soan bai cau nghi van tiep theo hay ngan gon

4 3 0
soan bai cau nghi van tiep theo hay ngan gon

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu nghi vấn (tiếp theo) A Soạn bài Câu nghi vấn (tiếp theo) ngắn gọn III Những chức năng khác Câu hỏi (trang 21 SGK Ngữ văn 8, tập 2) Các câu nghi vấn a) Hồn ở đâu bây giờ? b) Mày định nói cho cha mà[.]

Câu nghi vấn (tiếp theo) A Soạn Câu nghi vấn (tiếp theo) ngắn gọn : III Những chức khác Câu hỏi (trang 21 SGK Ngữ văn 8, tập 2) - Các câu nghi vấn: a) Hồn đâu bây giờ? b) Mày định nói cho cha mày nghe à? c) Có biết khơng? Lính đâu? Sao bay dám chạy xồng xộc vào vậy? Khơng cịn phép tắc à? d) Một người ngày cặm cụi lo lắng mình, mà xem truyện hay ngâm thơ vui, buồn, mừng, giận người đâu đâu, chuyện đâu đâu, há chứng cớ cho mãnh lực văn chương hay sao? e) Con gái vẽ ư? Chả lẽ lại nó, Mèo hay lục lọi ấy! - Các câu nghi vấn đoạn trích khơng dùng để hỏi, mà dùng để: + Bộc lộ cảm xúc, hoài niệm khứ (a) + Đe doạ (b, c) + Khẳng định (d) + Bộc lộ ngạc nhiên (e) - Không phải tất câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi Ví dụ đoạn văn (e), câu nghi vấn thứ hai kết thúc dấu chấm than IV Luyện tập Câu (trang 22 SGK Ngữ văn 8, tập 2) - Các câu nghi vấn tác dụng: a) Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? => Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (đau khổ, buồn bã) b) Các câu khổ thơ câu nghi vấn (trừ thán từ: Than ôi!) => Mang ý phủ định; bộc lộ tình cảm, cảm xúc c) Sao ta không ngắm biệt li theo tâm hồn nhẹ nhàng rơi? => Mang ý cầu khiến; bộc lộ tình cảm, cảm xúc d) Ơi, cịn đâu bóng bay? => Mang ý phủ định; bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu (trang 23 SGK Ngữ văn 8, tập 2) - Các câu nghi vấn: a) “Sao cụ lo xa thế?”; “Tội nhịn đói mà tiền để lại?”; “Ăn hết đến lúc chết lấy mà lo liệu?” b) “Cả đàn bò giao cho thằng bé không người, không ngợm ấy, chăn dắt làm sao?” c) “Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên tình mẫu tử?” d) “Thằng bé kia, mày có việc gì?”; “Sao lại đến mà khóc?” - Đặc điểm hình thức để nhận dạng câu câu nghi vấn là: từ nghi vấn (các từ in đậm) dấu chấm hỏi kết thúc câu - Những câu nghi vấn dùng để: a) Cả ba câu diễn đạt ý phủ định b) Thể băn khoăn, ngần ngại c) Mang ý khẳng định d) Cả hai câu dùng để hỏi - Các câu nghi vấn mục (a), (b), (c) thay câu khác tương đương mà nghi vấn Các câu tương đương theo thứ tự là: a) “Cụ lo xa thế.”; “Không nên nhịn đói mà để tiền lại.”; “Ăn hết đến lúc chết khơng có tiền lo liệu.” b) “Khơng biết thằng bé chăn dắt đàn bị khơng.” c) “Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử” Câu (trang 24 SGK Ngữ văn 8, tập 2) a) Hoa ơi,bộ phim hôm qua kết thúc nào? b) Lão Hạc ơi! Sao đời lão lại khổ đau đến thế? Câu (trang 24 SGK Ngữ văn 8, tập 2) Trong nhiều trường hợp giao tiếp, câu như: Anh ăn cơm chưa? Cậu đọc sách à?,…thường dùng để chào Trong trường hợp này, người nghe không thiết phải trả lời vào nội dung câu hỏi, mà trả lời câu chào khác Quan hệ người nói người nghe thường quen biết thân mật B Tóm tắt nội dung soạn Câu nghi vấn - Ngồi chức dùng để hỏi, câu nghi vấn cịn có chức gián tiếp sau đây: + Diễn đạt hành động khẳng định Ví dụ: “Nhà cháu túng lại phải đóng suất sưu nữa, nên lôi Chứ cháu có dám bỏ bê tiền sưu nhà nước đâu? Hai ơng làm phúc nói với ơng lí cho cháu khất…” + Diễn đạt hành động cầu khiến Ví dụ: “Thằng kia! Ơng tưởng mày chết đêm qua, cịn sống à? Nộp tiền sưu! Mau!” + Diễn đạt hành động phủ định Ví dụ: “Lão cịn để làm khy Vợ lão chết Con lão bằn bặt Già mà ngày đêm, thui thủi mà chả phải buồn?” + Bộc lộ tình cảm, cảm xúc Ví dụ: “Mẹ ơi! Con khổ mẹ ơi! Sao mẹ lâu thế? Mãi không về! Người ta đánh dám cướp lại đồ chơi mà người ta giằng lấy Người ta lại chửi con, chửi mẹ nữa! Mẹ xa con, mẹ có biết khơng?” - Nếu khơng dùng để hỏi số trường hợp, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng ... Mang ý khẳng định d) Cả hai câu dùng để hỏi - Các câu nghi vấn mục (a), (b), (c) thay câu khác tương đương mà nghi vấn Các câu tương đương theo thứ tự là: a) “Cụ khơng phải lo xa q thế.”; “Khơng... đến mà khóc?” - Đặc điểm hình thức để nhận dạng câu câu nghi vấn là: từ nghi vấn (các từ in đậm) dấu chấm hỏi kết thúc câu - Những câu nghi vấn dùng để: a) Cả ba câu diễn đạt ý phủ định b) Thể...b) Các câu khổ thơ câu nghi vấn (trừ thán từ: Than ôi!) => Mang ý phủ định; bộc lộ tình cảm, cảm xúc c) Sao ta không ngắm biệt li theo tâm hồn nhẹ nhàng rơi? => Mang ý cầu

Ngày đăng: 24/11/2022, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan