1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu TIẾNG VIỆT của thầy vĩnh long

30 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

VĨNH LONG MỘT CÁCH HỌC MỚI TIẾNG VIỆT HỌC ĐỌC VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT TRONG 5 BUỔI (CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VÀ NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI) TÀI LIỆU DÙNG CHO NGƯỜI DẠY THỰC HÀNH PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT HÀ NỘI 2018.

VĨNH - LONG MỘT CÁCH HỌC MỚI TIẾNG VIỆT: HỌC ĐỌC VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT TRONG BUỔI (CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VÀ NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI) TÀI LIỆU DÙNG CHO NGƯỜI DẠY THỰC HÀNH PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT HÀ NỘI - 2018 BÀI MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam mở cửa tích cực hội nhập với giới trở thành quốc gia khởi nghiệp thời đại Cơng nghiệp 4.0 ngày có nhiều người nước ngồi muốn biết tiếng Việt để giao tiếp, tìm hiểu đầu tư vào Việt Nam Một đối tượng quan trọng Nhà nước Việt Nam quan tâm hàng triệu người Việt Nam sinh sống nước ngoài, kể người Hàn gốc Việt xa Tổ quốc hàng ngàn năm, hướng quê hương, đất nước, chưa biết nói đọc, viết tiếng Mẹ đẻ! Muốn giúp cho đối tượng học tiếng Việt thật dễ dàng, nhanh chóng, chuẩn xác để có điều kiện hướng đến Việt Nam, tìm quê hương, cần nên tham khảo cách dạy học ngôn ngữ khác, tiếng Anh, ngôn ngữ sử dụng rộng khắp giới Nhưng quan trọng hơn, phải tiếng Việt mà tìm cách dạy học cho tốt Tiếng Việt có từ lâu đời, lại hay đẹp, sáng, phong phú, khoa học có nhiều điểm khác với tiếng Anh, cần lưu ý tìm hiểu để khai thác, vận dụng vào việc dạy học tiếng Việt Dưới đặc điểm quan trọng tiếng Việt cần vận dụng vào việc dạy thực hành phát âm, Ngữ pháp tiếng Việt khác hẳn Ngữ pháp tiếng Anh1, đặc điểm vận dụng việc dạy thực hành giao tiếp, học sau phần thực hành phát âm này: 1- Tiếng Việt thuộc loại ngôn ngữ đơn âm tiết, dùng nhiều từ đa âm tiết lời nói chữ viết, âm tiết tách bạch riêng biệt, khơng nối dính với Quan trọng nói viết, mặt âm tiết lại ổn định, không biến đổi theo thứ, số ít/số nhiều, giống đực/giống cái, tại/quá khứ/tương lai chức năng, vị trí câu Âm tiết tiếng Việt có vai trị đặc biệt, khác hẳn với âm tiết tiếng Anh Vì học tiếng Anh, người học bắt đầu học từ từ phải đặt câu cụ thể từ đơn giản đến phức tạp Còn với tiếng Việt, bắt đầu học, người học lại nên học đọc viết âm tiết riêng lẻ để sau buổi đọc viết chuẩn tất âm tiết tiếng Việt Đây phần học thực hành phát âm tiếng Việt, thay đổi chủ yếu cách học nội dung tài liệu Ngữ pháp tiếng Việt biến đổi mặt từ, không sử dụng phép chia động từ khó khăn, phức tạp tiếng Anh nhiều ngơn ngữ khác, mà thực cách xếp đặt vị trí từ câu dùng thêm từ, cụm từ để thể loại câu, cấu trúc trạng thái ngữ pháp khác Ngoài tiếng Việt dùng loại dấu chấm câu nói có sắc thái ngữ điệu 2- Tiếng Việt tiếng nói có điệu, có tất thanh, gồm không mang dấu giống ngơn ngữ khơng có điệu mang dấu: Huyền (`), Sắc (՛), Hỏi (᾿), Ngã ( ֘ ) , Nặng (.) Có thể tạm hình dung độ cao thấp đường nét qua câu hát đây: La (Không dấu) Là (Huyền) Lá (Sắc) Lả (Hỏi) Lã (Ngã) Lạ (Nặng) Mỗi âm tiết tiếng Việt mang định, thay khác biến thành âm tiết khác, chữ LA, LÀ, LÁ, LẢ, LÃ, LẠ câu hát âm tiết khác nhau, dù thay đổi dấu điệu Thanh điệu tiếng Việt vấn đề khó với người nói ngơn ngữ khơng có điệu (như người Anh, người Pháp…) họ không cảm nhận phân biệt rõ khác Trong tiếng nói họ, nhấn mạnh lên xuống giọng nói để xác định trọng âm từ, câu thể sắc thái khác ngữ điệu tình cảm Còn tiếng Việt, khác độ cao thấp đường nét trước hết để phân biệt âm tiết khác Tuy nhiên, biết cách so sánh, đối chiếu giống khác giúp người học làm quen với học hát họ tiếp nhận điệu tiếng Việt dễ dàng 3- Tiếng Việt viết nguyên âm, phụ âm hệ chữ La tinh tiếng Anh Nhưng khác với tiếng Anh, nguyên âm, phụ âm tiếng Việt có cách phát âm nên việc đọc viết tiếng Việt nói chung dễ dàng Tuy nhiên cần lưu ý tạo thành vần ghép (sẽ nói đây) âm tiết, số nguyên âm phụ âm thay đổi cách viết cách phát âm Nhưng tất có 14 trường hợp, gồm 11 trường hợp: Chữ viết thay đổi cách phát âm không đổi trường hợp: Chữ viết không đổi cách phát âm thay đổi (sẽ đươc rõ trường hợp học tổng hợp Bổ sung 1) Xin lưu ý thêm: Cách viết phát âm nguyên âm, phụ âm điệu dùng cách viết phát âm thống dạy trường phổ thông từ bậc tiểu học viết sách giáo khoa Có thể coi cách viết phát âm chuẩn tiếng Việt nay, cách viết phát âm Thủ đô hay địa phương Vì học thực hành phát âm người học cần đọc viết theo âm chuẩn tiếng Việt mà không theo cách phát âm riêng phương ngữ phương ngữ có vài cách nói khơng với âm chuẩn 4- Ngoài nguyên âm, phụ âm, tiếng Việt cịn có nhiều vần ghép Vần ghép nguyên âm, phụ âm tạo nên theo quy tắc: Mỗi vần ghép có thành phần khơng thể thiếu, gọi Âm (do nguyên âm đảm nhiệm) thêm hai thành phần nữa, gọi Âm đệm (âm đứng trước âm chính, nguyên âm U đảm nhiệm) Âm cuối (âm đứng sau âm chính, số nguyên âm phụ âm đảm nhiệm) Căn thành phần Vần ghép, xếp vần ghép tiếng Việt vào loại ví dụ (Âm gạch để phân biệt với âm đệm âm cuối): + Vần ghép Âm đệm + Âm chính, như: UY, UÊ, UYA, OE, OA… (Âm đệm U có viết O, phát âm U) + Vần ghép Âm + Âm cuối (Âm cuối nguyên âm phụ âm), như: AI, YÊU, ÁO…; ĂN, UỐNG, ẤM, ÁP… + Vần ghép Phức tạp (gồm Âm đệm + Âm + Âm cuối), như: OAI, UẤT, OẰN, UYỂN, OANH… Hệ thống Vần ghép tiếng Việt đa dạng phong phú, kết hợp loại vần ghép có tính khoa học, thống cao nên việc học vần ghép thuận lợi Nắm quy tắc kết hợp này, người học hoàn toàn chủ động tự lắp ghép hàng loạt vần thật dễ dàng, nhờ đến người dạy, không nhiều thời gian để tập đọc, tập viết vần ghép nữa, vừa khó khăn lại độ chuẩn xác Đặc biệt, Vần ghép phức tạp loại vần khó đọc, khó viết theo cách “Đánh vần” học lâu lại dễ theo cách ghép vần cách học cần: Thêm U (dù viết O) vào trước Vần ghép Âm + Âm cuối, Vần ghép Phức tạp thật rõ ràng, chuẩn xác Vì Vần ghép Phức tạp không học thành riêng mà học gắn liền học Vần ghép Âm + Âm cuối 5- Âm tiết tiếng Việt tạo thành theo dạng: + Chỉ Âm (do Ngun âm dài hay Ngun âm đơi đảm nhiệm, cịn Ngun âm ngắn khơng đứng được), như: Ả, Ế, U, Ô…; ƯA, ÚA… + Chỉ riêng Vần ghép (gồm loại nêu trên), như: UY, ỌE…; AI, ĂN, UỐNG…; UYỂN, OANH… + Có thêm Âm đầu (do Phụ âm đảm nhiệm), như: BÀ, MẸ, ĐĨA, SỮA…; HOA, KHUYA…; HẢI, TIÊU, BỐN…; KHOAI, THUYỀN, LOÃNG… Như âm tiết có cấu âm đơn giản có Âm chính, âm khơng thể thiếu đứng (trừ ngun âm ngắn) tạo thành âm tiết, Âm đầu, Âm đệm, Âm cuối có mặt khơng có mặt âm tiết khơng thể đứng mà phải ln gắn với Âm Nhưng đứng âm tiết, âm có vai trò định, bỏ biến thành âm tiết khác Trong âm tiết tiếng Việt lại khơng có âm bị coi “thừa” tiếng Anh nên việc đọc viết tiếng Việt dễ dàng, thuận lợi 6- Số lượng Nguyên âm Phụ âm vị trí âm tiết tiếng Việt: - Ở vị trí Âm chính: có 14 Nguyên âm, gồm: + Nguyên âm dài (với 10 cách viết): I (Y), Ê, E; Ư, Ơ, A; U, Ô, O + Nguyên âm ngắn (với cách viết): Â, Ă (A) + Nguyên âm đôi (với cách viết): IA (YA, IÊ, YÊ), ƯA (ƯƠ), UA () - Ở vị trí Âm đầu: có 23 phụ âm (với 28 cách viết): B, M, P, V, PH; T, TH, D, X, N, Đ; L, TR, GI (G), S, R; CH, NH, G (GH), KH, C (K, Q), NG (NGH); H - Ở vị trí Âm đệm: Chỉ có Nguyên âm (với cách viết): U (O) - Ở vị trí Âm cuối: có 10 Âm cuối, gồm: + Nguyên âm cuối (với cách viết): I (Y), U (O) + Phụ âm cuối (cặp NG-C có cách phát âm): M-P, N-T, NG-C (NG°-C°), NH-CH Các nguyên âm, phụ âm vị trí Âm đệm Âm cuối có vị trí Âm Âm đầu nên tiếng Việt có tất 14 Nguyên âm 23 Phụ âm, tạo 150 Vần ghép với Thanh điệu tạo thành khoảng 18.000 Âm tiết (có nhiều âm tiết thực tế chưa dùng đến) * * * Từ đặc điểm trên, chọn lựa, xếp soạn thành tài liệu thật ngắn gọn, gồm chính, học buổi, Mỗi học có phần để học thành phần tạo nên âm tiết, gồm Âm chính, Thanh điệu, Âm đầu, Âm đệm, Âm cuối Vần ghép Ngồi ra, cuối có thêm tập gồm số câu đơn giản tạo thành âm tiết học để người học luyện Nghe, Viết Đọc nhằm tạo thêm hứng thú cho người học họ biết ý nghĩa từ câu cụ thể Sau buổi học, đọc viết chuẩn tất âm tiết tự đọc thêm bổ sung cần thiết kèm theo, người học tự nâng cao khả năng, trình độ tiếng Việt cách: Hằng ngày tập đọc viết theo loại sách song ngữ (kể Hội thoại cho người du lịch) từ điển song ngữ có tiếng Việt, đồng thời mở rộng việc 2 Các bổ sung dịch tiếng Anh để người học tự đọc hiểu giao tiếp với người Việt để biết thêm nhiều từ nắm cấu trúc ngữ pháp, sắc thái ngữ điệu cần thiết Tất nhiên, có điều kiện học tiếp trường lớp chuyên dạy tiếng Việt để học phần Thực hành giao tiếp việc NGHE, NĨI, ĐỌC, VIẾT tiếng Việt đạt kết nhanh chóng, tốt đẹp hơn./ * * * BÀI THỨ NHẤT Bài học gồm phần: Nguyên âm dài 2 Thanh điệu: Không dấu Huyền Phụ âm đầu: B, M, P; V, PH * * * Phần – NGUYÊN ÂM DÀI: I (Y), Ê, E; Ư, Ơ, A; U, Ô, O: 1- I, Ê, E: Đưa lưỡi trước khoang miệng, từ độ cao xuống thấp theo I, Ê, E môi nhành, phát âm I có viết Y, cách phát âm không đổi 2- Ư, Ơ, A: Đặt lưỡi khoang miệng, từ độ cao xuống thấp theo Ư, Ơ, A môi để tự nhiên, phát âm A xếp vào dòng thực tế gần dòng trước nên phát âm cần đưa lưỡi phía trước chút 3- U, Ơ, O: Co lưỡi vào sau khoang miệng, từ độ cao xuống thấp theo U, Ơ, O mơi chúm lại, phát âm Có thể xếp nguyên âm dài vào bảng để dễ nhớ: LƯỠI CAO VỪA THẤP DỊNG TRƯỚC MƠI HƠI NHÀNH I (Y) Ê E DỊNG GIỮA MƠI TỰ NHIÊN Ư Ơ A DỊNG SAU MƠI CHÚM LẠI U Ô O Luyện tập: Đọc viết nguyên âm dài: i u ê ô e a o i u ê ô e a o i u ê ô e i a o u * * ê ô e a o i u ê ô e a o i u ê ô e a o * Phần – THANH ĐIỆU: KHÔNG DẤU ( ) HUYỀN (`) 1- KHÔNG DẤU: âm vực cao giọng nói, phát âm theo đường phẳng ngang 2- HUYỀN: Ở âm vực thấp giọng nói, phát âm theo đường phẳng xuống Dấu điệu ln đặt vào Âm âm tiết Luyện tập: - Đọc viết kết hợp nguyên âm dài điệu vừa học: i u ì ù ê ơ ề e a o è ò i u ì ù ê ơ ề e a o è ị i u ì ù ê ô ề e a o è ò - Nghe, viết đọc lại: Một số âm tiết ghép nguyên âm dài điệu vừa học * * * Phần – PHỤ ÂM ĐẦU: B, M, P; V, PH: 12345- B: Hai môi khép vào nhau, phát âm M: Hai môi khép vào nhau, phát âm phải rung đới P: Hai môi khép vào nhau, phát âm phải bật V: Môi áp vào trên, phát âm PH: Môi áp vào trên, phát âm phải rung đới Luyện tập: - Đọc viết kết hợp phụ âm đầu với nguyên âm dài điệu vừa học: bi bì bê bề be bè bư bừ bơ bờ ba bà bu bù bơ bồ bo bị mi mì mê mề me mè mư mừ mơ mờ ma mà mu mù mô mồ mo mị pi pì pê pề pe pè pư pừ pơ pờ pa pà pu pù pơ pồ po pị vi vê ve vè vư vừ vơ vờ va vu vù vơ vồ vo vị phi phì phê phề phe phư phừ phơ phờ pha phà phu phù phơ phồ phị - Nghe, viết đọc lại: Một số âm tiết ghép phụ âm đầu, nguyên âm dài điệu vừa học * * * Bài tập cuối học: Nghe, viết đọc lại câu sau (Đọc chậm, rõ ràng vài chữ, đọc chữ hoa loại dấu cho học viên viết Hết câu, cho học viên đọc lại câu Chỉnh sửa lỗi viết đọc học viên, dịch cho học viên hiểu nghĩa câu này, giải thích cho họ cấu trúc ngữ pháp sắc thái ngữ điệu sử dụng… trước sang câu tiếp theo): - Mi mơ bà - Bà à? - Mi mê mì, mê me, mê mơ, mê mè, bi ve 10 BÀI THỨ HAI Bài học gồm phần: Nguyên âm đôi 2 Thanh điệu: Sắc Hỏi Phụ âm đầu: T, TH; D, X; N, Đ * * * Phần – NGUYÊN ÂM ĐÔI: IA (IÊ), ƯA (ƯƠ), UA (); - Mỗi ngun âm đơi viết nguyên âm để trình trượt lưỡi môi từ yếu tố đầu (được ghi I, Ư, U) đến yếu tố cuối (được ghi A, thực tế A dòng trước, A dịng A dịng sau trịn mơi), khơng thể đặt lưỡi mơi vị trí cố định nguyên âm dài mà phát âm nguyên âm đơi Có thể hình dung đường trượt