình đổi mới, xếp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước theo QuyÕt định phờ duyt ca Th tng Chớnh ph Đà hoàn thành việc sp xp, i mi hoạt động 104 doanh nghiệp; cổ phần hóa 58 doanh nghiệp, bán, khoán cho thuê 12 doanh nghiệp, giải thể doanh nghiệp, cấu lại 22 doanh nghiệp, phá sản doanh nghiệp, cổ phần hóa tổng cơng ty, chuyển sang mơ hình Cơng ty mẹ - cơng ty 12 tổng công ty công ty trực thuc B Thủ tớng Chính phủ đà có Quyết định phê duyệt đề án đổi Tổng công ty Cao su Tổng công ty Cà phê Việt Nam Thc Nghị 28 Bộ Chính trị NghÞ ®Þnh tiếp tục xếp, đổi phát triển nơng, lâm trường quốc doanh, Bé ®· tỉ chøc thẩm định phơng án xếp, đổi nông lâm trờng cho 49/52 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (3 tỉnh đà tiến hành xếp với doanh nghiệp nhà nớc) Đà có cố gắng lớn công tác quy hoạch, điều chỉnh dân c di dân tái định c Thủy điện Sơn La - Về di dân: Năm 2006 thực di dân 29.600 hộ, đạt 100% kế hoạch; khai hoang đa vào sản xuất nông, lâm nghiệp 10.000 - Về ổn định dân di c tự do: Kết thực năm 2006 ớc đạt 95% kế hoạch Đối với dự án di dân khẩn cấp vùng bị thiên tai, Vờn quốc gia, rừng phòng hộ, đặc dụng, vốn đầu t theo kế hoạch, Thủ tớng Chính phủ đà có Quyết định 895/QĐ-TTg ngày 23/06/2006 bổ sung 39,5 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ơng hỗ trợ tỉnh thực dự án di dân, tái định c khỏi vùng sạt lở đất - Về công tác di dân nhà máy thuỷ điện Sơn La: Năm qua, hoàn thành c bn cụng tỏc chun bị địa bàn tái định cư cho 5.787 hộ dân theo kế hoạch Ước năm 2006, thùc hiÖn di dân 3.315 hé, Sơn La: 2.076 hộ, Lai Châu: 639 hộ, Điện Biên: 600 hộ Tổng số vốn thực hai năm 2005 – 2006 lµ 1.867 tỷ ®ång, đạt 51% kế hoạch TriĨn khai tÝch cực nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo tạo việc làm nông thôn Năm 2006 Chơng trình Giảm nghèo đợc cân đối 59,2 tỷ đồng; địa phơng 36,8 tỷ đồng, Bộ, ngành 22,4 tỷ đồng (riêng Bộ Quốc phòng 21,6 tỷ đồng) Bộ đà tập trung đạo, hớng dẫn địa phơng u tiên đầu t cải tạo đồng ruộng, thuỷ lợi nhỏ, hỗ trợ giống, lồng ghép dự án để tăng đầu t thuỷ lợi, nớc sạch, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công, hớng dẫn nông dân phát triển sản xuất Trớc yêu cầu tình hình chất lợng lao động đáp ứng cho khu công nghiệp, làng nghề, Bộ đà giao cho trờng Trung học, dạy nghề tăng c- ờng đào tạo nghề cho nông dân; thông qua khuyến nông, dự án hỗ trợ nớc để tổ chức nhiều lớp bồi dỡng tay nghề cho lao động nông thôn Để tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, khuyến khích cá nhân, tổ chức thuộc thành phần kinh tế nớc đầu t phát triển ngành nghề nông thôn, Bộ Nông nghiệp PTNT đà trình Thủ tớng Chính phủ ban hành Nghị định số 66/2006/NĐ-CP thay Quyết định 132/2001/QĐ-TTg Đồng thời xây dựng trình Thủ tớng Chính phủ Chơng trình phát triển làng nghề, nhằm tạo thêm nhiều việc làm tăng thu nhập cho khu vực nông thôn Chơng trình Nớc Vệ sinh môi trờng nông thôn hoàn thành kế hoạch đề Tổng vốn thực năm 2006 Chơng trình Nớc Vệ sinh môi trờng nông thôn ớc đạt 1.807 tỷ đồng; ngân sách hỗ trợ 353 tỷ đồng (đạt 100% KH), viện trợ quốc tế 254 tỷ đồng (94% KH), vốn tín dụng u đÃi 400 tỷ đồng (80% KH), địa phơng dân đóng góp 800 tỷ đồng (101% KH) Chơng trình đà đầu t tạo thêm nguồn nớc cho khoảng 2,7 triệu ngời (tăng 4% so với năm 2005), nâng tỷ lệ ngời dân nông thôn dùng nớc năm 2006 lên 66% Số hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh tăng khoảng 2%, nâng tỷ lệ hộ nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh lên 52% Đánh giá chung Nhìn chung năm 2006 năm toàn ngành thực nhiệm vụ điều kiện khó khăn, thách thức lớn: bÃo lũ, dịch bệnh diễn biến phức tạp, ảnh hởng diện rộng, gây tổn thất lớn ngời, tài sản sản xuất nông nghiệp, giá vật t tăng cao Nhng năm qua năm ngành Nông nghiệp PTNT tiếp tục phát triển tơng đối toàn diện, định hớng phát triển rõ sản phẩm có lợi cạnh tranh hớng mạnh xuất Kim ngạch xuất tăng mạnh, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế chung đất nớc ổn định tình hình trị xà hội, tạo đà phát triển mạnh vào năm Tuy vậy, kết thực năm 2006 bộc lộ số tồn yếu kém, là: - Sản xuất nông nghiệp tiềm ẩn nhiều yếu tố bền vững Dịch bệnh diễn biến phức tạp nhng nhiều địa phơng chủ quan, cảnh giác Tình trạng không an toàn vệ sinh thực phẩm nghiêm trọng Nạn phá rừng, khai thác gỗ lậu, buôn bán động vật hoang dà xúc - Sản xuất doanh nghiệp trực thuộc Bộ có mức tăng trởng thấp Tiến độ xếp, đổi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc chậm so với yêu cầu Việc đổi nông, lâm trờng, phát triển HTX chậm cha phát huy vai trò thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển; đầu t t nhân thấp - Trồng rừng kinh tế phát triển chậm, nặng tính quảng canh - Thủy lợi nặng xây dựng Việc nâng cao hiệu quản lý, sử dụng nớc chậm đợc đổi - Việc triển khai thực Chơng trình nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ ngành cha có chuyển biến đáng kể Nhiều chơng trình, đề tài chậm đợc triển khai - Phát triển nông thôn thiếu giải pháp đồng bộ, cha huy ®éng cao sù tham gia cđa ngêi d©n - Cải cách hành tiến hành chậm Bộ máy quản lý ngành nhiều bất cập, chậm đợc đổi Công tác chống tham nhũng, chống lÃng phí; thực hành tiÕt kiƯm chËm cã chun biÕn râ nÐt Nh÷ng tån nêu đòi hỏi nỗ lực to lớn toàn ngành để sớm khắc phục, tạo chuyển biến mạnh đồng lĩnh vực nông nghiệp nông thôn năm tới Phần thứ hai Triển khai thực chơng trình phát triển để đạt đợc mục tiêu đề năm 2007 I Mục tiêu phát triển chủ yếu năm 2007 Tốc độ tăng trởng giá trị gia tăng nông lâm nghiệp 3%/năm (nông nghiệp 2,9 3%, lâm nghiệp 1%) Cơ cấu kinh tế nông nghiệp: Trồng trọt 68%, chăn nuôi 26%, ngành nghề dịch vụ khác 6% Kim ngạch xuất nông lâm sản 7,4 tỷ USD Khoán bảo vệ rừng triệu ha, khoanh nuôi tái sinh rừng 703 nghìn ha, trồng rừng tập trung 200 nghìn ha, trồng rừng sản xuất 150 nghìn ha, trồng phân tán 200 triệu Tỷ lệ dân nông thôn đợc dùng nớc 70% (tăng 4%) Sản lợng muối đạt 1,1 triệu II Các Chơng trình phát triển Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng kết hợp thâm canh tăng suất, chất lợng hiệu sản xuất Hớng chủ yếu phát triển nông lâm nghiệp năm 2007 là: Tập trung đầu t, phát triển loại sản phẩm có lợi thế, có thị trờng xuất khẩu, đảm bảo hiệu tính bền vững Theo hớng đó, việc bố trí sản xuất nh sau: Về sản xuất lơng thực, tập trung thực biện pháp thâm canh đồng bộ, mở rộng diện tích lúa lai tỉnh miền Bắc lúa chất lợng cao, để tăng suất, nâng cao chất lợng hiệu sản xuất lúa Tích cực phòng chống dịch bệnh trồng, rầy nâu, vàng lùn lùn xoắn lúa Dự kiến diện tích gieo trồng lúa 7,2 triệu ha, sản lợng 36 triệu tấn; đảm bảo an ninh lơng thực nớc xt khÈu triƯu tÊn g¹o Më réng diƯn tÝch ngô vùng có điều kiện; đẩy mạnh thâm canh, sư dơng gièng ng« lai Dù kiÕn diƯn tÝch khoảng 1,1 triệu ha, tăng 70 nghìn ha; sản lợng 4,2 triệu tấn, tăng 400 nghìn Phát triển công nghiệp sở phát huy lợi so sánh vùng kết hợp áp dụng tiến kỹ thuật, hình thành vùng sản xuất tập trung qui mô lớn gắn với chế biến công nghiệp thị trờng, cụ thể là: ổn định diện tích 490 ngàn cà phê; 530 nghìn cao su, trồng 20 nghìn chơng trình phát triển 100 nghìn tỉnh Tây Nguyên theo đạo Thủ tớng Chính phủ; 123 nghìn chè; 370 nghìn điều; hạt tiêu 49 nghìn ha; lạc 270 nghìn ha; mía 305 nghìn ha; 260 nghìn đậu tơng Trong năm tới mở rộng diện tích loại ăn có lợi thế; tập trung xây dựng vùng nguyên liệu chế biến; riêng nhÃn, vải trồng rải vụ, chất lợng cao Đầu t phát triển vùng rau sản xuất tập trung theo công nghệ sạch, chất lợng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm Phát triển măng, nấm, hoa cảnh cho nhu cầu nớc xuất Các địa phơng cần cân đối, bố trí diện tích đất thoả đáng để xây dựng đồng cỏ thâm canh, phát triển chăn nuôi hàng hoá Phát triển nhanh ngành chăn nuôi theo hớng chất lợng, hiệu sở phòng chống tốt loại dịch bệnh, dịch cúm gia cầm Năm 2007 tiếp tục trì tốc độ phát triển cao đồng thời tạo bớc chuyển biến theo hớng phát triển hình thức chăn nuôi tập trung kiểu công nghiệp, bán công nghiệp, an toàn dịch bệnh gắn víi giÕt mỉ, chÕ biÕn tËp trung Híng chđ u tập trung phát triển mạnh đàn lợn đàn bò, đàn trâu thịt Tiếp tục thực mạnh hơn, rộng khắp Chơng trình Cải tạo đàn giống theo hớng lợn nạc hoá, nâng cao tầm vóc đàn bò thịt, trâu thịt chất lợng cao gắn với mở rộng diện tích trồng cỏ phục vụ chăn nuôi bò, trâu thâm canh Xây dựng vùng chăn nuôi lợn xuất khẩu, an toàn dịch bệnh gắn với hệ thống giết mổ, chế biến công nghiệp Chủ động tiêm phòng dịch bệnh bệnh LMLM Dự kiến năm 2007 đàn lợn khoảng 29 triệu con, sản lợng thịt đạt 2,6 triệu tấn, đa tỷ lệ đàn lợn thịt có tỷ lệ nạc cao lên 42%; đàn bò khoảng 6,6 triệu con, đàn bò sữa 132 nghìn con; đàn trâu gần triệu Tiếp tục theo dõi sát tình hình dịch cúm gia cầm, kịp thời phát hiện, khống chế, ngăn chặn dịch cúm gia cầm tái phát; tích cực triển khai biện pháp phòng trừ, hớng dẫn hộ chăn nuôi thực nghiêm túc quy định phòng chống dịch Triển khai chơng trình chuyển đổi phát triển chăn nuôi gia cầm tập trung, gắn với biện pháp phòng trừ dịch bệnh Phát triển mạnh sở giết mổ tập trung, đảm bảo sản phẩm cho tiêu dùng Dự kiến đàn gia cầm năm 2007 khoảng 240 triệu con; sản lợng thịt 404 nghìn tấn; 4,7 tỷ trứng Chơng trình đẩy mạnh bảo vệ rừng, kinh doanh lâm nghiệp toàn diện, trồng rừng kinh tế chế biến lâm sản, hàng lâm sản xuất - Hoàn thành rà soát, qui hoạch diện tích loại rừng thực địa, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng theo tiêu chí mới, tạo điều kiện thuận lợi đất đai để khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế đẩy mạnh trồng rừng kinh tế, vùng rừng nguyên liệu gắn với sở chế biến bột giấy, giấy, ván nhân tạo, cung cấp gỗ cho sản xuất đồ gỗ xuất khẩu, gỗ xây dựng, gỗ gia dụng Bộ địa phơng phối hợp với Ngân hàng Đầu t phát triển để tạo điều kiện cho dân đợc vay vốn trồng rừng - Tiếp tục đạo thực có hiệu nhiệm vụ thuộc Dự án trồng míi triƯu rõng Thùc hiƯn tèt viƯc giao khoán, bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng Dự kiến năm 2007 trồng rừng tập trung 200 nghìn ha, 150 nghìn rừng sản xuất; giao khoán bảo vệ rừng triệu ha, khoanh nuôi tái sinh rừng 703 nghìn - Thực biện pháp liệt đấu tranh với hành vi vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng, đồng thời thực biện pháp đồng để việc bảo vệ rừng có hiệu Cùng với đẩy mạnh giao đất giao rừng phải làm tốt việc đổi quản lý lâm trờng quốc doanh; đổi tăng cờng lực lợng kiểm lâm Nm 2007, b trớ 720 tỷ đồng cho dự án trồng triệu rừng, tăng 110 tỷ đồng so với năm 2006 Chơng trình đẩy mạnh nâng cao chất lợng muối ăn, đẩy nhanh sản xuất muối sạch, chất lợng cao xuất muối công nghiệp thay nhập Đối với vùng sản xuất muối ăn, tập trung cải tạo, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, trớc hết hoàn thành dự án đầu t dở dang Tiếp tục cải tiến công nghệ, thiết bị để nâng cao suất, giảm cờng độ lao động thủ công, hạ giá thành, nâng cao chất lợng muối ăn tăng sản lợng muối xuất Đối với sản xuất muối công nghiệp, hoàn thiện đầu t ®ång mi c«ng nghiƯp hiƯn cã, thóc ®Èy nhanh viƯc đầu t Dự án muối công nghiệp xuất Quán Thẻ để sớm đa vào khai thác sản xuất Tăng cờng đầu t cho công tác khuyến diêm, hớng dẫn diêm dân mở rộng mô hình sản xuất muối với suất, chất lợng cao; thành lập HTX cổ phần muối làm đại diện cho diêm dân tiêu thụ Năm 2007 dự kiến kế hoạch sản xuất 1,1 triệu muối Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản, ngành nghề dịch vụ nông nghiệp - Tiếp tục rà soát điều chỉnh sách để thu hút mạnh đầu t thành phần kinh tế nớc vào lĩnh vực chế biến, bảo quản nông lâm sản, điện nông nghiệp ngành nghề nông thôn Đặc biệt khuyến khích việc hình thành doanh nghiệp vừa nhỏ, sử dụng nhiều lao động nguồn nguyên liệu địa phơng nhằm giải công ăn việc làm tăng thu nhập cho nông dân - Triển khai Chơng trình làng nghề; hỗ trợ tích cực để phát triển làng nghề, khuyến khích hộ gia đình, t nhân, HTX, doanh nghiệp vừa nhỏ đầu t phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp dịch vụ đa dạng, nh chế biến nông, lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, thuỷ tinh, rèn đúc, khí, may mặc, mây tre đáp ứng nhu cầu chỗ tham gia xuất Năm 2007, đạt kim ngạch xuất kho¶ng 700 – 800 triƯu USD - Thùc hiƯn x· hội hóa dịch vụ nông thôn, thu hút tham gia thành phần kinh tế Phát triển hệ thống khuyến nông, dịch vụ thủy nông, thú y, bảo vệ thực vật, thông tin liên lạc, văn hóa, xà hội, cung ứng vật t, tiêu thụ sản phẩm để tạo khoảng 15% GDP nông thôn Chơng trình phát triển thuỷ lợi, đê điều phòng chống lụt bÃo a Tập trung đầu t đẩy nhanh tiến độ thi công công trình thủy lợi vốn TPCP theo Quyết định 171TTg b Tăng cờng giải ngân ngn vèn ODA c¸c dù ¸n vay vèn cđa ADB, WB đảm bảo hoàn thành theo tiến độ cam kết nhà tài trợ c Đối với nguồn vốn ngân sách nớc: Mục tiêu năm 2007, đảm bảo tới cho lóa 7,02 triƯu ha/7,47 triƯu ha; ®ã vơ Đông xuân 2,95/3,1 triệu gieo trồng; vụ Hè thu 2,1/2,3 triƯu gieo trång; vơ Mïa 1,97/2,07 triƯu gieo trồng Tới cho màu công nghiệp 1,6 triệu ha; cung cấp nớc cho công nghiệp dân sinh 5,65 tỷ m3 Ưu tiên bố trí vốn đối ứng dự án ODA, công trình đê điều, đảm bảo an toàn hồ chứa, hoàn thành công trình dở dang Đầu t mở chủ yếu công trình đảm bảo an toàn hồ chứa, đê điều, nạo vét khẩn cấp đoạn kênh trục phục vụ chống hạn vùng ĐBSH Đẩy nhanh tiến độ thi công công trình vùng khó khăn nớc tới Tiếp tục đẩy mạnh thực chơng trình đổi nâng cao hiệu quản lý công trình thuỷ lợi Xây dựng phơng án chủ động phòng, chống giảm nhẹ thiên tai; tăng cờng công tác thờng trực phòng chống lũ lụt, hạn hán; kiểm tra phát sớm cố hệ thống đê điều, h, p, công trình thuỷ lợi; chủ động ứng phó kịp thời với tình huống, hạn chế đến mức thấp thiệt hại thiên tai gây Chơng trình phát triển nông thôn a Triển khai Chơng trình phát triển nông thôn - Năm 2007 Bộ yêu cầu địa phơng tập trung đạo công tác phát triển nông thôn tới tận xà thôn sở vận động tham gia ngời dân kết hợp với hớng dẫn, hỗ trợ Nhà nớc Tiếp tục đạo hỗ trợ mô hình xà điểm với việc lồng ghép chơng trình, dự án địa bàn - Triển khai Chơng trình xây dựng nông thôn mới, phát động nông dân chủ ®éng tÝch cùc h¬n viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ phát triển nông thôn địa bàn, trớc hết phối hợp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, xây dựng sở hạ tầng, cải thiện môi trờng sống, xây dựng đời sống văn hóa b Đổi quan hệ sản xuất - Tập trung công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trơng, sách, pháp luật; hoàn thiện sách khuyến khích, hỗ trợ HTX; đào tạo, bồi dỡng cán quản lý nhà nớc hợp tác xà cán HTX Hoàn chỉnh hệ thống máy quản lý Nhà nớc HTX nông nghiệp từ Trung ơng xuống địa phơng - Dự kiến năm 2007 phát triển 200 HTX; số lợng xà viên tăng 3% so với năm 2006; đào tạo bồi dỡng cho 20% cán chủ chốt HTX hoạt động; hớng dẫn địa phơng tiếp tục xây dựng 200 mô hình HTX cung cấp dịch vụ; số lợng tổ hợp tác nông nghiệp tăng 5%, đa số tổ hợp tác lên 110 nghìn tổ - Nghiên cứu chế, sách tạo động lực điều kiện thuận lợi thúc đẩy kinh tế hộ phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá với trình độ ngày cao quy mô ngày mở rộng, hình thành trang trại, gia trại Dự kiến năm 2007 thành lập thêm 6.000 trang trại; đạo địa ph¬ng xóc tiÕn nhanh viƯc cÊp giÊy chøng nhËn trang trại cho trang trại đủ điều kiện - Xây dựng triển khai đề án phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông nghiệp, nông thôn - Hoàn thành việc phê duyệt đề án xếp, đổi phát triển nông, lâm trờng quốc doanh phạm vi nớc; đôn đốc, đạo thực phơng án xếp, chuyển đổi theo đề án đợc Chính phủ phê duyệt nông lâm trờng Đây công việc phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian, đề nghị địa phơng tập trung đẩy nhanh tiÕn ®é thùc hiƯn - TriĨn khai, thùc hiƯn xong việc xếp, đổi nâng cao lực hoạt động doanh nghiệp nhà nớc, chủ yếu theo hớng cổ phần hoá, bán, khoán, cho thuê, giải thể c Quy hoạch điều chỉnh dân c - Nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch 2007 là: Nghiên cứu, điều chỉnh chế, sách di dân (Quyết định 190 Thông t hớng dẫn); u tiên bố trí dân c cho vùng chịu ảnh hởng thiên tai, hải đảo, vùng xung yếu xung yếu, vùng bảo vệ nghiêm ngặt rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Thực dự án bố trí dân c biên giới Việt Trung; hạn chế dân di c tự ổn định cho dân di c đà đến địa bàn - Dự kiến năm 2007 bố trí, xếp 20.000 hộ; vùng thiên tai khó khăn 10.000 hộ, biên giới, hải đảo 2.500 hộ,vùng xung yếu, xung 10 yếu, vùng bảo vệ nghiêm ngặt rừng phòng hộ, đặc dụng 500 hộ, xếp dân c tự 7.000 hộ d Di dân, tái định c công trình thuỷ điện Sơn La - Xây dựng cở hạ tầng cho khu (điểm) tái định c - Tổ chức di dân, tái định c cho 7.015 hộ e Thực Chơng trình nớc vệ sinh môi trờng nông thôn Mục tiêu năm 2007 nâng tỷ lệ hộ nông thôn đợc sử dụng nớc đạt 70% Tập trung u tiên Vùng Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, vùng khô hạn nhiễm mặn miền Trung, đồng sông Cửu Long Triển khai kế hoạch vệ sinh môi trờng nông thôn Dự kiến tăng thêm tỷ lệ số hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh2%; đa tỷ lệ số hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh lên 54% Phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng sách xà hội, tạo thêm nguồn vốn đầu t công trình cấp nớc tập trung, bảo đảm chất lợng nớc công trình gắn với chế vận hành bảo dỡng theo yêu cầu hoạt động ổn định bền vững Mở rộng hình thức xà hội hoá nớc vệ sinh môi trờng nông thôn III Các giải pháp Thúc đẩy mạnh mẽ việc nghiên cứu chuyển giao khoa học - công nghệ làm sở tăng nhanh suất - chất lợng - hiệu khả cạnh tranh sản phẩm nông, lâm nghiệp - Tiếp tục chơng trình xếp Viện tổ chức nghiên cứu khoa häc trùc thc Bé Thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch đầu t xây dựng cho Viện, Trờng, dự án vay vốn ADB - Các địa phơng phối hợp với quan trung ơng thực tốt dự án giống giai đoạn để có nhiều giống chất lợng tốt chuyển giao cho nông dân - Đổi chế quản lý khoa học nhằm nâng cao hiệu nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho nông dân; gắn kết nhà khoa học với doanh nghiệp nông dân Mỗi Viện hàng năm phải có sản phẩm khoa học cụ thể chuyển giao cho nông dân áp dụng có hiệu diện rộng - Tập trung vào nghiên cứu chọn tạo giống trồng, giống vật nuôi có suất chất lợng cao phù hợp với vùng sinh thái, sở đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học; đặc biệt ý giống lúa lúa lai cho miền Bắc, trồng chịu hạn cho miền Trung, giống ăn quả, lâm nghiệp Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh, đảm bảo chất lợng vệ sinh, an toàn thực phẩm, hạ giá thành Phát triển công nghệ sau thu hoạch Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn việc chuyển đổi sản xuất nông lâm nghiệp kinh tế nông nghiệp, nông thôn Nghiên cứu vấn đề kinh tế, quản lý chế thị trờng, nghiên cứu thị trờng nông sản nớc - Tăng cờng hệ thống khuyến nông làm sở Đảm bảo xà có cán khuyến nông; khuyến khích phát triển câu lạc khuyến nông xÃ, thôn; mở rộng hình thức chuyển giao tiến kỹ thuật kênh truyền hình, trình diễn mô hình, hội chợ, triển lÃm, tờ rơi, tập huấn ngắn ngày tạo điều kiện để nông dân tiếp cận nhanh khoa học công nghệ - Tăng cờng hệ thống bảo vệ thực vật, thú y từ nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật, công tác dự tính dự báo, theo dõi, phát giám sát chủ 11 động phòng chống dịch, hạn chế đến mức thấp thiệt hại cho dân, khắc phục nhanh thiên tai dịch bệnh, sớm ổn định sản xuất Năm 2007, tiến hành thí điểm đơn vị nghiên cứu tự trang trải tài Nâng cao hiệu đầu t từ nguồn vốn Nhà nớc, chống thất thoát, dàn trải, kéo dài; huy động cao nguồn vốn khác đầu t cho n«ng nghiƯp, n«ng th«n a VỊ sư dơng vèn cđa Nhà nớc: Năm 2007, Bộ Nông nghiệp PTNT đợc giao quản lý vốn ngân sách 2.125 tỷ đồng, nguồn vốn trái phiếu Chính phủ đầu t phát triển thuỷ lợi 3.292 tỷ đồng Hớng bố trí sử dụng nguồn vốn nh sau: - Đối với thủy lợi: Đầu t 1.236 tỷ đồng vốn ngân sách 3.292 tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ Đề nghị địa phơng phối hợp chặt chẽ với đơn vị Bộ làm tốt công tác giải phóng mặt bằng, công trình trái phiếu Chính phủ công trình sử dụng ngồn vốn ODA Hoàn thành công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nớc đà hạn - Đối với nông nghiệp: Đầu t 298,2 tỷ đồng, tập trung hoàn thành dự án chè ăn (30 tỷ); dự án khắc phục khẩn cấp dịch cúm gia cầm (24 tỷ); dự án đa dạng hoá (40 tỷ) Khởi công dự án khắc phục khẩn cấp hậu thiên tai năm 2005 (200 tỷ) Triển khai dự án giống giai đoạn 2006- 2010 - Đối với lâm nghiệp bố trí 210 tỷ đồng Ưu tiên vốn cho dự án: Bảo vệ rừng phát triển vùng đất ngập nớc ven biển Nam bộ; Phát triển lâm nghiệp tỉnh miền Trung; Phát triển lâm nghiệp cải thiện đời sống đồng bào Tây Nguyên; Phát triển lâm nghiệp tỉnh Hòa Bình, Sơn La; Nâng cao lực phòng cháy, chữa cháy cho lực lợng Kiểm lâm §ång thêi tiÕp tơc tỉ chøc thùc hiƯn tèt Dù ¸n Trång míi triƯu rõng (720 tû ®ång) - Đầu t phát triển diêm nghiệp: Tập trung đầu t xây dựng sở hạ tầng vùng muối; bớc đại hóa đồng muối sản xuất; thông qua HTX đầu t hệ thống kho để mua muối đa vào tạm trữ chờ tiêu thụ; đại hóa sở chế biến muối tinh, muối Iốt - Đối với lĩnh vực khoa học giáo dục: Chỉ đạo thực nghiêm túc có hiệu Chơng trình phát triển ngành Nông nghiệp vốn vay ADB ®Çu t cho khèi ViƯn, Trêng 239 tû ®ång Bé giao sớm tiêu kế hoạch để chủ dự án chủ động triển khai thực Các chủ dự án, địa phơng đôn đốc t vấn thực thủ tục trình, phê duyệt tiến độ; đồng thời quan tham mu Bộ phải tăng cờng công tác hớng dẫn, xem xét giải thủ tục giấy tờ theo qui định Bộ Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát đầu t, đảm bảo sử dụng vốn mục đích, có hiệu quả; kiên thực biện pháp chống thất thoát vốn b Tiếp tục hoàn thiện bổ sung sách huy động có hiệu nguồn lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn - Điều chỉnh sách khuyến khích đầu t t nhân nớc vào lĩnh vực nông nghiệp, ngành sản xuất dịch vụ vùng nông thôn, doanh nghiệp vừa nhỏ - Tiếp tục đẩy mạnh việc giao đất, khoán rừng lâm nghiệp; khuyến khích nhân dân tham gia bảo vệ rừng tự nhiên phát triển rừng kinh tế 12 - Triển khai thực tốt quy định đất đai Nghiên cứu đề xuất với Chính phủ sách hỗ trợ nông dân mở rộng ngành nghề nhà nớc thu hồi đất - Hình thành chơng trình tín dụng, hỗ trợ nông dân doanh nghiệp đợc tiếp cận vay vốn thuận lợi từ nguồn tín dụng Chơng trình xúc tiến thơng mại, hội nhập kinh tế quốc tế - Tiếp tục nỗ lực phát triển khai thác có hiệu thị trờng nớc - Hỗ trợ hớng dẫn doanh nghiệp, tổ chức, hộ ngành nghề nông thôn mở rộng thị trờng xuất nông lâm sản; phối hợp với địa phơng tổ chức hoạt động xúc tiến thơng mại; xây dựng quản lý chất lợng nông sản hàng hóa, hớng dẫn doanh nghiệp đăng ký bảo vệ thơng hiệu hàng hóa - Phối hợp Bộ ngành liên quan, chuẩn bị tích cực cho việc thực cam kết quốc tế khu vực, điều chỉnh chế, sách thơng mại phù hợp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Tăng cờng công tác đào tạo phổ biến đến doanh nghiệp bà nông dân kiến thức thị trờng, xúc tiến thơng mại, quy định quốc tế cam kết hội nhập trớc hội thách thức lộ trình giảm thuế, mở cửa thị trờng Chơng trình đào tạo đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa - Đẩy mạnh việc huấn luyện kỹ thuật sản xuất cho nông dân thông qua tập huấn ngắn hạn, lớp khuyến nông loại hình đào tạo khác Mở rộng trờng đào tạo nghề, đa dạng hình thức đào tạo để dạy nghề cho lao động nông thôn làm công nghiệp dịch vụ Đào tạo cán quản lý, trớc hết cán HTX, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp vừa nhỏ - Tiếp tục thực chơng trình lựa chọn cán trẻ học giỏi, có tâm huyết gửi đào tạo chuyên ngành nớc chuẩn bị cho lực lợng cán khoa học, kỹ thuật, quản lý có trình độ cao ngành tơng lai Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi tăng cờng công tác quản lý nhà nớc ngành nông nghiệp, tổ chức thực tốt Luật phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lÃng phí a Về cải cách hành tăng cờng quản lý ngành: Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nớc toàn ngành, thống từ Bộ xuống địa phơng đảm bảo đạo nhanh, nhạy, thông suốt, chủ động hiệu Tăng cờng máy quản lý vµ kü thuËt ë cÊp x· (nhÊt lµ khuyÕn nông, thú y, bảo vệ thực vật, kiểm lâm) Tăng cờng phân cấp cho cấp tỉnh, thành phố, đầu t phát triển quản lý sở công nghiệp chế biến, hệ thống thủy lợi, dịch vụ gắn với địa bàn sản xuất để đạo sâu sát, chủ động, kịp thời, tạo hành lang thông suốt từ sản xuất, chế biến tới thị trờng; Bộ tập trung vào làm tốt công tác quản lý vĩ mô, tổ chức phát triển khoa học công nghệ thị trờng Tiếp tục thực việc phân công, phân cấp, đổi lề lối làm việc quan thuộc Bộ đáp ứng nhanh nhạy yêu cầu địa phơng nhân dân Tập trung cho công tác nghiên cứu xây dựng hệ thống luật chế sách phát triển nông nghiệp, nông thôn Tăng cờng công tác tra, kiểm tra chuyên ngành, đảm bảo cho nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững hiệu 13 b Về thực Luật Phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lÃng phí: Các địa phơng, đơn vị có kế hoạch hành động cụ thể theo hớng dẫn Chính phủ Bộ Tổ chức tuyên truyền phổ biến Luật tới cán CNVC toàn ngành Lựa chọn số nội dung để tập trung đạo liệt năm 2007 để tạo chuyển biến rõ nét, trớc hết lĩnh vực: - Quản lý đất đai; - Quản lý vốn xây dựng Có biện pháp cụ thể để thực hành tiết kiệm chèng l·ng phÝ c¸c lÜnh vùc sư dơng xe ô tô tài sản công, sử dụng điện, hội häp IV Tỉ chøc triĨn khai thùc hiƯn kÕ ho¹ch Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng sở kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2007 Ngành: - Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh, hớng dẫn triển khai thực hiện; hình thành chơng trình dự án cụ thể để triển khai thực năm 2007 năm - Tăng cờng máy quản lý ngành để đảm bảo thực có hiệu chức quản lý ngành - Tăng cờng công tác kiểm tra giám sát, chất lợng nông sản vật t nông nghiệp; quản lý đất đai nguồn vốn, chống thất thoát lÃng phí Các Cục, Vụ, Ban, Trung tâm trực thuộc Bộ, theo chức xây dựng chơng trình hành động cụ thể để triển khai thực kế hoạch, đặc biệt trọng đạo kiện toàn hệ thống mạng lới quản lý chuyên ngành; tổ chức tốt công tác thống kê thông tin kinh tế cấp tỉnh (Sở) Tăng cờng phối hợp chặt chẽ với địa phơng, Tổng công ty, Công ty, Viện, Trờng giải vấn đề xúc, tháo gỡ khó khăn trình thực kế hoạch Đẩy mạnh công tác kiểm tra thực kế hoạch, giám sát đầu t, đảm bảo đầu t mục tiêu, chế độ, chống tợng tiêu cực, tham nhũng, gây phiền hà cho sở Các Viện, Trờng tập trung nghiªn cøu, chun giao tiÕn bé khoa häc kü thuật giống trồng, vật nuôi, kỹ thuật canh tác, công nghệ sau thu hoạch Đào tạo, bồi dỡng cán địa phơng, cán HTX, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp vừa nhỏ, cán kiểm lâm; góp phần địa phơng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhằm thực có hiệu kế hoạch sản xuất năm 2007 toàn ngành Các doanh nghiệp nhà nớc, bao gồm nông, lâm trờng quốc doanh chủ động hoàn thành sớm kế hoạch xếp, đổi mới, cổ phần hoá, nâng cao lực hoạt động; với hệ thống doanh nghiệp chung nớc góp phần thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cung ứng vật t cho nông dân, hoàn thành nhiệm vụ xây dựng * * * Năm 2007 năm thứ hai kế hoạch năm 2006 2010, việc thực thắng lợi mục tiêu đề tạo tiền đề quan trọng cho năm kế hoạch năm phát triển ngành Bên cạnh thuận lợi bản, nhng khó khăn, thách thức, với thành kinh nghiệm 20 năm đổi mới, tâm cao nông dân nớc 14 đạo chặt chẽ, thờng xuyên Chính phủ, ngành cấp, tin tởng năm 2007 tiếp tục năm thắng lợi toàn diện, góp phần xứng đáng vào sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi cđa đất nớc Bộ Nông nghiệp PTNT 15 ... chỗ tham gia xuất Năm 2007, đạt kim ngạch xuất khoảng 700 800 triƯu USD - Thùc hiƯn x· héi hãa dÞch vơ ë n«ng th«n, thu hót sù tham gia cđa thành phần kinh tế Phát triển hệ thống khuyến nông,... trình giảm thuế, mở cửa thị trờng Chơng trình đào tạo đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển n«ng nghiƯp, n«ng th«n theo híng c«ng nghiƯp hãa, hiƯn đại hóa - Đẩy mạnh việc huấn luyện kỹ thuật sản... phơng, đơn vị có kế hoạch hành động cụ thĨ theo híng dÉn cđa ChÝnh phđ vµ Bé Tỉ chức tuyên truyền phổ biến Luật tới cán bé CNVC toµn ngµnh Lùa chän mét sè néi dung để tập trung đạo liệt năm 2007

Ngày đăng: 24/11/2022, 16:39

w