1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần hiểu biết về cách dùng từ Placebo (thuốc vờ, gi. dược) pdf

3 427 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 154,41 KB

Nội dung

TCNCYH 22 (2) - 2003 Góp phần hiểu biết về cách dùng từ Placebo (thuốc vờ, giả dợc) PGS.TS. Dơng Hữu Lợi Lịch sử của trị liệu là lịch sử Placebo (Shaipiro, A.K 1964). Thực vậy, vì hàng ngàn đời nay, chúng ta đã dùng Placebo trong trị liệu gắn liền với nguồn gốc của ảo thuật, tôn giáo và dẫn đến nghệ thuật chữa khỏi bệnh. Phần lớn những thầy thuốc đã thấy tính hiệu quả của nó và những thầy phù thuỷ đã có đợc những thành công của họ. Placebo, bắt nguồn từ tiếng La - tinh của động từ nguyên thể là placere (Tiếng Pháp: động từ plaire) và ở thì vị lai, ngôi thứ nhất, số ít, có nghĩa là: "Tôi sẽ làm vừa lòng" (Je plaire). 1. Placebo: Từ thế kỷ XIII, Placebo có nghĩa là mách lẻo lỗi của bạn với thầy, để lấy lòng thầy (Je plairai à mon maitre en dénousant mon camarade). Sang thế kỷ XVIII, trong y học có nghĩa là làm vừa lòng ngời bệnh (plaire au malade). Thật khó định nghĩa chính xác khái niệm placebo dùng trong y học, nên đã có nhiều tác giả nêu định nghĩa về placebo nh sau: - Fabre, J.1962: Placebo là một phơng thuốc có công hiệu do một cơ chế tâm lý, một cách độc lập với những tính chất dợc lý của nó. - English, H.B và English, A.C: Chế phẩm không chứa một chút nào thuốc và đợc kê đơn điều trị với mục đích mà ngời bệnh nghĩ là đợc điều trị. - Yvonneau, M. 1962: Ngời ta gọi placebo khi mọi tác động y tế mà nó gây ra ở ngời bệnh ảo giác là đợc trị liệu. - Kissel, P. và Barrucand, D. 1962: Mức độ trị liệu, tính hiệu quả nội tại không có hoặc yếu, không có một tơng quan hợp lý nào với bệnh, nhng ngời bệnh nghĩ là đã nhận đợc một sự điều trị tích cực, tác động có thể do một cơ chế tâm lý hoặc tâm sinh lý. Vậy Placebo là một thuốc hay một phơng sách trị liệu không có những tính chất đặc hiệu hay dợc động học. Nhng những định nghĩa trên, trong những thí nghiệm ở ngời đã quá hạn chế so với ý định của chúng ta. Cấu thành placebo, vốn sẵn có ở trong mọi chất ngay cả tính chất đặc hiệu nhất (có những trờng hợp cần phải dùng một placebo "có hoạt tính dợc lý", nhằm để bắt chớc toàn phần hay một phần, những tác dụng thứ phát của thuốc đợc nghiên cứu (Thí dụ: ngủ gà, khô miệng, .v.v.). - Shanpiro, A.K. đã đề nghị đa ra định nghĩa sau: Placebo là một điều trị (hay là hợp phần của điều trị) mà nó có hiệu quả trên một triệu chứng, một hội chứng hay một bệnh, dẫu rằng không có hoạt tính đặc hiệu trên bệnh học mà ngời ta đã dùng nó. Sự điều trị có thể đợc dùng có chú ý hoặc không có chú ý, với tính chất placebo có hoạt tính hay trơ. Placebo cần phải đợc phân biệt với hiệu quả placebo mà nó có thể xảy đến hoặc không xảy đến, đợc thuận tiện hay không thuận tiện. Bởi vậy, placebo có thể là tinh khiết hay không tinh khiết". 2. Hiệu quả placebo: Kết quả của sự hớng dẫn điều trị một placebo là hiệu quả placebo - Gliedman, L.H.: Điều mà ngời ta gọi là hiệu quả placebo cần đợc chứng nhận là sự hình thành của một quá trình rộng về tâm lý học rất phức tạp hơn là phơng thức đơn giản dùng để thực hiện nó. - Fabre, J.: "Hiệu quả placebo là khả năng của ám thị định mang lại từ viên nén, dung dịch xi-rô dùng trong một mục đích điều trị, ngoài ra còn có khả năng đợc cắt nghĩa do những mối liên hệ thuộc về tình cảm nối liền ngời bệnh với thầy thuốc của họ". - Coranger, ă.W. 1961: "Hiệu quả placebo, nói cho đúng danh từ, là những sự thay đổi đợc gây nên ở một ngời do ngoại 96 TCNCYH 22 (2) - 2003 cảnh, sự mong đợi hay là sự ám thị mà có thể đợc kèm theo dùng một ít thứ thuốc. - Clauser và Arnhold: "Một placebo đợc bao phủ, che đậy dáng dấp của một thuốc và tất cả nh là một thuốc, đợc dùng theo đờng uống, ngoài đờng tiêu hoá hay qua da. Trái lại, hiệu quả placebo là một hiện tợng trải ra rất rộng, và không gắn với sự hiện diện của placebo ". Hiệu quả placebo đã đợc mở rộng cả ở trong những lĩnh vực khác, không chỉ là ở thuốc; nh nhận xét khách quan là tốt trong chứng đau rễ thần kinh bằng châm cứu (Coste và Berlagua), trong khử độc thuốc lá bằng nhĩ châm (Besancon, F.) bằng cách tiến hành châm cứu ở những "huyệt placebo" mà định chỗ trung tính (Weintraub, M. 1975 và Gaw, A.C. 1975); placebo trong ngoại khoa bằng cách mổ giả, giới hạn gây mê và rạch da (Beecher, H.K. 1961); placebo trong dinh dỡng, bằng cách dùng thức ăn hay cả những chế độ ăn hoàn toàn có vẻ bề ngoài giống nhau nhng thành phần khác nhau (Dayton, S, 1969); placebo trong hiệu điện cực và gây tê (Tetrault, L. 1972). Hay nói một cách khác, hiệu quả placebo phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân, trong đó niềm tin của ngời bệnh có vai trò then chốt. 3. Những ý nghĩa của hiệu quả placebo Ngay từ thời xa xa, Rabelais đã đa ra ý kiến của Hyppocrate, thực hành y học là một cuộc chiến đấu và có ba nhân vật giữ vai trò chính: ngời bệnh - thầy thuốc - bệnh. Về sau này Valabrega bổ sung: "Hành động y học là một hành động của nhiều nhân vật: thầy thuốc - ngời bệnh - thuốc - y tá." Thực vậy, sau một thời kỳ điều trị bằng thuốc, là kết quả tác dụng của nhiều yếu tố hợp thành. Đôi khi khó mà phân tích đợc từng phần của các yếu tố: sự tiến triển tự nhiên của bệnh, tác dụng dợc lý riêng của thuốc, và những yếu tố không đặc hiệu do sự săn sóc đối với ngời bệnh và cả sự tin tởng đợc nhận điều trị có hoạt tính. Yếu tố cuối cùng này đợc gọi hiệu quả placebo; đôi khi ngợc lại, một thái độ ngờ vực hay sợ hãi sẽ sinh ra một hiệu quả có hại (effet nocebo) và ngời bệnh không thu đợc một lợi ích nào của điều trị hay chỉ thấy những tác dụng không mong muốn. Ta có thế tóm tắt những yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả placebo ở trong một sơ đồ sau: Quang cảnh điều trị Nhân cách của ngời bệnh - Sự phục trình. - Sự trao đổi bằng miệng Thầy thuốc: - Cởi mở - Nhiệt tình - Lạc quan Hiệu quả dợc lý Hiệu quả placebo Tiến triển tự nhiên của bệnh + Hiệu quả điều trị + Những sai sót của đo lờng Sự đánh giá cuối cùng Hình 1: Những yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả placebo. (theo Spriet, A. và Simon, P) Thái độ của thầy thuốc có một tầm quan trọng rất lớn. Nhiều trờng hợp đã đợc chứng minh ngời thầy thuốc (1) hay thổ lộ tâm tình, thân mật, cởi mở, lạc quan, nhiệt tình, có lơng tâm, làm ngời bệnh yên lòng, dẫn đến hiệu quả placebo đều đặn hơn là bạn đồng nghiệp (2) vội vàng, cẩu thả, tàn nhẫn hay quá lo lắng đến những vấn đề của chính mình hơn là sức khoẻ của ngời bệnh. Thí dụ: Cimetidin (thơng phẩm năm 1977) là một thứ thuốc rất 97 TCNCYH 22 (2) - 2003 tốt để điều trị nội khoa loét dạ dày - tá tràng và làm hạ tỷ lệ phải phẫu thuật cắt bỏ dạ dày. Kết quả điều trị ở bệnh viện có những thầy thuốc (1) là 79% và ở bệnh viện có những thầy thuốc (2) là 17%. Yếu tố ngời bệnh cũng giữ một vai trò quan trọng nhất định, và chắc chắn là: "Sự sợ hãi bệnh tật thì còn nguy hiểm hơn bản thân bệnh". Với những lý lẽ trên, placebohiệu quả placebo đã góp phần hé lộ một phần nào "cơ sở khoa học của thầy thuốc nh mẹ hiền". Yếu tố của thuốc cũng giữ một vai trò không nhỏ trong điều trị bệnh. Ta có thể nêu lên một công thức tác dụng của thuốc nh sau: Tác dụng thuốc = Tác dụng dợc lý + Hiệu quả placebo. Mặt khác, việc sử dụng phơng pháp nghiên cứu mù kép (double blind) cũng phải nhờ cậy đến sự chia nhóm thử, trong đó có nhóm placebo, giúp ta đánh giá đợc thật khách quan tác dụng của thuốc, tránh đợc tình trạng có yếu tố chủ quan len vào vo tròn hoặc bóp méo số liệu làm sai lệnh kết quả. 4. Từ placebo nên đợc dùng nh thế nào? Theo từ điển Y dợc Pháp Việt, Nhà xuất bản Y học 1976, trang 530 đã gọi placebo là "Thuốc vờ" (médicament simulé); trong các tạp chí Y dợc học ở miền Nam thờng dùng placebo là "giả dợc" (Pseudo - produit pharmaceutique ); và có ngời đã đề xuất ý kiến nên gọi là "Thuốc tín nhiệm" (médicament de confiance). Và qua đó ta không thể nào tìm lại đợc từ placebo khi cần đợc dịch ngợc từ tiếng Việt sang một ngôn ngữ nớc ngoài. Hay nói một cách khác yêu cầu cơ bản phải là dễ dàng dịch đợc hai chiều, nghĩa là phải có khả năng diễn đạt đợc những khái niệm và những khác biệt cần thiết. Cần đặc biệt lu ý, thuật ngữ Y dợc quốc tế đều dùng từ placebo. Thật là buồn cời khi chúng ta quá gợng ép dùng từ "Thuốc vờ trong ngoại khoa", thuốc vờ trong dinh dỡng "để mô tả sự việc và dẫn đến hoàn toàn vô nghĩa, nếu không muốn nói là phản nghĩa. Theo Jean Tournoer: "một khái niệm thể hiện bằng một từ nào đó trong một ngôn ngữ nào đó, lại không thể hiện đợc bằng một từ nào khác của một ngôn ngữ khác". Hơn thế nữa, dịch là phản nghĩa (traduire c'est trahir), và theo Hữu Ngọc: "Dịch là mất mát từ nơi xuất phát đến nơi đến". Do đó, với một nội dung phong phú đã đợc nêu trên, tôi đề nghị nên giữ nguyên từ placebo không dịch, để cho thật nghĩa. Điều này cũng giống nh ta vẫn thờng dùng từ Vitamin (Trớc đây đã có một thời dùng từ Sinh tố, rồi bỏ), hormon (nội tiết tố), receptor (thụ cảm, bộ phận nhận cảm), và hiện nay những từ này đã trở thành những từ thông dụng hằng ngày. Sur l'emploi des mots "placebo" "thuốc vờ", "giả dợc" Le dictionaire des termes médico - pharmaceutiques francais -vietnamien, les Editions Médicales 1976, phơng pháp. 530 a donné la signìication vietnamienne du mot "placebo" comme "Thuốc vờ" (médicament simulé). Dans la terminologic médico - pharmaceutique dúud Vietnam, le mot "placebo" se tranduit par "giả dợc" (pseudo - produit pharmaceutique) ou "thuốc tín nhiệm" (médicament de confiance). Dans cet état de choses, on ne peut pas restiuer le mot "placebo" en traduisant un texte vietnamien en francais ou en anglais ou dans la terminologic internationale, on emploie presque exclúivement le mot "placebo". Pour moderniser la terminologie médico - pharmaceutique vietnamienne, nous pouvons introduire des mots étrangers pour enrichir notre vocabulaire, comme par exemple, le mot "laser" est utilisé sans être traduit. Ainisi, on peut anssi employer le mot "placebo" sans être traduit, pour donner le sens authentique et unique et unique dans les contextes chirugicaux. Acununcturaux ou nutritionnels du mot "placebo", c'est -à - dire des contextes qui n'out ancun sens de traitement par les médicaments. 98 . 22 (2) - 2003 Góp phần hiểu biết về cách dùng từ Placebo (thuốc vờ, gi dợc) PGS.TS. Dơng Hữu Lợi Lịch sử của trị liệu là lịch sử Placebo (Shaipiro,. nghĩa chính xác khái niệm placebo dùng trong y học, nên đã có nhiều tác gi nêu định nghĩa về placebo nh sau: - Fabre, J.1962: Placebo là một phơng thuốc

Ngày đăng: 20/03/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w