Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp Cao đẳng)

104 4 0
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp  Cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định[.]

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 979 /QĐ-CĐVX-ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng điện xây dựng Việt Xơ Ninh Bình, năm 2019 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế phát triển mơn học kinh tế mang tính tổng hợp, nghiên cứu nguyên lý phát triển kinh tế, khái quát vận động kinh tế mối quan hệ tác động qua lại kinh tế xã hội Môn học giải cụ thể trƣờng hợp nƣớc phát triển trình chuyển kinh tế từ tình trạng trì trệ, tăng trƣởng thấp, tỷ lệ nghèo đói lớn tình trạng cơng xã hội cao, sang kinh tế có tốc độ tăng trƣởng nhanh với tiêu xã hội ngày đƣợc hoàn thiện Thông qua quan điểm trƣờng phái kinh tế, mơ hình lý thuyết thực nghiệm, mơn học cung cấp sở khoa học cho việc lựa chọn đƣờng lối phát triển kinh tế nƣớc phát triển với điều kiện nƣớc quốc tế khác Việc xuất Giáo trình kinh tế phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu thiết đông đảo bạn học sinh, sinh viên theo học chuyên môn thuộc lĩnh vực kinh tế quản trị kinh doanh trƣờng đại học, cao đẳng kinh tế nói chung nƣớc Ƣu điểm giáo trình trình bày vấn đề kinh tế học nƣớc phát triển cách có hệ thống, ngắn gọn dễ hiểu, định nghĩa, học thuật tƣơng đối chuẩn xác, có ví dụ minh họa phần lý thuyết tập hợp nhiều số liệu thống kê trình phát triển kinh tế Việt Nam nƣớc khác Giáo trình Kinh Tế Phát Triển đƣợc biên soạn dựa việc kế thừa tham khảo hai mƣơi tác phẩm kinh tế phát triển đƣợc sử dụng trƣờng đại học nƣớc, đặc biệt nhiều nghiên cứu thực nghiệm nƣớc liên quan đến chủ đề phát triển Nội dung giáo trình gồm chƣơng ThS Phạm Thị Hồng Duyên làm chủ biên biên soạn Chƣơng 1: Các nƣớc phát triển lựa chọn đƣờng phát triển Chƣơng 2: Tổng quan tăng trƣởng kinh tế phát triển kinh tế Chƣơng 3: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Chƣơng 4: Các nguồn lực với phát triển kinh tế Chƣơng 5: Phát triển ngành kinh tế Chƣơng 6: Đƣờng lối sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nƣớc Mặc dù tác giả đầu tƣ nhiều thời gian công sức cho việc biên soạn, song giáo trình cịn thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung để lần tái sau đƣợc hoàn chỉnh Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS Phạm Thị Hồng Duyên MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU CHƢƠNG 1: CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ SỰ LỰA CHỌN CON ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN Sự phân chia nƣớc theo trình độ phát triển 1.1 Sự xuất giới thứ ba 1.2 Phân chia nƣớc theo trình độ phát triển kinh tế .9 Những đặc trƣng nƣớc phát triển .10 2.1 Sự khác biệt nƣớc phát triển 10 2.2 Những đặc điểm chung nƣớc phát triển 10 2.3 Sự cần thiết lựa chọn đƣờng phát triển 11 THỰC HÀNH 12 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ SỰ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ .13 Bản chất tăng trƣởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội .13 1.1.Khái niệm tăng trƣởng, phát triển kinh tế phát triển bền vững 13 1.2 Đánh giá phát triển kinh tế 15 1.3 Đánh giá phát triển xã hội .18 Nhân tố tác động đến tăng trƣởng kinh tế 18 2.1 Các nhân tố kinh tế .18 2.2 Các nhân tố phi kinh tế .20 2.3.Vai trị phủ tăng trƣởng kinh tế 22 Các vấn đề phát triển kinh tế .22 3.1 Phát triển ngƣời phát triển kinh tế 22 3.2.Vấn đề bất bình đẳng phát triển kinh tế 23 3.3 Vấn đề nghèo khổ phát triển kinh tế 24 THỰC HÀNH 26 CHƢƠNG 3: CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 27 Khái niệm loại cấu kinh tế 27 1.1 Khái niệm cấu kinh tế .27 1.2 Các loại cấu kinh tế .27 Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành 28 2.1 Cơ cấu ngành kinh tế ý nghĩa nghiên cứu cấu ngành kinh tế 28 2.2 Tính quy luật xu hƣớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế .29 2.3 Các mơ hình