Cô bé bán diêm A Soạn bài “Cô bé bán diêm” ngắn gọn Phần đọc hiểu văn bản Câu 1 (trang 68 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1) Bố cục + Phần 1 Từ đầu đến “cứng đờ ra” Hoàn cảnh của cô bé bán diêm + Phần 2 Tiếp đế[.]
Cô bé bán diêm A Soạn “Cô bé bán diêm” ngắn gọn : Phần đọc - hiểu văn Câu (trang 68 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): - Bố cục: + Phần 1: Từ đầu đến “cứng đờ ra”: Hồn cảnh bé bán diêm + Phần 2: Tiếp đến “về chầu thượng đế” : Các lần quẹt diêm mộng tưởng + Phần 3: Cịn lại: Cái chết thương tâm bé bán diêm - Phần 2: Chia phần nhỏ: lần quẹt que diêm lần quẹt tất que lại Câu (trang 68 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): - Gia cảnh cô bé bán diêm: + Sa sút, nhà nghèo, mồ côi mẹ, bà ngoại + Sống với người bố hay mắng nhiếc, chửi rủa, đánh đập gác sát mái nhà - Hình ảnh bé bán diêm: + Đầu trần, chân đất, bụng đói, dị dẫm đường + Cả ngày không bán bao diêm - Thời gian: đêm giao thừa - Khơng gian: ngồi đường phố lạnh lẽo, nhà sáng rực đèn - Những hình ảnh đối lập nhằm khắc họa nỗi khổ cực cô bé: + Ngôi nhà ngà xưa em sống có trường xuân bao quanh >< gác sát mái gió lùa lạnh lẽo + Cửa sổ nhà sáng rực, ấm áp >< ngồi đường phố tối, góc tường lạnh lẽo hai nhà + Phố xá sực nức mùi ngỗng quay >< em bé đói rét, bụng đói → hình ảnh đối lập làm bật lên tình cảnh thảm thương, tội nghiệp bé Câu (trang 68 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Lần Mộng tưởng Thực Lị sưởi sắt, có hình Lị sưởi biến mất, em ngồi tay đồng bóng nhống cầm que diêm tàn Bàn ăn, khăn trải bàn, ngỗng Những tường dày đặc, lạnh lẽo, quay, ngỗng nhảy khỏi đĩa tiến phố xá vắng teo lạnh buốt, tuyết phủ phía em trắng xố, gió thổi vi vu Cây thông Nôen lộng lẫy, hàng Các nến bay lên, bay lên ngàn nến sáng rực lấp lánh biến thành Ảo ảnh sáng rực khuôn mặt em bé Em thấy bà mỉm cười với em biến Em thấy bà to lớn đẹp đẽ, bà cầm tray em, bay lên cao, cao Họ chầu thượng đế mãi, đói rét → Mộng tưởng đan xen Trình tự mộng tưởng diễn theo thứ tự hợp lí với tâm lí hồn cảnh cụ thể nhân vật Câu (trang 68 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): - Đoạn kết: + Em bé tội nghiệp chết rét đêm giao thừa + Đôi má hồng, đôi môi mỉm cười, thi thể bao diêm có bao diêm đốt hết + Thái độ người qua đường: Lạnh lùng, vơ cảm “Bảo nhau: Chắc muốn sưởi cho ấm!” → Xã hội thiếu tình thương, người lạnh lùng, vô cảm thờ với người bất hạnh Nhà văn An-đéc-xen viết truyện với tất tình thương lịng thương cảm em bé bất hạnh B Tóm tắt nội dung soạn “Cơ bé bán diêm” : I Tác giả a Cuộc đời - An- đéc- xen (1805- 1875) tên đầy đủ Christian Andersen - Quê quán: Đan Mạch b Sự nghiệp văn học - Phong cách giản dị đan xen mộng tưởng thực, câu truyện ông viết hầu hết dành cho trẻ em - Ông nhà văn tiếng với thể loại truyện dành cho trẻ em, nhiều truyện ơng biên soạn lại từ truyện cổ tích có nhiều truyện ơng - Tác phẩm tiêu biểu: Nàng tiên cá, Bộ quần áo Hoàng đế, Chú vịt xấu xí… II Tác phẩm Hoàn cảnh đời, xuất xứ: viết vào năm 1845, tên tuổi tác giả lừng danh giới với 20 năm cầm bút Thể loại: truyện ngắn Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu đến “cứng đờ ra”: Hồn cảnh bé bán diêm - Phần 2: Tiếp đến “về chầu thượng đế” : Các lần quẹt diêm mộng tưởng - Phần 3: Cịn lại: Cái chết thương tâm bé bán diêm Tóm tắt: Truyện kể cô bé bán diêm đêm giao thừa Cô bé có hồn cảnh khó khăn mẹ bà em phải sống với người bố độc ác nhà tồi tàn Vào đêm giao thừa em bán diêm với quần áo mỏng manh rách rưới bụng khơng có ăn Nhưng em khơng dám nhà sợ nhà bố đánh chưa bán bao diêm Em rét tiếp tục nên ngồi vào xó nhỏ hai tường Em quẹt diêm để sưởi ấm Và que diêm quẹt lên bao mộng tưởng đầu em xuất Đến em quẹt que diêm thứ tư người bà hiền từ lên Em cầu khẩn bà cho em bà Cuối hai bà cháu cầm tay bay lên thiên đường nơi mẹ chờ Giá trị nội dung: - Qua câu truyện nhà văn đưa đến thơng điệp ý nghĩa: Lịng thương cảm trước số phận trẻ thơ bất hạnh, phấn đấu tương lai cho tuổi thơ tốt đẹp tràn đầy hạnh phúc Giá trị nghệ thuật: - Với cách kể chuyện hấp dẫn chân thực, diễn biến tâm lí nhân vật sâu sắc, tác giả cịn sử dụng thành cơng biện pháp tương phản nhằm tạo điểm nhấn số phận bất hạnh em cháy lên khát vọng sống tốt đẹp ước mơ tươi sáng