KEÁ HOAÏCH GIAÛNG DAÏY TUAÀN 19 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH Thực hiện từ ngày 24/10– 28/10/2022 1 TUẦN 8 CHỦ ĐỀ NHÁNH NHỮNG ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH 2 3 Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục I/[.]
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Thực từ ngày 24/10– 28/10/2022 TUẦN 8: CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH Mục tiêu giáo dục I/ Phát triển thể chất MT2:Trẻ biết giữ thăng thể thực vận động bật Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục - Bật liên tục vào vòng Hoạt động học: - Bật liên tục vào vòng Vệ sinh – dinh dưỡng - Rửa tay xà phòng MT20: Trẻ Thực tay bẩn, sau vệ rửa tay xà sinh phòng trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn II/ Phát triển nhận thức - Phân loại đồ dùng gia MT34: Phân loại đình theo 2-3 dấu hiệu số đồ dùng thông thường, theo chất liệu cơng dụng III.Phát triển tình cảm - xã hội MT95: Có khả hịa đồng với bạn bè nhóm chơi III/ Phát triển ngơn ngữ MT62: Trẻ có khả kể việc, tượng để người nghe hiểu - Nói rõ ràng cho người khác nghe việc tượng vừa xảy theo Kết hợp cử điệu nét mặt VI/ Phát triển thẩm - Hoạt động trời: Nhận dạng đồ dùng - MTXQ: Tìm hiểu số đồ dùng gia đình - Khu vực chơi học tập phân vai - Hoạt động chiều: Kể đồ dùng gia đình Lồng vào hoạt động ngày - Lắng nghe ý kiến, trao đổi thỏa thuận trình tự câu chuyện MT65: Biết cách khởi xướng trò chuyện Thao tác : Rửa tay - Mạnh dạn, chủ động nói chuyện với bạn bè, người lớn (khi gặp bạn mới, khách đến lớp) + Hoạt động trời: Nghe bạn kể đồ dùng gia đình +Hoạt động học: Chuyện: Chiếc ấm sành nở hoa + Khu vực chơi học tập + Hoạt động chiều: Thơ: Cái bát xinh xinh Hoạt động góc: Mạnh dạn, chủ động nói chuyện với bạn bè, người lớn(khi gặp bạn mới, khách đến lớp) Hoạt động Đón trẻ, chơi, thể dục sáng Thứ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN NHỮNG ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH TUẦN Thứ Thứ Thứ Thứ *ĐÓN TRẺ, CHƠI TỰ DO: Mục tiêu: - Trẻ đến lớp giờ, chào hỏi lễ phép, xếp đồ dùng cá nhân chỗ ngăn nắp Làm quen tranh ảnh nghe nhạc, xem truyện chủ đề đồ dùng gia đình - Khi đến lớp ngồi sau xe máy người lớn phải đội mũ bảo hiểm, ngồi ngắn tham gia giao thông - Trẻ thực hành vi phù hợp, vui chơi góc bạn hòa thuận - Trẻ tự tin đến lớp, yêu thương giúp đỡ bạn bè Chuẩn bị: - Môi trường lớp học thơng thống, - Một số nội dung cô cần trao đổi với phụ huynh - Nội dung quan sát, trò chuyện trẻ - Đồ chơi góc Nhạc chủ đề gia đình Ai thương nhiều hơn, Cả nhà vui, Cả nhà thương nhau, Gia đình nhỏ hạnh phúc to… Tiến hành: - Cô nhắc trẻ chào hỏi người lớn, bạn - Cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh tiến trẻ Tun truyền đến phụ huynh cơng tác phịng chống dịch bệnh covid 19 cho trẻ - Trẻ vào chơi tự góc, chơi theo nhóm, cá nhân xem tranh đồ dùng gia đình, vẽ, tô màu ấm trà, chén, bát, tủ, ly, quần, áo…., Phân biệt đồ dùng phòng khách, bếp, phòng ngủ Chơi lắp ráp theo ý thích Cơ quan sát trẻ, nhắc trẻ chơi hịa thuận, khơng tranh dành đồ chơi, khơng bắt nạt bạn, đánh bạn - Nghe nhạc có chủ đề: gia đình Ai thương nhiều hơn, Cả nhà vui, Cả nhà thương nhau, Gia đình nhỏ hạnh phúc to… - Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, chuẩn bị thể dục sáng *THỂ DỤC SÁNG Mục tiêu: - Trẻ biết thực động tác thể dục sáng qua nhạc bài: Bài tập buổi sáng, Trọng động: Bình minh, Hồi tĩnh: Con công Trẻ biết tập động tác thể dục sáng cơ, biết cách chơi trị chơi năm ngón tay ngoan - Phát triển tố chất vận động: sức nhanh, sức mạnh sức bền, rèn chân, vận động khớp gối. - Trẻ tích cực hứng thú tham gia vận động cô bạn. 2.Chuẩn bị: - Sân tập, tư trẻ gọn gàng - Cô trẻ nắm vững động tác 3.Tiến hành: - Nhạc chuẩn bị tập trung thể dục sáng nhà trường - Trẻ xuống sân trường - Xếp hàng theo vị trí quy định *Khởi động: Chuyển đội hình, kiểu (mũi chân, gót chân, mép chân), chạy kiểu (nhanh, chậm, nhấc cao đùi) theo lời hát “bài tập buổi sáng” *Trọng động: Tập theo nhạc “Bình minh” - Ánh nắng lấp lánh… nhặt hạt nắng tròn Động tác thở: tập lần Hai tay giang ngang sau đưa từ từ đưa cao qua dầu (hít vào) hạ tay xuống nhẹ nhàng, cánh tay mềm (thở ra) -Bình minh bừng lên… theo em đến trường Động tác tay: tập lần Nhịp 1: Hai tay gập chéo trước ngực, mũi tay chạm vai Nhịp 2: Hai tay đưa cao, long bàn tay hướng vào Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: Về TTCB -Nhạc dạo (ánh nắng… nắng tròn) Động tác chân: tập lần (đổi chân) Nhịp 1: Hai tay chống hông, bước chân trái trước bước Nhịp 2: khụy gối trái, chân phải thẳng Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: Về TTCB -Nhạc dạo (bình minh… đến trường) Động tác bụng: tập lần( đổi bên) Nhịp 1: bước chân trai sang ngang, hai tay gập chéo trước ngực, mũi tay chạm vai Nhịp 2: bàn tay đưa cao, nghiêng người sang trái, hai tay thẳng Nhịp 3: nhịp Nhịp 4: TTCB -Ánh nắng lấp lánh… cánh tròn Động tác lườn: tập lần( đổi bên) Nhịp 1: bước chân trai sang trái, hai tay giang ngang, long bàn tay ngửa Nhịp 2: quay lườn sang trái 90 hai tay chống hông Nhịp 3: nhịp Nhịp 4: TTCB -Bình minh… đến trường Bật nhảy – bật lần Nhịp 1: bật tách chân Nhịp 2: bật khép chân *Hồi tĩnh: tập kết hợp “con công” - Nhạc dạo: Hai tay đưa cao đầu (tay mềm) hít sâu người chân thẳng hai tay đánh chéo (thở ra) thực liên tục lần - Con cơng hay múa múa rụt cổ vào xịe cánh ra: Hai tay chống hông, tay phải làm trụ, chân trái đá trước lần sau đổi chân phải (thực bên lần) - Nó đỗ cành đa kêu ríu rít đỗ cành mít kêu vịt chè đỗ canh tre kêu bè muống đỗ ruộng kêu tầm vơng: Quay nửa người trên, hai tay đánh theo thân tư từ xuống qua tráixuống - qua phải - lên (thực liên tục lần đổi bên) - Con cơng hay múa múa rụt cổ vào xịe cánh Hai tay đưa cao lắc người từ từ ngồi xuống từ từ đứng lên(thực hết nhạc) *ĐIỂM DANH - Cô cho trẻ ngồi lên ghế thành hình chữ U: Cơ gọi tên trẻ trả lời - Khuyến khích trẻ tìm bạn vắng mặt, cô vào sổ gọi tên theo dõi nhóm lớp, tìm hiểu lí trẻ vắng - Cô báo cơm số trẻ ăn ngày - Cho trẻ uống sữa sáng, vệ sinh ca cốc chuẩn bị vào học Chơi I Mục tiêu trời - Trẻ biết tên gọi, cấu tạo, chất liệu, công dụng loại đồ dùng sinh hoạt gia đình Trẻ biết cách sử dụng đồ dùng sinh hoạt gia đình -Trẻ tham gia trị chuyện qua trẻ biết thêm số từ mới, trẻ mạnh dạn tự tin Trẻ tắm nắng, hít thở khơng khí sáng giúp phát triển giác quan thể cách hài hòa, cân đối - Giáo dục trẻ biết kính trọng, lễ phép với ơng bà, cha mẹ Trẻ có ý thức sử dụng bảo quản loại đồ dùng gia đình Trẻ nghiêm túc, trật tự, ý thức kỉ luật tham gia hoạt động Trẻ biết bảo vệ môi trường, biết bảo vệ an toàn cho bản thân trẻ II Chuẩn bị - Tranh số đồ dùng gia đình - Một số đồ dùng gia đình thật - Đồ chơi trời - Đồ chơi vận động III Tiến hành: -Trước dạo cô thông báo nội dung sân, nhắc nhở trẻ mang giày dép, đội mũ, giúp cô đem đồ chơi xuống sân chơi (lưu ý trẻ có sức khỏe khơng tốt) Thứ hai: Đồ dùng gia đình có gì? - Cho trẻ xem tranh số đồ dùng gia đình Trị chuyện với trẻ loại đồ dùng gia đình + Đây gì? + Dùng để làm gì? + Sử dụng nào? + Để sử dụng lâu ta phải làm gì? - Cơ giáo dục trẻ - Cơ hỏi trẻ đồ dùng khác gia đình mà trẻ biết * Trò chơi vận động: “Gia đình ngăn nắp ” Cách chơi: chia trẻ thành nhiều nhóm, mỗi nhóm là một gia đình có một túi đồ dùng, đồ chơi gia đình Cô và búp bê sẽ đến thăm từng gia đình, yêu cầu mỗi gia đình chuẩn bị một nhóm đồ dùng cho phòng ăn Trẻ chọn đồ vật cần thiết cho các phòng ấy cho hợp lý và nói tên đờ dùng * Trị chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ, tập tầm vông (Trang 32 trò chơi câu đố 5-6 tuổi) * Chơi tự - Nhóm 1: Dùng phấn vẽ đồ dùng gia đình - Nhóm 2: Xếp hình đồ dùng gia đình hột hạt, chơi cắp cua - Nhóm 3: Chơi đồ dùng ngồi trời…cơ bao qt trẻ Kết thúc hoạt động: - Nhận xét buổi chơi… - Vào lớp vệ sinh Thứ ba: Quan sát xoong, bát Hoạt động 1: Các lắng nghe xem cô đố nhé! “Cái mắt mũi biến đâu Có mũ đội đầu lại có tai Mình tơi chịu lửa tài Đến nấu nướng ai dùng” (Cái xoong, nồi) “Miệng tròn, lòng trắng phau phau Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày” (Cái bát) Hoạt động 2: Quan sát xoong, bát Đàm thoại: - Đây gì? Con có nhận xét xoong? - Miệng xoong có hình dạng gì? - Cơ vào quai xoong hỏi: Đây gì? Để làm gì? - Có quai xoong? → cho trẻ đếm - Cô vào vung xoong hỏi: Đây gì? Để làm gì? - Cái xoong dùng để làm gì? Xoong làm nhiều chất liệu khác như: Nhơm, inox, đồng, có vung xoong, có quai xoong dùng để nấu cơm canh Nó đồ dùng cần thiết gia đình a! * Quan sát bát: - Cịn gì? - Con có nhận xét bát? Bát dùng để làm gì? - Cái bát làm chất liệu gì? (Vì bát làm chất liệu sứ nên dễ vỡ, cần phải cẩn thận, nhẹ nhàng cầm nhé) - Cho trẻ sờ vào bát hỏi: Các thấy nào? Có nhẵn khơng? - Ngồi bát làm sứ, cịn có bát làm chất liệu gì? → Bát làm từ nhiều chất liệu khác như: Sứ, nhựa, inox, thủy tinh… Nó có miệng trịn dùng để đựng cơm, đựng thức ăn đấy! Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột” Trò chơi chia phe: Chuột, Mèo bạn đóng vai làm hang Khi này, bạn làm hang nắm tay thành vòng tròn, Chuột Mèo quay lưng đứng vịng Quản trị hơ “bắt đầu" người hát Chuột Mèo để Mèo bắt đầu đuổi chuột Chuột: Nhanh chóng né tránh vờn bắt Mèo cách chạy qua hang để trốn Mèo: Bắt theo chuột, nắm lấy thứ Chuột, nhiên chịu cản trở cửa hang kích thước khổ - Các bạn làm hang: Cố gắng hỗ trợ cho chuột chạy qua khe cánh tay (dơ tay cao lên, mở rộng cánh tay); Ngăn cản truy đuổi Mèo (Khép chặt tay, hạ thấp tay xuống). - Kết thúc ca Mèo Chuột hát, tất người ngồi xuống - Nếu Mèo không bắt chuột coi thua đổi vai cho người khác *Hoạt động 3: chơi tự - Cô giới thiệu nhóm chơi, nêu yêu cầu chơi + Nhóm 1: Vẽ chén, đĩa, đũa, bàn, ghế… + Nhóm 2: Chơi với sỏi xếp hình đồ dùng gia đình + Nhóm 3: Chơi tự với đồ chơi sân trường + Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ, kéo co Thứ tư: Quan sát phích * Hoạt động 1: Quan sát phích Các lắng nghe đố xem “Mình trịn hình trụ Mình chứa nước sơi Mọi người dùng tơi Giữ cho nước ấm” Là ? - Cơ có đây? - Ai có nhận xét phích này? - Cái phích có hình dạng nào? - Phích làm chất liệu gì? - Phích dùng làm gì? - Cơ giới thiệu cấu tạo phích cho trẻ nghe - Ai làm phích này? - Khi sử dụng chúng phải => Giáo dục trẻ khơng sử dụng, đùa nghịch nơi có phích khơng bị bỏng Trị chơi vận động: Chọn đồ dùng cho thành viên - Cô giới thiệu tên trị chơi - Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi: Cơ có đồ dùng: bát, thía, cốc, ấm, chén, xong, chảo đựng túi vải Cô chia thành đội đứng thành hàng Khi nói đồ dùng bạn đứng đầu bật qua vòng thể dục, lên cầm cảm nhận chọn đồ dùng túi mà cô yêu cầu, đặt vào rổ đội Cứ đến bạn Thời gian tính nhạc kết thúc bạn nhạc bạn nhiều đồ dùng đội thắng - Bao qt, khuyến khích trẻ thực - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô nhận xét động viên trẻ kịp thời Hoạt động 3: Cơ cho trẻ tự chọn nhóm chơi trị chơi theo sở thích trẻ + Nhóm 1: Vẽ chén, đĩa, đũa, bàn, ghế… + Nhóm 2: Chơi với sỏi xếp hình đồ dùng gia đình + Nhóm 3: Chơi tự với đồ chơi sân trường + Trị chơi dân gian: ăn quan, chơi với đồ chơi sân Thứ 5: Đồ dùng mà bé thích Hoạt động 1: Đồ dùng mà trẻ thích - Trẻ biết đồ dùng mà trẻ thích - Trẻ nói lý mà trẻ thích đồ dùng - Trẻ mạnh dạn, tự tin trả lời câu hỏi cô - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng sinh hoạt gia đình Cả lớp hát “Nhà tôi” dạo quanh sân trường Cô đàm thoại với trẻ + Hôm qua quan sát đồ dùng sinh hoạt gì? + Các thích đồ dùng nào? + Vì thích đồ dùng đó? + Vậy phải sử dụng để giữ gìn đồ dùng đó? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng sinh hoạt gia đình Khơng nghịch vào ổ điện bị điện giật gây nguy hiểm Hoạt động 2: Trị chơi: Ai nhanh Cơ thấy học ngoan Cô thưởng cho trị chơi âm nhạc có tên gọi Ai nhanh Cách chơi, luật chơi: Trên nhà, cô chuẩn bị số vịng thể dục (số vịng số trẻ chơi) Các lên chơi xung quanh vòng thể dục hát theo nhạc hát nhà thương Khi có hiệu lệnh “nhảy vào vịng”, nghe gõ xắc xơ phải chạy nhanh vào vòng thể dục Mỗi bạn nhảy vào vịng Ai chậm khơng nhảy vào vòng bị thua phải nhảy lò cò xung quanh Trẻ nghe cô hướng dẫn cách chơi Cô tổ chức cho trẻ em chơi – lần Lần 1, để vịng, cho bạn chơi Trẻ tham gia vào trị chơi Lần 2, 3, để 5, vịng, cho 7, trẻ chơi Cơ nhận xét khen trẻ sau lần chơi Hoạt động 3: Chơi tự do: Cơ cho trẻ tự chọn nhóm chơi trị chơi theo sở thích trẻ + Chơi vẽ đồ dùng gia đình mà thích + Dùng hột hạt, sỏi đá xếp bàn, ghế, áo, quần, mũ … + Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng, thả đỉa ba ba, ô ăn quan Thứ 6: Tình cảm bé với đồ dùng gia đình Hoạt động Tình cảm bé đồ dùng sinh hoạt gia đình - Trẻ nói tình cảm đồ dùng sinh hoạt gia đình - Trẻ tham gia trả lời câu hỏi cô to rõ mạnh dạn - Phát triển thể chất cho trẻ thơng qua trị chơi vận động - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng sinh hoạt gia đình Địa điểm quan sát Sỏi, đồ chơi trời Hát “ Ra chơi vườn hoa” dạo quanh sân trường + Các thấy thời tiết hơm nào? Có nắng khơng? + Ánh nắng giúp cho thể? + Nhưng trời nắng gắt có tốt khơng? Cơ nói: Vậy vào chỗ mát trị chuyện với nha! + Bạn nhớ hơm qua nói gì? + Vậy có u q đồ dùng sinh hoạt gia đình khơng? + u q đồ dùng phải làm gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng sinh hoạt gia đình Tiết kiệm điện nước gia đình đến lớp 10 ... Trao đổi với phụ huynh tiến trẻ Tuyên truyền đến phụ huynh cơng tác phịng chống dịch bệnh covid 19 cho trẻ - Trẻ vào chơi tự góc, chơi theo nhóm, cá nhân xem tranh đồ dùng gia đình, vẽ, tơ màu... gàng - Trẻ biết tự phục vụ, ăn hết xuất ăn giữ gìn vệ sinh cá nhân để phòng ngừa dịch bệnh covid 19 bệnh thường gặp như: Ho, chảy mũi, sốt, tay chân miệng Khi đánh rang rửa mặt lấy nước vừa phải,... chuyện với người lớn như: ơng , bà, ba, mẹ, giáo người lớn, nhớ nói từ “dạ” “dạ ạ”.Những lời nói thể 19 em bé ngoan, lễ phép người yêu thương quý mến - Trước học phải chào hỏi người nhà sau lớp phải