1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chiến khu Mã Đà và ý nghĩa lịch sử của chiến khu Mã Đà

20 24 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 898,53 KB
File đính kèm Chiến khu Mã Đà và ý nghĩa lịch sử.rar (890 KB)

Nội dung

Mã ĐàChiến khu D: Địa chỉ đỏ nơi miền Đông gian lao mà anh dũngTừ Chiến khu D, đoàn quân giải phóng phối hợp với các mặt trận khác thực hiện Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giành thắng lợi cuối cùng để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vào mùa xuân 1975.Đất nước Việt Nam hình chữ S bên bờ biển Đông trong lịch sử dựng nước và giữ nước luôn luôn phải chống chọi với thiên tai và giặc ngoại xâm, chỉ với diện tích gần 332.000 km2 nhưng hiện có tới hơn 3.000 nghĩa trang liệt sỹnơi an nghỉ của hơn 1,2 triệu liệt sỹ mà đến nay (tháng 82020) vẫn còn hơn 200 nghìn liệt sỹ chưa tìm được hài cốt.Ý nghĩa lịch sử của chiến khu Mã ĐàSau Hiệp định Genève, đại bộ phận cán bộ chiến sĩ ta tập kết ra Bắc, số còn ở lại phải “nằm vùng”, sống hợp pháp trong các vùng đô thị và nông thôn, dưới sự kiểm soát của Mỹ Diệm.Những năm đầu, mục tiêu đấu tranh của ta là đòi thi hành Hiệp định Genève, đòi thực hiện Tổng tuyển cử, hòa bình thống nhất Tổ quốc. Trước sức mạnh của quần chúng đông đảo, thì bọn địch hứa hão, nhưng sau đó lại thẳng tay đàn áp quần chúng, bắt giết cán bộ ta. Chúng kéo lê máy chém, thi hành Luật 1059 giết người không gớm tay. Trong mấy năm từ 1954 đến 1959, hàng chục vạn đảng viên, bị bắt giết, nhiều tỉnh không còn đảng viên, ngay Khu ủy thành phố Sài Gòn Chợ Lớn cũng bị bắt giết gần hết.

CHIẾN KHU MÃ ĐÀ Nghĩa trang liệt sỹ Mã Đà nơi yên nghỉ liệt sỹ hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Mã Đà-Chiến khu D: Địa đỏ nơi miền Đông gian lao mà anh dũng Từ Chiến khu D, đoàn quân giải phóng phối hợp với mặt trận khác thực Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giành thắng lợi cuối để giải phóng miền Nam, thống đất nước vào mùa xuân 1975 Đất nước Việt Nam hình chữ S bên bờ biển Đông lịch sử dựng nước giữ nước luôn phải chống chọi với thiên tai giặc ngoại xâm, với diện tích gần 332.000 km2 có tới 3.000 nghĩa trang liệt sỹ-nơi an nghỉ 1,2 triệu liệt sỹ mà đến (tháng 8/2020) 200 nghìn liệt sỹ chưa tìm hài cốt Trong đó, nghĩa trang liệt sỹ Mã Đà (huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai) nôi Chiến khu D vào thi ca “Miền Đông gian lao mà anh dũng” để lại ký ức không phai mờ Từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Mã Đà phải 130km phía Bắc, có gần 20km đường cao tốc Long Thành-Dầu Dây Mã Đà xã thuộc huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, cách mạng quan trọng bậc miền Đông Nam Bộ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước Như vậy, Mã Đà cách khơng xa Sài Gịn (nay thành phố Hồ Chí Minh) 45 năm trước, nơi “rừng thiêng nước độc” có đường mịn bộ, khơng có đường ơtơ, lại khó khăn, thực dân Pháp Mỹ-Ngụy có phương tiện chiến tranh đại khó đổ qn xuống đánh chiếm Mã Đà Chính vậy, tồn tại, phát triển lực lượng cách mạng từ Chiến khu D trở thành mối đe dọa cho tồn quân Pháp Nam Bộ: "Chiến khu D còn, Sài Gòn mất." Trong 21 năm kháng chiến chống MỹNgụy, có năm 1961-1962, Trung ương Cục miền Nam đứng chân Chiến khu D, sau chuyển sang phía bắc tỉnh Tây Ninh, giáp biên giới Campuchia, kháng chiến không ngừng mở rộng nối thông hành lang chiến lược cách mạng nước, từ miền Bắc vào miền Nam Địa bàn Chiến khu D không chiến trường tiêu diệt quân địch trước hành quân tìm diệt quy mơ kẻ thù mà cịn hậu phương vững cho phong trào đấu tranh cách mạng Đây nơi tập kết nguồn lực cách mạng, trạm trung chuyển sức người, sức từ miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam Từ Chiến khu D, đồn qn giải phóng phối hợp với mặt trận khác thực Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giành thắng lợi cuối để giải phóng miền Nam, thống đất nước vào mùa xuân 1975 lịch sử Từ Thành phố Hồ Chí Minh trở Mã Đà lần lội cách 45 năm mà ôtô du lịch đến tận nơi Thời tiết Mã Đà năm trước vô khắc nghiệt Mùa khô, ban ngày nóng đổ lửa đêm lạnh buốt thấu xương, sương mù giăng phủ khắp nơi, muỗi, vắt nhiều Đặc biệt, mùa mưa thường kéo dài 5-6 tháng, từ tháng đến tháng 12, mưa dai dẳng suốt ngày đêm khiến sơng suối trở nên Cịn nhớ năm 1974, tơi 24 tuổi số phóng viên GP10-Thơng xã Giải phóng có dịp hành quân qua vùng đất Mã Đà Bà Rịa-Vũng Tàu Cả lúc lúc đến Mã Đà bị sốt rét, lần phải nằm lại điều trị trạm giao liên chục ngày N hóm phóng viên Thơng xã Giải phóng (Lớp GP10) chiến trường miền Đơng Nam Bộ chiến khu Mã Đà (Đồng Nai) đầu năm 1974 (Từ trái qua: Kim Sơn, Vũ Xuân Bân, Phạm Cao Phong, Nguyễn Sỹ Thuỷ, Lý Văn Tích) Thương chúng tơi bị sốt rét gầy yếu, da xanh tàu lá, cán trạm giao liên dùng thuốc nổ chất dẻo C4 bỏ vào vỏ lon sữa bò, cắm ngòi nổ ném xuống suối cá chết vớt lên đem nấu canh chua với non bứa bồi dưỡng sau cắt sốt rét mau lại sức Cũng may, số đồng đội bị sốt rét sau vài đợt điều trị tiêm thuốc quinin cắt cơn, coi “nộp thuế rừng” vượt qua thử thách gian lao Mã Đà để hành quân tiếp đơn vị công tác Mã Đà mệnh danh “cái rốn” sốt rét, cướp sinh mạng nhiều cán bộ, chiến sỹ Những dẫn cán giao liên cách 46 năm nghĩa trang liệt sỹ Mã Đà cịn in đậm ký ức tơi đồng đội Vào năm 1961 đến 1972, có tiểu đoàn đội chủ lực phiên chế đầy đủ quân số gần 400 chiến sỹ từ miền Bắc vào, phải vừa hành quân vừa chiến đấu, đến Mã Đà bị sốt rét ác tính lại hy sinh tiếp, cịn lại đại đội 100 người, có biệt danh "Tiểu đoàn Lá Bép" Lá Bép loại rừng, hay cịn gọi rau nhíp mọc nhiều bìa rừng, nơi ẩm thấp, nấu nhừ ăn rau ngót Có lúc khơng có gạo, phải ăn bép trừ bữa Cán bộ, chiến sỹ ta "đói cơm lạt muối," chết sốt rét ác tính rừng làm có hịm ván mà bó võng, tăng (áo mưa) trang bị cho cá nhân an táng Trở Mã Đà năm 2015, nhân kỷ niệm 40 năm giải phóng miền Nam, thống