Lí 11 2 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 NĂM HỌC 202 202 Lý Thuyết Câu Nội Dung 1 Phát biểu định nghĩa từ thông riêng, độ tự cảm của một mạch kín 2 Thế nào là hiện tượng tự cảm ? Trong nh.
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 NĂM HỌC: 202… - 202… Lý Thuyết Câu Nội Dung Phát biểu định nghĩa từ thông riêng, độ tự cảm mạch kín - Giả sử có mạch kín (C), có cường độ dịng điện cường độ i Dòng điện i gây từ trường, từ trường gây từ thông Φ qua (C) gọi từ thông riêng mạch Người ta chứng minh rằng, từ thông tỉ lệ với cảm ứng từ i gây ra, nghĩa tỉ lệ với i Ta viết: Φ = Li - Trong đó: +) L hệ số, phụ thuộc vào cấu tạo kích thước mạch kín (C) gọi độ tự cảm (C), +) i tính ampe (A), +) Φ tính vêbe (Wb), +) Độ tự cảm L tính henry (H) - Một ống dây điện hình trụ có chiều dài l lớn so với đường kính tiết diện S, gồm tất N vịng dây, có cường độ dịng điện i chạy qua gây từ trường lịng ống dây Khi ống dây có độ tự cảm L đáng kể, gọi ống dây tự cảm hay cuộn cảm xác định công thức: N2 L = 4π.10−7 S l - Để có ống dây với độ tự cảm L lớn, trước hết ống dây phải nhiều vịng (N lớn), sau ống dây phải có lõi sắt Độ tự cảm ống dây có lõi sắt tính theo cơng thức: N2 L = 4π.10−7μ S l - Trong đó: μ hệ số (μ ≈ 10 4) gọi độ từ thẩm, đặc trưng cho từ tính lõi sắt Thế tượng tự cảm ? Trong trường hợp có tượng tự cảm ? a Định nghĩa Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ xảy mạch kín có dịng điện mà biến thiên từ thông qua mạch gây biến thiên cường độ dòng điện mạch b Trường hợp có tượng tự cảm - Trong mạch điện chiều, tượng tự cảm thường xảy đóng mạch (dịng điện tăng lên đột ngột) ngắt mạch (dòng điện giảm xuống 0) - Trong mạch điện xoay chiều, ln ln xảy tượng tự cảm, cường độ dòng điện xoay chiều biến thiên liên tục theo thời gian Suất điện động tự cảm ? Độ lớn suất điện động tự cảm phụ thuộc vào đại lượng ? - Khi có tượng tự cảm xảy mạch điện suất điện động cảm ứng xuất mạch gọi suất điện động tự cảm (Hoặc: Khi mạch điện có cường độ dịng điện biến thiên mạch xuất suất điện động tự cảm) Giá trị tính theo cơng thức tổng quát: ΔΦ etc = − Δt - Trong Φ từ thông riêng cho bởi: Φ = L i - Vì L khơng đổi, nên ΔΦ = LΔi Vậy, suất điện động tự cảm có cơng thức: Δi etc = − L (1) Δt - Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên cường độ dòng điện mạch - Dấu (1) phù hợp với định luật Len-xơ *Độ lớn suất điện động tự cảm phụ thuộc vào: - Độ tự cảm L, Trang 1/7 Mơn Vật Lí 11 (CB) Δi Δt Nêu ứng dụng tượng tự cảm ? - Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng mạch điện xoay chiều - Cuộn cảm phần tử quan trọng mạch điện xoay chiều có mạch dao động máy biến áp Thế tượng khúc xạ ánh sáng ? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng - Khúc xạ ánh sáng tượng lệch phương (gãy) tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách hai mơi trường suốt khác *Định luật khúc xạ ánh sáng: - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới (tạo tia tới pháp tuyến) phía bên pháp tuyến so với tia tới - Với hai mơi trường suốt định, tỉ số sin góc tới (sin i ) sin góc khúc xạ (sin r) không đổi: sin i sin i = số hay = n (n = const) ⇒ sin i = n sin r sin r sin r Chiết suất tỉ đối n 21 môi trường (2) mơi trường (1) ? Khi mơi trường (2) chiết quang môi trường (1) môi trường (2) chiết quang môi trường (1) ? sin i tượng khúc xạ gọi chiết suất tỉ đối n 21 môi trường (2), (chứa tia khúc sin r xạ) môi trường (1) (chứa tia tới): sin i = n 21 sin r - Nếu n 21 > r < i: Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến Ta nói mơi trường (2) chiết quang mơi trường (1) - Nếu n 21 < r > i: Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến Ta nói mơi trường (2) chiết quang mơi trường (1) - Tỉ số không đổi Chiết suất (tuyệt đối) n mơi trường ? Viết hệ thức liên hệ chiết suất tỉ chiết suất tuyệt đối - Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt chiết suất) môi trường chiết suất tỉ đối mơi trường chân không - Chiết suất chân không - Chiết suất khơng khí ( ≈ 1,000293) - Mọi mơi trường suốt có chiết suất tuyệt đối lớn - Hệ thức: n n 21 = n1 - Trong đó: +) n chiết suất (tuyệt đối) môi trường (2); +) n1 chiết suất (tuyệt đối) môi trường (1) - Công thức dạng đối xứng định luật khúc xạ ánh sáng: n1 sin i = n sin r Thế tính thuận nghịch truyền ánh sáng ? Chứng tỏ: n12 = Chiết suất khơng khí nước ? Nước có chiết suất n 21 - Tính thuận nghịch truyền ánh sáng: Ánh sáng truyền theo đường truyền ngược lại theo đường đó: sin r 1 n12 = = = sin i sin i n 21 ( sin r ) Trang 2/7 Mơn Vật Lí 11 (CB) - Tốc độ biến thiên cường độ dòng điện mạch - Chiết suất khơng khí nước: nkk−n = = 0,75 Viết công thức định luật khúc xạ với góc nhỏ ( < 100); Áp dụng định luật khúc xạ cho trường hợp i = 00 Kết luận; Hãy áp dụng công thức định luật khúc xạ cho khúc xạ liên tiếp vào nhiều mơi trường có chiết suất n1, n 2, …nn có mặt phân cách song song với Nhận xét +) [ n1i = n 2r i r = n 21 +) i = 00 ⇒ r = 00: Tia sáng (tia tới) truyền thẳng vng góc với mặt phân cách Đây trường hợp giới hạn khúc xạ +) Khi có khúc xạ xảy liên tiếp mặt phẳng phân cách song song, ta có: n1 sin i1 = n sin i2 = … = nn sin in Nhận xét: Đây cơng thức định luật bảo tồn Nêu mối liên hệ chiết suất tốc độ ánh sáng ? Ý nghĩa chiết suất tuyệt đối ? - Chiết suất tỉ đối môi trường suốt tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền ánh sáng mơi trường n 21 = 10 n= n2 n1 c v n2 v = n1 v2 n2 = n1 = , đó: ⟶ Nếu mơi trường chứa tia tới chân khơng {v1 = c v= c v2 c n ⟶ Chiết suất tuyệt đối môi trường suốt cho biết vận tốc ánh sáng mơi trường nhỏ vận tốc truyền ánh sáng chân không lần Thế phản xạ toàn phần ? Nêu điều kiện để có phản xạ tồn phần 11 - Phản xạ toàn phần tượng phản xạ toàn tia sáng tới, xảy mặt phân cách hai môi trường suốt - Điều kiện để có phản xạ tồn phần: n2 < n1 n + Ánh sáng truyền từ môi trường tới môi trường chiết quang sin igh = {i ≥ igh ( n1 ) + Góc tới lớn góc giới hạn Lăng kính ? Nêu cấu tạo đặc trưng quang học lăng kính 12 13 - Lăng kính khối chất suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa, ), thường có dạng lăng trụ tam giác - Các phần tử lăng kính gồm: cạnh, đáy, hai mặt bên - Về phương diện quang học, lăng kính đặc trưng bởi: + Góc chiết quang A, + Chiếc suất n Trình bày tác dụng lăng kính truyền ánh sáng qua Xét hai trường hợp: - Ánh sáng đơn sắc - Ánh sáng trắng - Ánh sáng đơn sắc qua lăng kính bị khúc xạ - Ánh sáng trắng (ánh sáng mặt trời) gồm nhiều ánh sáng màu lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng truyền qua thành nhiều chùm sáng màu khác Nêu cơng dụng lăng kính 14 - Lăng kính phận máy quang phổ dùng để phân tích ánh sáng từ nguồn phát thành thành phần đơn sắc, nhờ xác định cấu tạo nguồn sáng - Lăng kính phản xạ tồn phần sử dụng để tạo ảnh thuận chiều (ống nhòm, máy ảnh, ) Trang 3/7 Môn Vật Lí 11 (CB) Thấu kính ? Kể loại thấu kính - Thấu kính khối chất suốt (thủy tinh, nhựa ) giới hạn hai mặt cong mặt cong mặt phẳng - Các loại thấu kính: + Thấu kính phân kì (thấu kính lõm) thường dùng có phần rìa dày phần giữa, + Thấu kính hội tụ (thấu kính lồi) thường dùng có phần rìa mỏng phần 15 Nêu tính chất quang học quang tâm, tiêu điểm ảnh, tiêu điểm vật Minh họa đường truyền tia sáng cho trường hợp (tham khảo) Quang tâm - O gọi quang tâm thấu kính - Các đường thẳng qua quang tâm O vng góc với mặt thấu kính gọi trục thấu kính - Các đường thẳng khác qua quang tâm O trục phụ - Mọi tia tới qua quang tâm thấu kính truyền thẳng Tiêu điểm Tiêu diện a) Tiêu điểm - Chiếu đến thấu kính hội tụ chùm tia tới song song Chùm tia ló cắt (hội tụ) điểm trục tương ứng với trùm tia tới Điểm tiêu điểm ảnh thấu kính - Trên trục có tiêu điểm ảnh: + Tiêu điểm ảnh ký hiệu F′ + Tiêu điểm ảnh phụ kí hiệu F′n (n = 1,2,3,…) - Các tiêu điểm ảnh thấu kính hội tụ hứng Tiêu điểm ảnh thấu kính hội tụ Đó tiêu điểm ảnh thật - Trên trục thấu kính hội tụ cịn có điểm mà chùm tia tới xuất phát từ cho chùm tia loa song song Đó tiêu điểm vật thấu kính + Tiêu điểm vật ký hiệu F + Tiêu điểm vật phụ kí hiệu Fn (n = 1,2,3,…) Tiêu điểm vật phụ - Tiêu điểm ảnh tiêu điểm vật trục nằm đối xứng với qua quang tâm Vị trí chúng tuỳ thuộc chiều truyền ánh sáng b) Tiêu diện - Tập hợp tất tiêu điểm tạo thành tiêu diện Mỗi thấu kính có hai tiêu diện: tiêu diện ảnh tiêu diện vật - Tiêu diện mặt phẳng vng góc với trục qua tiêu điểm 16 Hai tiêu diện thật (vật ảnh) thấu kính hội tụ Tiêu cự, độ tụ thấu kính ? Đơn vị tiêu cự độ tụ ? - Tiêu cự thấu kính định nghĩa sau: f = OF′ + Thấu kính hội tự ⇔ f > F′ thật, + Thấu kính phân kì ⇔ f < F′ ảo - Độ tụ thấu kính khả hội tụ chùm tia sáng mạnh f nhỏ: D= f 17 - Trong đó: + f tính mét (m) + D tính điơp (dp) Trang 4/7      Môn Vật Lí 11 (CB) Nêu cơng thức thấu kính (tham khảo) a) Các giá trị đại số cho khoảng cách: OA = d với quy ước d > : Vật thật {d < : Vật ảo (không xét) d′ > : Vật thật {d′ < : Vật ảo OA′ = d′ với quy ước b) Chiều độ lớn ảnh xác định tỉ số: A B′ 18 AB Với k gọi số phóng đại ảnh - Nếu k > 0: vật ảnh chiều, - Nếu k < 0: vật ảnh ngược chiều c) Xác định vị trí ảnh: =k 1 + = d d′ f d) Xác định số phóng đại ảnh: k =− d′ d Tóm tắt theo bảng giá trị d d′ (tham khảo) - Thấu kính hội tụ ( f > 0) 19 Đặc điểm ảnh STT Khoảng cách từ vật đến thấu kính (d) Tính chất Chiều Độ lớn Vật xa thấu kính Thật Ngược chiều Nhỏ vật d > 2f Thật Ngược chiều Nhỏ vật d = 2f Thật Ngược chiều Bằng vật f < d < 2f Thật Ngược chiều Lớn vật d< f Ảo Cùng chiều Lớn vật d =f Không cho ảnh (∞) - Thấu kính phân kì ( f < 0) Đặc điểm ảnh STT Khoảng cách từ vật đến thấu kính (d) Tính chất Chiều Độ lớn Vật xa thấu kính Ảo Cùng chiều Nhỏ vật d > 2f Ảo Cùng chiều Nhỏ vật d< f Ảo Cùng chiều Nhỏ vật f < d < 2f Ảo Cùng chiều Nhỏ vật d =f Không cho ảnh (∞) Trình bày cấu tạo mắt phương diện quang học - Mắt hệ gồm nhiều môi trường suốt tiếp giáp mặt cầu Chiết suất mơi trường có giá trị khoảng 1,336 ÷ 1,437 Trang 5/7         Môn Vật Lí 11 (CB) Từ ngồi vào trong, mắt có phận sau: a) Màng giác (giác mạc): Lớp màng cứng suốt có tác dụng bảo vệ cho phần tử phía làm khúc xạ tia sáng truyền vào mắt b) Thủy dịch: chất lỏng suốt có chiết suất xấp xỉ chiết suất nước c) Lịng đen: Màn chắn, có lỗ trống để điều chỉnh chùm sáng vào mắt Lỗ trống gọi Con có đường kính thay đổi tự động tùy theo cường độ ánh sáng d) Thể thủy tinh: khối chất đặc suốt (giống thạch) có hình dạng thấu kính hai mặt lồi e) Dịch thủy tinh: chất lỏng giống chất keo lỗng, lấp đầy nhãn cầu phía sau thể thủy tinh f) Màng lưới (võng mạc): lớp mỏng tập trung đầu sợi thần kinh thị giác - Ở màng lưới có chỗ nhỏ màu vàng nơi cảm nhận ánh sáng nhạy gọi điểm vàng V - Khi mắt nhìn vật, ảnh thật vật tạo màng lưới Năng lượng ánh sáng thu nhận chuyển thành tín hiệu thần kinh truyền tới não, gây cảm nhận hình ảnh Do mắt nhìn thấy vật - Ở màng lưới có vị trí đó, sợi thần kinh vào nhãn cầu Tại vị trí này, màng lưới khơng nhạy cảm với ánh sáng Đó điểm mù - Tổng quát, mắt hoạt động máy ảnh, đó: + Thấu kính mắt có vai trị vật kính, + Màng lưới có vai trị phim 20 Trình bày hoạt động đặc điểm sau mắt: a Điều tiết, b Điểm cự viễn, c Điểm cự cận, d Khoảng nhìn rõ a Điều tiết hoạt động mắt làm thay đổi tiêu cự mắt ảnh vật cách mắt khoảng khác tạo màng lưới (Hoặc: Điều tiết thay đổi tiêu cự mắt để tạo ảnh vật màng lưới.) - Việc thực nhờ vòng mắt Khi bóp lại, làm thể thủy tinh phồng lên, giảm bán kính cong, tiêu cự mắt giảm: + Khi mắt trạng thái không điều tiết, tiêu cự mắt lớn ( fma x ) + Khi mắt bóp tối đa, mắt trạng thái điều tiết tối đa tiêu cự mắt nhỏ ( fmin ) b Khi mắt không điều tiết, điểm trục mắt mà ảnh tạo mạng lưới gọi điểm cực viễn Cv (hay viễn điểm) mắt - Đối với mắt khơng có tật, điểm cực viễn xa vô (vô cực) c Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trục mắt mà ảnh tạo mạng lưới gọi điểm cực cận Cc (hay cực điểm) mắt Đó điểm gần mà mắt cịn nhìn rõ Càng lớn tuổi, điểm cực cận lùi xa mắt d Khoảng cách điểm cực viễn điểm cực cận gọi khoảng nhìn rõ mắt Các khoảng cách OCv 21 Đ = OCv từ mắt tới điểm cực viễn cực cận thường gọi tương ứng khoảng cực viễn, khoảng cực cận Nêu đặc điểm cách khắc phục đối với: a Mắt cận, b Mắt viễn, Có phải người lớn tuổi bị viễn thị khơng ? Giải thích Tật mắt 22 c Mắt lão Đặc điểm Cách khắc phục - Mắt cận có độ tụ lớn độ tụ mắt bình thường Một chùm tia sáng song song truyền đến mắt cận cho chùm tia ló hội tụ điểm trước màng lưới: - Tật cận thị thường khắc phục cách đeo kính phân kỳ có độ tụ thích hợp để nhìn rõ vật vơ cực mà mắt khơng phải điều tiết - Nếu kính đeo sát mắt tiêu cự kính xác định bởi: fma x < OV Mắt cận - Các hệ quả: + Khoảng cách OCv hữu hạn, f = − OCv + Điểm Cc gần mắt bình thường - Tật cận thị bẩm sinh, Trang 6/7 Mơn Vật Lí 11 (CB) đọc sách hay học chỗ không đủ độ sáng đặt sách gần mắt thời gian dài Mắt viễn có độ tụ nhỏ độ tụ mắt bình thường Một chùm tia sáng song song truyền đến mắt viễn cho chùm tia ló hội tụ điểm sau màng lưới: Mắt viễn - Tật viễn thị thường khắc phục cách đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần mắt mắt bình thường - Tiêu cự thấu kính phải có giá trị thích hợp để ảnh ảo điểm gần mà người viễn thị muốn quan sát tạo điểm cực cận mắt fma x > OV - Các hệ quả: + Mắt viễn nhìn vật vô cực phải điều tiết + Điểm Cc xa mắt bình thường - Với hầu hết người, kể từ tuổi trung niên, khả điều tiết giảm mắt yếu thể thủy tinh trở nên cứng Hậu điểm cực cận Cc dời xa mắt Đó tật lão thị (mắt lão) - Không nên coi mắt lão mắt viễn Mắt không tật, mắt cận hay mắt viễn lớn tuổi có thêm tật lão thị Mắt lão - Để khắc phục tật lão thị, phải đeo kính hội tụ tương tự người viễn thị - Đặc biệt, người có mắt cận lớn tuổi thường phải: + Đeo kính phân kỳ để nhìn xa + Đeo kính hội tụ để nhìn gần - Người ta thường thực loại “kính hai trịng” có phần phân kỳ phần hội tụ - Người lớn tuổi bị tật lão thị khơng phải viễn thị lão hố mà Cc dời xa mắt ⟶ mắt khơng nhìn rõ vật gần trước Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt có tác dụng tạo ảnh ? Định nghĩa số bội giác - Các dụng cụ quang có tác dụng tạo ảnh với góc trơng lớn góc trơng vật nhiều lần Đại lượng đặc trưng cho tác dụng số bội giác, định nghĩa sau: G = α tan α ≈ α0 tan α0 - Trong đó: +) α góc trơng ảnh qua kính ; 23 +) α0 góc trơng vật có giá trị lớn xác định trường hợp - Số bội giác phụ thuộc vào yếu tố thuộc vật (độ lớn ; vị trí), thuộc kính (tiêu cự), thuộc mắt (các điểm Cv, Cc) vị trí đặt mắt - Có hai nhóm dụng cụ quan sát: + Vật nhỏ (kính lúp, kính hiển vi, ) + Vật xa (kính thiên văn, ống nhịm, ) Kính lúp có cấu tạo ? - Kính lúp dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát vật nhỏ - Kính lúp cấu tạo thấu kính hội tụ (hay hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài cm) 24 Vẽ đường truyền chùm tia sáng ứng với mắt ngắm chừng kính lúp vơ cực Viết cơng thức số bội giác kính lúp trường hợp Số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực: 25 G∞ = OCc Đ = f f Chú ý: Người ta thường lấy khoảng cực cận OCc = 25 cm - - - - - - HẾT - - - - - - Trang 7/7 Mơn Vật Lí 11 (CB) ... (dp) Trang 4/7      Môn Vật Lí 11 (CB) Nêu cơng thức thấu kính (tham khảo) a) Các giá trị đại số cho khoảng cách: OA = d với quy ước d > : Vật thật {d < : Vật ảo... từ vật đến thấu kính (d) Tính chất Chiều Độ lớn Vật xa thấu kính Thật Ngược chiều Nhỏ vật d > 2f Thật Ngược chiều Nhỏ vật d = 2f Thật Ngược chiều Bằng vật f < d < 2f Thật Ngược chiều Lớn vật. .. Vật ảo (không xét) d′ > : Vật thật {d′ < : Vật ảo OA′ = d′ với quy ước b) Chiều độ lớn ảnh xác định tỉ số: A B′ 18 AB Với k gọi số phóng đại ảnh - Nếu k > 0: vật ảnh chiều, - Nếu k < 0: vật ảnh