nguyên âm đôi sau: IA ƯA i UA u ê ô e [a] [ɑ] [ɒ] - Khi đứng trước Âm cuối, nguyên âm đôi thay đổi cách viết: IA viết IÊ, ƯA viết ƯƠ, UA viết UÔ, cách phát âm khơng thay đổi - Khi âm ngun âm đôi, dấu điệu đặt yếu tố đầu ngun âm đơi thay đổi cách viết có âm cuối, dấu điệu chuyển sang yếu tố cuối Chú ý: Chớ nhầm lẫn nguyên âm đôi, ngun âm đơi UA () với Vần ghép Âm đệm + Âm học sau Luyện tập: Đọc viết nguyên âm đôi: ia ia ưa ưa ua ua ia ia ưa ưa ua ua ia ia ưa ưa ua ua ia ia * * * ưa ưa ua ua ia ia ưa ưa ua ua ia ia ưa ưa ua ua 16 BÀI THỨ Bài học gồm phần: Nguyên âm ngắn 20 Vần ghép Âm + Nguyên âm cuối Phụ âm đầu: CH, NH; G, KH; C, NG * * * Phần – NGUYÊN ÂM NGẮN:  à -  phát âm “Ơ ngắn” Ă phát âm “A ngắn” Vì ngắn nên  à khơng thể đứng nguyên âm dài, phải gắn với âm cuối để phát âm * * * Phần – 20 VẦN GHÉP ÂM CHÍNH + NGUYÊN ÂM CUỐI: - Âm cuối âm đứng cuối âm tiết đứng sau âm chính, tạo thành Vần ghép Âm + Âm cuối, đồng thời có nhiệm vụ khép âm tiết để âm tiết tách bạch riêng biệt, khơng nối dính với âm tiết sau, nên Âm cuối phải dừng lại vị trí cấu âm mà khơng phát âm nữa! - Âm đọc mạnh dài (trừ nguyên âm ngắn) chuyển sang âm cuối, Vần ghép Âm + Âm cuối - Trong tiếng Việt cịn có Vần ghép phức tạp, loại vần có thêm Âm đệm vào trước Vần ghép Âm + Âm cuối Khi đọc vần này, cần thêm U (dù viết O) vào trước Vần ghép Âm + Âm cuối, Vần ghép phức tạp Vì Vần ghép phức tạp học gắn liền Vần ghép Âm + Âm cuối mà khơng học thành riêng - Âm cuối Nguyên âm Phụ âm học loại Vần ghép Âm + Nguyên âm cuối - Tiếng Việt có Nguyên âm cuối: I (có viết Y) U (có viết O) Nguyên âm cuối khơng kết hợp với âm nguyên âm dòng (như bảng đây), tạo thành tất 20 Vần ghép Âm + Nguyên âm cuối: 17 UI, ÔI, OI, UÔI; ƯI, ƠI, ÂY, AI, AY,ƯƠI: IU, ÊU, EO, IÊU; ƯU, ƠU, ÂU, AO, AU,ƯƠU: Ư U I Ư U (O) Ê Ơ.Â Ô Ê Ơ.Â Ô E A.Ă(A) O E A.Ă (A) O ƯƠ UÔ ƯƠ UÔ (Y) I (YÊ) IÊ (YÊ) IÊ (Kèm theo Vần ghép phức tạp: UƠI, UÂY, OAI, OAY) (Kèm theo Vần ghép phức tạp: UYU, UÊU, OEO, OAO) Chú ý: - Nguyên âm cuối I viết Y (trong vần ÂY, AY; UÂY, OAY) - Nguyên âm cuối U viết O (trong vần EO, AO; OEO, OAO), phát âm U - Âm Ă viết A (trong vần AY, AU; OAY) A phải phát âm thật ngắn - Trước Ă, âm đệm U viết O (OAY) - Vần IÊU viết YÊU đứng (khơng có phụ âm đầu) Luyện tập: Đọc viết 20 Vần ghép Âm + Nguyên âm cuối Vần ghép phức tạp: ui ui iu iu ôi ôi êu oi oi eo eo uôi uôi iêu iêu ưi ưi ưu ưu ơi ơu ơu ây ây âu âu ai ao ao ay ay au au ươi ươi ươu ươu uơi uơi uyu uyu uây uây uêu uêu oai oai oeo oeo * * * Phần – PHỤ ÂM ĐẦU: CH, NH; G (GH), KH; C (K,Q), NG (NGH): CH: Mặt lưỡi trước đưa lên ngạc, phát âm NH: Mặt lưỡi trước đưa lên ngạc, phát âm phải rung đới G: Mặt lưỡi đưa lên ngạc, phát âm Chú ý: - Khi đứng trước I, Ê, E, G viết GH (gọi G kép): GHI, GHÊ, GHE… oay oay oao oao 18 KH: Mặt lưỡi đưa lên ngạc, phát âm phải rung đới C: Mặt lưỡi sau đưa lên ngạc, phát âm Chú ý: - Khi đứng trước I, Ê, E, C viết K (gọi Ca): KI, KÊ, KE, KIA,… - Khi đứng trước âm đệm, C viết Q (gọi Quờ): QUY, QUÊ, QUE, QUA… Sau Q, âm đệm không viết O NG: Mặt lưỡi sau đưa lên ngạc, phát âm phải rung đới Chú ý: Khi đứng trước I, Ê, E, NG viết NGH (gọi NG kép): NGHI, NGHÊ, NGHE… Luyện tập: - Đọc viết kết hợp phụ âm đầu vừa học với 12 âm chính, 28 vần ghép vừa học điệu học: chí chai nhà nhai gối gào khỉ khoẻ cò queo ngã ngửi choé cháo chịa cháu chưa chạy chiều chúa chỗ chèo choãi chị nhỏ nhiều nheo nhéo nhựa nhoài nhầu nhuỵ nhoè nhại nhũ nhổ gửi ghế gỗ ghi gáy ghẻ gầu ghì gố ghè gội gồ khiếu khay khổ khao khờ khẽ khuây khoả khoái khâu khéo khoe cưa kéo cày cao kể cuối quay cửa kẻo quà ngửa nghỉ ngơi nghĩ ngợi ngồi ngoái ngoáy nguẩy người nguội nghêu chấy chê nhão nháy gùi ghề khoai khua quế quý nghe ngao chĩa chổi nhảy nhồi gẩy gậy khai khía quậy nghề ngưu - Nghe, viết đọc lại: Một số âm tiết ghép 23 phụ âm đầu, 12 âm chính, 34 vần ghép điệu học * * * Bài tập cuối học: Nghe, viết đọc lại câu sau (Cách học hướng dẫn 1): - Mèo kều rơi niêu cá,mẹ huơ gậy đuổi mèo - Về hưu, bố lại mê bia, rượu, riêu cua khoai lùi - A Síu Hoa Kiều Huế 19 - Giá loay hoay lấy vé máy bay Pa-ri - Cả quầy vé vui vẻ, hồ nhã - Bấy lâu tơi lại mê nhảy múa ka-ra-ô-kê 20 BÀI THỨ NĂM 88 VẦN GHÉP ÂM CHÍNH + PHỤ ÂM CUỐI - Tiếng Việt có cặp Phụ âm cuối: M – P, N – T, NG – C, NH – CH Khi ghép âm U, Ơ, O với NG – C, âm bị biến âm, NG – C thành “NG – C ngậm miệng” (NG° - C°), chữ viết có cặp, thực tế cặp (Xem bảng dưới): NH NG NG° CH C C° I Ư U Ê Ơ.Â Ô E A.Ă O IÊ ƯƠ UÔ M N P T - Các cặp M – P, N – T kết hợp với 14 âm chính, cặp khác kết hợp với số âm (như bảng trên), tạo thành tất 88 Vần ghép Âm + Phụ âm cuối (kèm theo 32 Vần ghép phức tạp) học đây: VỚI CẶP M – P: Có 28 Vần ghép: IM – IP, ÊM – ÊP, EM – EP, IÊM – IÊP; ƯM – ƯP, ƠM – ƠP, ÂM – ÂP, AM – AP, ĂM – ĂP, ƯƠM – ƯƠP; UM – UP, ÔM – ÔP, OM –OP, UÔM – UÔP (Kèm theo Vần ghép phức tạp: UYM – UYP, OAM – OAP, OĂM – OĂP) Chú ý: - Vần IÊM viết M: đứng (khơng có phụ âm đầu) - Các vần có phụ âm cuối P, T, C, CH: có Sắc Nặng (khơng có đủ thanh) Luyện tập: Đọc viết 28 Vần ghép Âm + Phụ âm cuối M – P Vần ghép phức tạp kèm theo ... nhận điệu tiếng Việt dễ dàng 3- Tiếng Việt viết nguyên âm, phụ âm hệ chữ La tinh tiếng Anh Nhưng khác với tiếng Anh, nguyên âm, phụ âm tiếng Việt có cách phát âm nên việc đọc viết tiếng Việt nói... tiết tiếng Việt Đây phần học thực hành phát âm tiếng Việt, thay đổi chủ yếu cách học nội dung tài liệu Ngữ pháp tiếng Việt biến đổi mặt từ, không sử dụng phép chia động từ khó khăn, phức tạp tiếng. .. vận dụng vào việc dạy học tiếng Việt Dưới đặc điểm quan trọng tiếng Việt cần vận dụng vào việc dạy thực hành phát âm, ngồi cịn Ngữ pháp tiếng Việt khác hẳn Ngữ pháp tiếng Anh1, đặc điểm vận dụng

Ngày đăng: 24/11/2022, 09:12

w