đất nước, đồn cựu phóng viên GP10 anh Trần Ngọc Tuấn, quê phường Bửu Long, Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, tốt nghiệp văn hóa du lịch Đại học Đồng Nai, Trạm phó Trạm Kiểm lâm Trung ương cục công tác trạm chục năm anh Nguyễn Hoàng Nam, hướng dẫn viên Trạm kiểm lâm Trung ương cục đưa đến thắp hương khu Nghĩa trang liệt sỹ Mã Đà Khu nghĩa trang rộng khoảng 2,5 Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Mã Đà có Bệnh xá K72 Thương bệnh binh khu vực chiến khu D đưa điều trị Những thương bệnh binh, nhiều người bị sốt rét ác tính khơng qua khỏi an táng nghĩa trang liệt sỹ Mã Đà Cho đến bây giờ, chưa thể biết thống kê xác có chiến sỹ nằm xuống vùng đất thiêng Mã Đà Bởi có nhiều chiến sỹ hy sinh khắp mặt trận miền Đông Nam Bộ đồng đội đưa chôn cất, hẹn ngày đất nước toàn thắng quay lại quy tập vào nghĩa trang liệt sỹ tập trung đưa anh với quê hương quán Thế nhưng, hết trận đánh đến trận đánh khác, hết người hy sinh đến người ngã xuống Chiến trường ác liệt, hầu hết khơng có bia mộ ghi họ tên, địa liệt sỹ, có khắc tên, địa vào khúc gỗ cắm xuống bom đạn cày xới lại, mối xông, cháy rừng vào mùa khô thường xun xảy xóa hết dấu tích Thắp hương mộ liệt sỹ vô danh nghĩa trang liệt sỹ Mã Đà (tháng 4/2015) (Ảnh: Vũ Xuân Bân/Vietnam+) Đến giải phóng miền Nam, thống đất nước khó nhận dạng danh phần mộ liệt sỹ chơn cất Cách năm đồn cựu phóng viên GP10 trở lại nơi có biển đề “Nghĩa trang liệt sỹ Mã Đà” lại ụ đất nhấp nhơ, hầu hết chưa có bia, phần mộ ghi danh liệt sỹ Là người “nếm mật nằm gai” nơi đây, thắp ném hương tri ân, tưởng nhớ liệt sỹ, xúc động rơi lệ mong muốn tỉnh Đồng Nai ngành thương binh xã hội quan tâm đầu tư xây dựng nghĩa trang liệt sỹ Mã Đà xứng với tầm vóc “cái nơi” cách mạng “Miền Đơng gian lao mà anh dũng,” trở thành điểm đến du lịch tâm linh, sinh thái, “trở nguồn” tưởng nhớ anh hùng liệt sỹ hy sinh hai kháng chiến cứu nước Chỉ vào phần mộ có họ tên liệt sỹ Nguyễn Sĩ Việt (1950-1969), q Đơ Lương, tỉnh Nghệ An, Trạm phó Trạm Kiểm lâm Trung ương cục Trần Ngọc Tuấn xúc động cho biết: Gia đình liệt sỹ Nguyễn Sĩ Việt sau nhiều lần tìm kiếm, nhà ngoại cảm Năm Nghĩa thành phố Vũng Tàu mách rằng, liệt sỹ Việt nằm nghĩa trang Mã Đà gia đình khơng đến sớm qua đợt mưa nữa, xương cốt bị trơi hết, khơng cịn Năm 2013, gia đình tìm đến, xác định phần đất nằm ven bên suối đốt ngón xương tay răng, cịn xương phần đầu nằm lòng suối, xương chân tay lại nằm triền suối Sau giám định ADN, hài cốt liệt sỹ Nguyễn Sĩ Việt gia đình đưa quê hương an táng Gia đình liệt sỹ Việt có gửi lại hình để phận trông nom nghĩa trang Mã Đà tiện thắp nhang Từ lâu, Mã Đà trở thành “địa đỏ” để giáo dục truyền thống yêu nước, ý chí cách mạng kiên cường anh hùng liệt sỹ bậc lãnh đạo tiền bối Những năm gần đây, Mã Đà ngày thu hút khách du lịch đến tham quan, chiêm bái, tri ân anh hùng, liệt sỹ an nghỉ nơi Các cựu phóng viên GP10 Đoàn Việt ( bên trái-áo trắng) Vũ Xuân Bân xúc động bên Bia kỷ niệm Đài phát Giải phóng Thơng xã Giải phóng (thời kỳ 1961-1962) Trung ương cục miền Nam Mã Đà nhân kỷ niệm 40 năm giải phóng miền Nam, thống đất nước (tháng 4/2015) (Ảnh: Vũ Xuân Bân/Vietnam+) Buổi trưa hôm thăm Mã Đà, bắt gặp khách du lịch nước thuê xe máy tự từ Thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi hỏi tiếng Anh du khách cho biết đến từ Thụy Sĩ, bày tỏ thích thú đến địa du lịch sinh thái với rừng nguyên sinh hấp dẫn Sau 40 năm giải phóng, rừng chiến khu D khép tán, cảm nhận sức sống mãnh liệt loài lăng, săng lẻ tồn hàng trăm năm cao vút, tán phủ xanh kín Mã Đà, ẩn chứa sống diệu kỳ thiên nhiên Nhiều loại dược liệu quý mà có Chiến khu D có Lành ngạnh, Mật Nhân (Bá bệnh)… Chiến tranh lùi xa, hệ sau không giáo dục, dẫn có biết rừng nơi năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước bị rải chất độc da cam/điôxin bom đạn tàn phá, hủy diệt? Chị Trần Thị Kim Dung, quê xã Thanh Ngọc, huyện Thanh Chương, Nghệ An Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai phân cơng hướng dẫn thăm “Mã Đà sơn cước” cho biết khu rừng gặp khỉ, voọc loài rắn độc chuyện thường xuyên Rừng chiến khu D cịn có voi, bị tót q có tên Sách Đỏ Việt Nam Sở dĩ nhiều loài động vật hoang dã quý anh em Khu Bảo tồn Thiên nhiên-Văn hóa Đồng Nai đồng bào dân tộc Chơ Ro có ý thức bảo tồn loài động vật Người Chơ ro địa xưa đội Cụ Hồ lập nên chiến công hào hùng, bất khuất, hết kháng Pháp lại đánh đuổi Mỹ-Ngụy ngày toàn thắng Nay họ sống tập trung ấp Lý Lịch, xã Phú Lý, địa phận giáp ranh xã Mã Đà ven sông, suối Nếp sống hữu với nhiều cơng trình đồ sộ thi công hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích kinh tế như: Trung tâm Du lịch sinh thái huyện Vĩnh Cửu, dự án mở rộng nâng cấp Khu bảo tồn thiên nhiên Di tích Chiến khu D, nghĩa trang liệt sỹ Mã Đà hoàn chỉnh quy hoạch đầu tư thành công viên nghĩa trang "địa đỏ" hấp dẫn khách tour du lịch tâm linh, sinh thái Chia tay chúng tôi, hướng dẫn viên khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai Trần Thị Kim Dung đọc câu thơ tiễn biệt làm xao xuyến bịn rịn: Rồng chầu ngồi Huế Ngựa tế Đồng Nai Nước sơng chảy lộn sơng ngồi Thương người qn tử lạc lồi tới Tới lại Bao bén rễ xanh về./ - Ý nghĩa lịch sử chiến khu Mã Đà Sau Hiệp định Genève, đại phận cán chiến sĩ ta tập kết Bắc, số lại phải “nằm vùng”, sống hợp pháp vùng đô thị nông thôn, kiểm soát Mỹ Diệm Những năm đầu, mục tiêu đấu tranh ta đòi thi hành Hiệp định Genève, địi thực Tổng tuyển cử, hịa bình thống Tổ quốc Trước sức mạnh quần chúng đơng đảo, bọn địch hứa hão, sau lại thẳng tay đàn áp quần chúng, bắt giết cán ta Chúng kéo lê máy chém, thi hành Luật 10/59 giết người không gớm tay Trong năm từ 1954 đến 1959, hàng chục vạn đảng viên, bị bắt giết, nhiều tỉnh khơng cịn đảng viên, Khu ủy thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn bị bắt giết gần hết Nhân dân