chuyển dịch cấu ngành kinh tế .32 THỰC HÀNH 43 CHƢƠNG 4: CÁC NGUỒN LỰC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 44 Nguồn lực lao động với phát triển kinh tế 44 1.1 Nguồn lực lao động nhân tố ảnh hƣởng 44 1.2 Cơ cấu việc làm thị trƣờng lao động .46 1.3 Vai trò lao động phát triển kinh tế .49 Tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng với phát triển kinh tế 50 2.1 Đặc điểm phân loại tài nguyên thiên nhiên 50 2.2 Tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế 51 2.3 Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng sinh thái 52 Vốn với phát triển kinh tế .54 3.1 Vốn sản xuất vốn đầu tƣ .54 3.2 Vai trò vốn sản xuất vốn đầu tƣ với phát triển kinh tế 55 3.3 Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tƣ .57 3.4 Những giải pháp chủ yếu huy động sử dụng vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế 59 Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế 60 4.1 Bản chất vai trò khoa học công nghệ phát triển 60 4.2 Phƣơng hƣớng phát triển khoa học công nghệ .62 4.3 Đổi công nghệ phát triển triển kinh tế 63 THỰC HÀNH 66 CHƢƠNG 5: PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ 67 Phát triển kinh tế nông nghiệp 67 1.1 Vai trị nơng nghiệp nông thôn phát triển kinh tế 67 1.2 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế nông nghiệp 68 1.3 Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp 69 Phát triển kinh tế công nghiệp 69 2.1 Đặc điểm vai trò công nghiệp phát triển kinh tế 69 2.2 Phƣơng hƣớng phát triển công nghiệp .70 2.3 Những giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp 71 Phát triển kinh tế dịch vụ 72 3.1 Đặc điểm vai trò kinh tế dịch vụ phát triển kinh tế .72 3.2 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế dịch vụ 74 3.3 Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế dịch vụ 76 THỰC HÀNH 80 CHƢƠNG 6: ĐƢỜNG LỐI VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NHÀ NƢỚC .81 Đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam qua giai đoạn 81 1.1 Đƣờng lối phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1976-1985 81 1.2 Đƣờng lối phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2000 82 1.3 Đánh giá kết hoạt động kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi 84 Chiến lƣợc kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 84 2.1 Chiến lƣợc phát triển quan điểm chiến lƣợc 84 2.2 Nội dung chủ yếu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội .85 2.3 Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội thời kỳ 2006 – 2010 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã môn học: MH17 Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Kinh tế phát triển mơn khoa học sở khối ngành kinh tế, đƣợc bố trí học vào học kỳ năm học thứ - Tính chất: Trang bị hệ thống kiến thức phát triển kinh tế - xã hội làm sở cho việc tiếp cận, nghiên cứu phát triển kinh tế ngành Mục tiêu môn học - Về kiến thức : + Trình bày đƣợc vấn đề lý luận chất, nội dung tăng trƣởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội + Đánh giá đƣợc nguồn lực tác động đến phát triển kinh tế - xã hội - Về kỹ : Tính tốn đánh giá đƣợc tiêu phản ánh tăng trƣởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, ngành kinh tế - Về lực tự chủ trách nhiệm: Tuân thủ đƣờng lối sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nƣớc Nội dung môn học Chƣơng 1: Các nƣớc phát triển lựa chọn đƣờng phát triển Chƣơng 2: Tổng quan tăng trƣởng kinh tế phát triển kinh tế Chƣơng 3: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Chƣơng 4: Các nguồn lực với phát triển kinh tế Chƣơng 5: Phát triển ngành kinh tế Chƣơng 6: Đƣờng lối sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nƣớc CHƢƠNG 1: CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ SỰ LỰA CHỌN CON ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN Mã chƣơng: MH17.01 Các nƣớc phát triển có tƣơng đồng định điều kiện lịch sử, địa lý, trị kinh tế, nhƣng nