1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Điện Lực Việt Nam.

233 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Điện Lực Việt Nam.Kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Điện Lực Việt Nam.Kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Điện Lực Việt Nam.Kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Điện Lực Việt Nam.Kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Điện Lực Việt Nam.Kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Điện Lực Việt Nam.Kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Điện Lực Việt Nam.Kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Điện Lực Việt Nam.Kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Điện Lực Việt Nam.Kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Điện Lực Việt Nam.

1 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt tiếng Việt CRSR Cty DN DNSX KQKD KTTC KTTN KTQT QĐ QTCT TCT TTTN Từ viết tắt tiếng Anh ABC CSRD CEO GFC RA : : : : : : : : : : : : Công ty Công ty Doanh nghiệp Doanh nghiệp sản xuất Kết kinh doanh Kế tốn tài Kế tốn trách nhiệm Kế tốn quản trị Quyết định Quản trị cơng ty Tổng công ty Trung tâm trách nhiệm : : Activity based costing Corporate Social Responsibility Disclosure : : : Công bố trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Chief executive officer (Giám đốc điều hành) Global financial crisis (Khủng hoảng tài tồn cầu) Responsibility accounting (Kế tốn trách nhiệm) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn cán hướng dẫn khoa học Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan phần kế thừa, tham khảo tham chiếu trích dẫn đầy đủ nghi rõ nguồn tham khảo cụ thể danh mục tài liệu tham khảo Tác giả luận án Hoàng Hà Anh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS, TS Trần Văn Hợi TS Lý Lan Yên tận tình hướng dẫn Tác giả suốt trình thực Luận án Tác giả xin bày tỏ cảm ơn tới Thầy, Cơ Khoa Kế tốn – Học Viện Tài Chính giúp đỡ Tác giả q trình học tập nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán quản lý, nhân phòng ban doanh nghiệp thuộc EVN giúp tác giả suốt trình làm luận án tác giả Cuối cùng, Tác giả bày tỏ cảm ơn tới Ban lãnh đạo trường Đại Học RMit, người thân gia đình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực luận án MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam có phục hồi phát triển ổn định Hội nhập kinh tế với giới ngày sâu có hiệu thiết thực; Thực Hiệp định kinh tế theo hướng mở cửa hoàn toàn Thương mại, dịch vụ, đầu tư… tạo cho kinh tế nước ta thuận lợi lớn Song, khơng khó khăn thách thức Trong bối cảnh đó, địi hỏi ngành, lĩnh vực kinh tế phải luôn phấn đấu đổi phương thức sản xuất kinh doanh, áp dụng phương thức quản trị đại nhằm tạo bước phát triển bền vững nâng cao lực cạnh tranh Đối với doanh nghiệp thuộc tập đoàn Điện lực Việt Nam - lĩnh vực kinh doanh đặc thù, năm qua có nhiều cố gắng việc đảm bảo nguồn điện phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh nhu cầu đời sống cho dân cư nước Kinh doanh điện bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới, tạo thêm hội khó khăn, thách thức định doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có ngành, nghề kinh doanh là: Sản xuất, truyền tải, phân phối kinh doanh mua bán điện EVN có cơng ty nắm giữ 100% vốn điều lệ công ty phát điện 1, công ty truyền tải điện quốc gia, công ty TNHH MTV nhiệt điện thủ đức 05 tổng công ty chịu trách nhiệm phân phối kinh doanh điện đến khách hàng là: Tổng công ty Điện Lực Miền Bắc (EVN NPC), tổng công ty Điện lực Miền Trung (EVN CPC), tổng công ty Điện lực Miền Nam (EVN SPC), tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVN HaNoi), tổng công ty Điện lực TP Hồ ChíMinh (EVN HCMC) Số cịn lại cơng ty chịu trách nhiệm sản xuất, truyền tải điện EVN nắm giữ 50% vốn điều lệ đơn vị trực thuộc công ty mẹ Cùng với q trình hội nhập kinh tế, hệ thống kế tốn Việt Nam không ngừng đổi phát triển, bước đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng XHCN xu hướng mở cửa, tiếp cận với nguyên tắc, chuẩn mực kế toán quốc tế Bên cạnh kết đạt đổi cơng tác kế tốn nói chung nâng cao hiểu biết kế tốn, có kế tốn trách nhiệm nội dung kế toán quản trị nhằm giúp nhà quản trị kiểm sốt tồn hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, toán đặt cho doanh nghiệp Điện cần thực tốt việc định hướng phát triển thị trường bán lẻ điện; thực tốt việc xây dựng thị trường bán buôn điện cạnh tranh; thực tốt phát triển điện lưới thông minh Việt Nam; thực tách bạch, hạch tốn riêng chi phí hoạt động phân phối điện hoạt động bán lẻ điện tổng công ty Điện lực nay; xây dựng quản lý tốt chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh mua bán điện doanh nghiệp tập đoàn… Vậy để làm tốt hoạt động này, việc xây dựng hệ thống kế toán trách nhiệm doanh nghiệp điều thật cần thiết Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động kinh doanh cơng tác kế tốn nói chung Kế tốn trách nhiệm (KTTN) nói riêng nghiệp thuộc EVN, tác giả lựa chọn đề tài “Kế toán trách nhiệm doanh nghiệp thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sỹ kinh tế Đề tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo, mã số 9.34.03.01; vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn khơng trùng lắp với đề tài nghiên cứu trước Tổng quan cơng trình liên quan 2.1 Các nghiên cứu khái quát nội dung vai trò kế toán trách nhiệm Kế toán trách nhiệm thực hành phát triển giới từ lâu, nhiên, Việt Nam kế tốn phát triển hình thành phát triển đa dạng nội dung có khác biệt so với nước phát triển giới hay nước khu vực Luận án thực nghiên cứu làm rõ nước giới, cụ thể nước phát triển phát triển Sau đó, tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam để giúp so sánh, đối chiếu tìm kế thừa phù hợp nghiên cứu Đối với nghiên cứu KTTN nước ngoài, nghiên cứu thực nước phát triển nước phát triển Sự phát triển nội dung KTTN phát triển theo thời gian KTTN nhiều nhà nghiên cứu từ năm 50 kỷ XX Điển hình, năm 1952, Higgins (1952) cho KTTN thiết lập tất cấp doanh nghiệp mang tính kiểm sốt khẳng định KTTN cơng cụ để kiểm sốt hoạt động chi phí Đây điểm bắt đầu KTTN doanh nghiệp Năm 1963, Gordon (1963) cho sở KTTN lý thuyết kinh tế tổ chức để thực việc áp dụng KTTN doanh nghiệp trước hết doanh nghiệp phải thực việc phân cấp, phần quyền quản lý tất phận/đơn vị doanh nghiệp Vai trị KTTN nhấn mạnh việc kiểm sốt chi phí thơng qua việc thu nhận thơng tin, xử lý cung cấp thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp để đưa định kinh doanh tốt (Bloomfield, Coombs, Cooper, Rea (1992) Như vậy, móng KTTN vai trò KTTN giai đoạn đầu tập trung mạnh mẽ vào giải vấn đề chi phí Từ năm 2000, vai trò KTTN nghiên cứu rộng khắp lĩnh vực kinh doanh Tại Mỹ, quốc gia phát triển, kết nghiên cứu khẳng định ảnh hưởng yếu tố sản phẩm sản xuất đối, công nghệ đến KTTN, gia tăng tài khoản sử dụng tách nhóm sản phẩm 31 cơng ty Điện lực Texas Dowd (2001)) Dowd (2001) cho sản phẩm có tính khơng thống áp dụng nhiều cơng nghệ sản xuất khác mức độ thu thập báo cáo chi phí lớn hơn, trung tâm chi phí cần thiết phải nhiều hơn, dẫn đến tài khoản chi phí nhiều Khơng nước phát triển, mà nước phát triển, KTTN áp dụng nghiên cứu Năm 2002, Trung Quốc, Lin Yu (2002) cho hồn tồn có khả ứng dụng KTTN điều kiện kinh tế xã hội khác doanh nghiệp Trung Quốc Trong nghiên cứu, tác giả đề cập đến hệ thống kiểm sốt chi phí sử dụng công ty sắt thép Han Dan từ đầu năm 1990 cho thấy công ty thực loạt kỹ thuật KTQT Kế tốn chi phí, phương pháp định mức dự tốn chi phí, phương pháp đánh giá hiệu quả, phân tích chênh lệch thực tế dự toán Nghiên cứu Trung Quốc khẳng định, hệ thống kiểm sốt chi phí tạo điều kiện cho việc kiểm sốt tốt chi phí, làm cho chi phí giảm đến mức tối thiểu gia tăng lợi nhuận tối đa (Lin & Yu, 2002) Tại quốc gia phát triển khác Bangladesh, Sarker Yeshmin (2005) cho thấy 33% tổ chức thiết lập trung tâm trách nhiệm (TTTN) tổ chức mình, 30% tổ chức thiết lập TTTN: trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu trung tâm đầu tư Với nghiên cứu này, tác giả kết luận áp dụng KTTN tổ chức có phân quyền quản lý cho phận có thiết lập TTTN Khi đó, nhà quản trị trung tâm quản lý thu thông tin từ báo cáo trung tâm quản lý giúp việc kiểm sốt chi phí hoạt động chặt chẽ Rowe & cộng (2008) tìm hiểu kỹ trung tâm trách nhiệm nghiên cứu thực địa kéo dài năm nhằm kiểm tra cách KTTN sử dụng để quản lý mối quan hệ ngang số nhà quản lý trung tâm trách nhiệm bao gồm người làm việc ủy ban hoặc đội chéo chức Các tác giả tìm thấy chứng quán mặt lý thuyết cho thấy thiết kế phù hợp với mục tiêu hoặc thiết kế lại kế toán thực hành tham gia nói chung kế tốn trách nhiệm nói riêng, phụ thuộc vào quy mô, phạm vi tốc độ tổ chức- q trình thay đổi Khi có thay đổi quy mô, phạm vi tốc độ thay đổi quy trình tổ chức, tác giả nhận thấy khả đo lường hiệu tài nhà quản lý trung tâm trách nhiệm thay đổi Tại Bagladesh, Ali Fowzia (2009) hay Fowzia (2011) nghiên cứu hài lòng ngân hàng niêm yết Bangladesh KTTN họ cho rằng, hài lòng với việc áp dụng KTTN, KTTN cung cấp cho nhà quản trị ngân hàng thông tin tin cậy việc kiểm sốt chi phí nâng cao thành ngân hàng Càng sau, KTTN ngày có nhiều công cụ để giúp đánh giá hiệu phận áp dụng sâu rộng lĩnh vực kinh doanh Safa (2012) cho cho doanh nghiệp cần phải sử dụng số tiêu, gồm: Chỉ tiêu tỷ suất hoàn vốn đầu tư (ROI), tiêu thu nhập thặng dư (RI), tiêu lợi nhuận/doanh thu (ROS), tiêu giá trị kinh tế gia tăng (EVA) phương pháp thẻ 10 điểm cân (BSC) để đánh giá thành Tác giả cho để có thơng tin đầy đủ tồn diện KTTN việc sử dụng liệu kế toán để bổ sung cho việc đo lường thành khía cạnh tài dường quan trọng Safa (2012) cịn tìm hiểu vai trị KTTN cấu trúc tổ chức khẳng định KTTN thiết kế để báo cáo tập hợp chi phí, thể trách nhiệm cấp độ cá nhân nhà quản trị Chi phí tính cho phận với trách nhiệm nhiệm vụ kiểm soát tương ứng Kế tốn trách nhiệm có loại trung tâm: Trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu trung tâm đầu tư Nghiên cứu nhóm ngành y tế, Nyakuwanika & cộng (2012), cho thấy nhân tố người KTTN Nghiên cứu khẳng định rằng: khơng có tham gia người làm chun mơn kế tốn việc thiết kế hệ thống kế tốn trách nhiệm việc sản xuất kinh doanh không mang lại hiệu Ojuye Thomas (2012) thể quan điểm mối quan hệ KTTN thành doanh nghiệp, cho KTTN cung cấp cho nhà quản trị thông tin giúp kiểm sốt q trình hoạt động đánh giá thành nhà quản trị cấp Tác giả cịn cho có cách xác định thành đạt kết hay hiệu Kết cho biết cơng việc làm có đạt mục tiêu khơng cịn hiệu khái niệm phức tạp hơn, hiệu kết hợp chặt chẽ kết đạt với chi phí bỏ để hồn thành cơng việc Vì vậy, doanh nghiệp cần có hướng đổi cho phù hợp sử dụng phương pháp thẻ điểm cân để cung cấp cho doanh nghiệp dẫn chiến lược mục tiêu hoạt động Nghiên cứu doanh nghiệp sản xuất (DNSX) Bangladesh, Birnberg Shields (2013) kết luận rằng: KTTN công cụ quản trị hữu hiệu cho nhà quản trị doanh nghiệp Thực KTTN thông qua phương pháp kế tốn chi phí chi phí mục tiêu, chi phí định mức, chi phí thực tế, chi phí biến đổi, chi phí tồn diện với việc phân bổ chi phí theo mức độ hoạt động cho phép nhà quản trị nắm thực trạng tình hình chi phí hiệu kinh doanh phận doanh nghiệp qua hệ thống kiểm sốt chi phí hợp lý Trong lĩnh vực giáo dục, cụ thể trường đại học công lập Uganda, Owino & cộng (2016), cho ... hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thực kế toán trách nhiệm doanh nghiệp Trong năm gần đây, tác giả tập trung vào lượng hóa ảnh hưởng kế toán trách nhiệm đến tiêu hiệu doanh nghiệp Theo nghiên cứu Trần Trung... thống kế toán trách nhiệm doanh nghiệp điều thật cần thiết Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động kinh doanh công tác kế tốn nói chung Kế tốn trách nhiệm (KTTN) nói riêng nghiệp thuộc. .. tác kế tốn nói chung nâng cao hiểu biết kế tốn, có kế tốn trách nhiệm nội dung kế toán quản trị nhằm giúp nhà quản trị kiểm sốt tồn hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, toán đặt cho doanh nghiệp Điện

Ngày đăng: 24/11/2022, 14:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w