miền Nam sục sôi căm hờn, miền Bắc mong chờ Nhân dân nhận khơng thể đấu tranh trị đơn với Mỹ Diệm, phải cầm súng chống lại bạo lực tàn ác địch Rất may năm 1959, có Nghị 15 Trung ương, cho phép dùng bạo lực quần chúng chống lại bạo lực địch, hiểu ngầm ta đấu tranh trị võ trang với địch Xứ ủy Nam Bộ theo lời dặn Bác Hồ phải chịu trách nhiệm trước Đảng trước nhân dân mà hành động 10 Lập tức miền Tây Nam Bộ đưa cán vào rừng lập kháng chiến rừng U Minh Nhân dân Bến Tre năm 1960 đồng loạt dậy cướp quyền xã Phong trào Đồng Khởi giải phóng nhiều xã, nhiều huyện Bến Tre tỉnh khác miền Trung Nam Bộ (khu 8) Ở miền Đông, tiêu diệt Tua Hai Tây Ninh, lấy nhiều vũ khí lập nên đơn vị quân giải phóng Ta làm chủ nhiều xã Củ Chi, lập Hố Bị; có địa đạo xun suốt nhiều ấp, nhiều xã liên hoàn Năm 1960, cán ban ngành đoàn thể trực thuộc Xứ ủy Nam gồm 20 người tập trung Dương Minh Châu Sau Đại hội III, Trung ương lại định thành lập Trung ương Cục miền Nam, lãnh đạo cách mạng miền Nam, sau tập trung lãnh đạo khu vực B2 (từ Bình Thuận đến Cà Mau) Nhưng thật bất ngờ, Mỹ Diệm muốn khai thác gỗ Bắc Tây Ninh, nên chúng đem quân xe ủi đất vào chiến khu Dương Minh Châu, ủi đường: từ Xamát đến rừng Dầu, qua Cà Tum Bổ Túc đến sơng Sài Gịn Một đường từ Đồng Phan (trung tâm Dương Minh Châu) lên cầu Cần Đăng Như Trung ương Cục Dương Minh Châu bị bao vây hoàn toàn hai đường ủi Chính thế, ta phải chuyển toàn quan Trung ương Cục sang Mã Đà Mã Đà với Đất Cuốc, Lạc An, Trị An kháng chiến chống Pháp Quân khu nhân dân miền Đơng Nam Bộ Mã Đà cách Biên Hịa vài chục số nằm hai nhánh sông Đồng Nai Đây vùng đồi núi chập chùng đồi đất, đồi nối tiếp đồi kia, có đèo dốc, khơng có đồng Cây cối lâu năm có bốn tầng cao 40, 50 thước, thấp 20, 30 thước, rừng chồi chừng 10m, bên 11 cỏ dây leo Nằm vùng Mã Đà thiếu hai thứ ánh sáng khơng khí, lại thừa nhiều muỗi, rắn độc, thú Mã Đà xa vùng dân cư, nên khó tiếp tế lương thực thực phẩm Khi ta đến Mã Đà lúc địch thành lập tỉnh Phước Thành, tỉnh lỵ Phước Vĩnh, chúng định làm sân bay tỉnh Có thể nói chưa có nơi lập chiến khu gặp nhiều khó khăn Mã Đà Thế mà thành lập Trung ương Cục miền Nam với ban ngành, đoàn thể đầy đủ, ta lại cho mắt Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam gồm nhiều nhân sĩ, trí thức nhà yêu nước miền Nam, đồng chí Nguyêén Hữu Thọ làm Chủ tịch Ta thành lập đội quân giải phóng đầu tiên, lúc đầu 1, tiểu đoàn, sau tăng lên trung đoàn cuối sư đoàn 9, 7, quân đoàn 4, lực lượng võ trang Sau này, ta cịn lập Đài Phát giải phóng Thơng xã giải phóng miền Nam (LPA) Đóng Mã Đà năm, ta tiêu diệt đơn vị Mỹ Diệm, mở đường Dương Minh Châu Sau đó, Trung ương Cục chuyển đóng xã Chàng Riệt, huyện Tân Biên, cách Sài Gòn 100 số, an toàn đến chiến thắng Mỹ ngụy hoàn toàn ngày 30-4-1975 Chỉ năm, ý nghĩa lịch sử Mã Đà ghi nhớ chiến công hiển hách nhân dân Nam Bộ thời chống Mỹ - Chuyện chưa kể “nghĩa trang không bia mộ” Để có chiến thắng vang dội lịch sử, ghi tạc nỗi khiếp sợ vào tâm khảm quân thù, hàng ngàn chiến sỹ kiên trung Tổ quốc gửi thân xác vào lòng đất chiến khu Mã Đà Sự hy sinh anh 12 dũng họ khiến đồng đội cịn sống sót khắc khoải niềm thương nhớ Hàng chục năm sau chiến tranh, nhiều chiến binh cũ tìm Mã Đà để quy tập hài cốt đồng đội Tuy nhiên, điều kiện nghiệt ngã chiến tranh vùng đất khắc nghiệt, hầu hết nấm mộ liệt sỹ bị thất lạc, bia tạc dấu Và người quy tập “tương ngộ” với đồng đội cũ Cổng nghĩa trang liệt sỹ Mã Đà "Nghĩa trang không bia mộ" cách gọi người dân địa phương Nghĩa trang liệt sỹ Mã Đà Đó nghĩa trang nằm lặng lẽ cụm di tích đền Tưởng niệm Trung ương Cục miền Nam, Chiến khu Đ Từ trung tâm Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai muốn đến đền tưởng niệm di tích Trung ương Cục miền Nam, Chiến khu Đ phải vượt qua 40 km đường rừng nguyên sinh thâm u Trước đi, hướng dẫn viên cảnh báo: "Ở có đàn voi khoảng 20 cá thể số cá thể bị tót thường xun xuất nên người cần ý" 13 Quả nhiên, đường chúng tơi bắt gặp bị tót đứng ẩn vạt rừng thưa nhẩn nha gặm cỏ Hiện, cánh rừng Mã Đà Quỹ Bảo tồn Việt Nam đưa vào diện bảo tồn sinh thái khẩn cấp xác định sinh cảnh tự nhiên “Global 200 Ecoregions” tổ chức phi phủ VCF Vì lẽ đó, sau thăng trầm lịch sử, cánh rừng Mã Đà lưu giữ dáng dấp đại ngàn hoang sơ Ngoài việc bảo tồn, khôi phục đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên địa, nhà chức trách địa phương thực thi nhiệm vụ bảo vệ giá trị văn hóa lịch sử di tích, nhằm giáo dục truyền thống cách mạng phát triển du lịch sinh thái Trong có di tích Chiến khu Đ - Mã Đà nghĩa trang liệt sỹ Mã Đà Sau hướng dẫn người thực nghi thức thắp nhang trước đền tưởng niệm Trung ương Cục, anh Nguyễn Văn Nhân - Trưởng Trạm kiểm lâm khu di tích kể: "Khu di tích khởi cơng xây dựng vào năm 2008 Lúc đầu, đa số công nhân thi công nhà thầu thu tuyển từ lực lượng lao động TP HCM Do khơng quen khí hậu, thổ nhưỡng, lực lượng cơng nhân hầu hết bị chói nước (bệnh sốt rét) dẫn đến tiến độ thi cơng có nguy bị chậm trễ Thấy vậy, Lê Hoàng Quân, lúc Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai đạo phải tuyển người địa phương vốn lâm tặc làm cơng nhân Ơng đạo cứng rắn Tuyển người địa phương có lợi Thứ nhất, người địa phương quen thổ nhưỡng nên không bị chói nước Thứ hai, có việc làm ổn định, họ không làm lâm tặc nữa" 14 Bia tưởng niệm Căn Trung ương Cục miền Nam Mã Đà Căn vào đạo đó, cơng ty xây dựng tham gia thi cơng cơng trình di tích tuyển người địa phương Khi lâm tặc địa phương trở thành cơng nhân xây dựng xảy tượng mà lúc ấy, nhiều người cho mê tín Mỗi sáng sớm, trước vào ca họ thắp nhang khấn vái khắp nơi Hỏi biết, làm lâm tặc, họ thường chứng kiến nhiều điều huyền bí vào khu vực Có người ngủ trưa, bất ngờ tỉnh giấc trơng thấy số người lính đội ẩn rừng Có người cịn nghe thấy tiếng họ hát vang rừng!? 15 Những điều huyền bí lại thường xuyên xuất gốc cổ thụ Cây cổ thụ họ gọi tên “cây đa bóp cổ” Họ gọi nhỏ, đa bám ký sinh vào thân Khi trưởng thành, bóp dần “ân nhân” chết hẳn “Cây đa bóp cổ” cách khu vực xây di tích lịch sử Trung ương Cục vài trăm mét Những người giám sát thi công vào lời kể công nhân “lâm tặc” “thám hiểm” gốc “cây đa bóp cổ” phát nơi có ngơi mộ liệt sỹ gồm: Nguyễn Hồng Việt, Phạm Hữu Tuân, Nguyễn Xuân Hải Vũ Ngọc Quang Vụ việc báo cáo Tỉnh ủy Đồng Nai Ngay lập tức, đồng chí Bí thư Lê Hồng Qn đạo Tỉnh đội Đồng Nai lập tổ điều tra, xác minh mộ Sau thời gian ngắn điều nghiên, thu thập thông tin, tổ điều tra Tỉnh ủy Đồng Nai xác định thời chiến tranh, khu vực “cây đa bóp cổ” vị trí đóng qn đơn vị quân y K72 - đơn vị quân y Sư Thường cạnh quân y viện thời chiến tranh có nghĩa trang dã chiến Thì ra, nghĩa trang liệt sỹ Mã Đà có từ thời chiến tranh bị lãng quên Suốt thời kỳ đóng quân đây, quân y K72 chứng kiến phút lâm chung 450 liệt sỹ Và ngơi mộ khơng bia mộ liệt sỹ thuộc Sư Đội điều tra xác định, vào ngày 22-4-1975 (trước giải phóng Sài Gịn ngày), Sư có 60 chiến sỹ hy sinh khu vực Ngoài suốt thời kỳ kháng chiến, cịn có 1.000 liệt sỹ đơn vị khác nằm lại nơi - khu vực khoảng rừng Ngay sau nhận báo cáo đội điều tra, ông Lê Hoàng Quân đạo Tỉnh đội thực việc quy tập hài cốt liệt sỹ Đau xót 16 quy tập không thành công mong muốn Hầu hết mộ bị thú hoang “khai quật”, bia gỗ bị mối mọt tiêu hủy Điều tìm thấy tăng nylon, vốn “quan tài thời chiến” Một số tăng nylon “lưu giữ” lọ thuốc kháng sinh dùng để ghi tên tuổi liệt sỹ Tuy nhiên lọ bị thú hoang phá hủy Chỉ trường hợp thi thể liệt sỹ nguyên vẹn khơng tìm nhân thân Trường hợp hy sinh liệt sỹ cựu quân nhân quân y K72 trở lại tìm vào năm 2005 Vì lý đó, ơng Lê Hồng Qn đạo xây nghĩa trang liệt sỹ không bia mộ khu vực “cây đa bóp cổ” vào năm 2004 Những ngơi mộ "gió" khơng tên nghĩa trang liệt sỹ Mã Đà Trong trình xây dựng nghĩa trang, số chuyện kỳ lạ lại xảy 17 Anh Nguyễn Văn Nhân kể: "Chiếc xe tải chở vật liệu xây dựng chạy vào khu vực cơng trình, vừa đến đầu dốc, gần đa bóp cổ tắt máy Lần Tôi bảo anh vào thắp nhang khấn xin liệt sỹ Quả nhiên sau khấn vái, xe anh khơng cịn bị tắt máy nữa" Ngày nay, gốc đa "bóp cổ" có “ngơi đền” Tuy gọi ngơi đền hình dáng ngơi miếu Người dân địa phương tín ngưỡng anh linh liệt sỹ nên gọi "đền" Ngôi miếu nằm gốc “cây đa bóp cổ” khơng nằm hạng mục xây dựng nghĩa trang liệt sỹ Mã Đà mà người dân tự quyên góp tiền xây dựng Anh Nam - cán kiểm lâm thuộc khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai nhân chứng số chuyện kỳ lạ liên quan việc xây dựng khu nghĩa trang liệt sỹ Mã Đà Anh kể: "Năm 2011, gia đình liệt sỹ Nguyễn Sỹ Việt (quê Đô Lương, Nghệ An) nằm mộng thấy anh gọi tìm mộ Gia đình biết anh chiến sỹ Sư 9, đóng quân Mã Đà Người thân anh vào Bà Rịa nhờ nhà ngoại cảm giúp đỡ Nhà ngoại cảm cho biết phần mộ anh nằm gần cổ thụ rừng Mã Đà thuộc Chiến khu Đ Người thân anh Việt lặn lội vào rừng tìm gặp thêm mộ đồng đội anh Việt Sáng 29-4-2011, tơi 30 người thuộc đồn tìm kiếm hài cốt anh Nguyễn Sỹ Việt đứng trước đền khấn vái hóa vàng Ngay sau 30 người rời khỏi vị trí cúng, tơi cịn đứng lại khấn vái nhánh to nửa thân người “cây đa bóp cổ” gãy ngang, từ cao rơi xuống vào vị trí 30 người vừa rời Nếu nhánh rơi sớm phút khơng hiểu hậu Nhà ngoại cảm cho biết, anh Việt liệt sỹ muốn lại nơi với đồng đội? Vì vậy, ngơi miếu cịn lưu giữ bia liệt sỹ" 18 3.Từ giai đoạn sơ khai khởi nghĩa Nam bộ, “Thi tướng” Huỳnh Văn Nghệ chọn cánh rừng thâm u Mã Đà làm chiến lược Đó vùng đất rừng sâu, nước độc, sỏi đá chất chứa bí hiểm sinh tử Ngay sau Bác Hồ cử vào miền Nam thống lực lượng kháng chiến chống Pháp, Tướng Nguyễn Bình chọn nơi Căn Tổng hành dinh Khu quân Khu “Cây đa bóp cổ" ngơi "đền" liệt sỹ Năm 1962, Trung ương Cục miền Nam Khu ủy miền Đông Nam chọn nơi địa Và năm 1965, sư đoàn chủ lực Mặt trận Giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam chọn nơi làm nơi khai sinh trú đóng Tổng hành dinh Trong suốt trường kỳ kháng 19 chiến giành độc lập, tự dân tộc, địa danh chiến khu Mã Đà xem biểu tượng ý chí thắng qn dân miền Đơng Nam Đó vùng đất ghi dấu trận đánh vang dội lịch sử khiến quân ngoại xâm khiếp vía nhớ đời chiến thắng Lạc An, Tân Uyên, Nhà Nai, Mã Đà, cầu Bà Kiên (trong kháng chiến chống Pháp), Phước Thành, Đất Cuốc, Đồng Xoài, Đường 14, Phước Long (trong kháng chiến chống Mỹ) Năm 2004, Khu di tích Trung ương Cục miền Nam Mã Đà cơng nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia Những điều ký bí xảy nơi đây, xuất phát từ tâm niệm thành kính trước chết bi tráng chiến sỹ tuổi đời trẻ Tiếc thương, ngưỡng mộ, cộng hưởng với quanh cảnh hoang sơ, thâm trầm tượng thiên nhiên trùng hợp khiến tự ám thị để xuất tâm thức hình ảnh tâm linh Anh Nguyễn Minh Tâm - Phó Giám đốc Khu Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai giải thích: "Những điều huyền bí xảy nghĩa trang liệt sỹ Mã Đà, khơng có thật, vết thương lịng mát, hy sinh Tổ quốc vang vọng người hưởng thụ hịa bình, độc lập hơm Nếu khơng đau xót trước hàng ngàn anh linh liệt sỹ không bia mộ vùng rừng thẳm ấy, có tội với quê hương Hãy thử lần viếng thăm hương hồn liệt sỹ, thấy rõ điều đó" 20 ... thắp hương khu Nghĩa trang liệt sỹ Mã Đà Khu nghĩa trang rộng khoảng 2,5 Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Mã Đà có Bệnh xá K72 Thương bệnh binh khu vực chiến khu D đưa điều trị Những thương... khơng bia mộ” Để có chiến thắng vang dội lịch sử, ghi tạc nỗi khiếp sợ vào tâm khảm quân thù, hàng ngàn chiến sỹ kiên trung Tổ quốc gửi thân xác vào lòng đất chiến khu Mã Đà Sự hy sinh anh 12... vụ bảo vệ giá trị văn hóa lịch sử di tích, nhằm giáo dục truyền thống cách mạng phát triển du lịch sinh thái Trong có di tích Chiến khu Đ - Mã Đà nghĩa trang liệt sỹ Mã Đà Sau hướng dẫn người thực

Ngày đăng: 24/11/2022, 13:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w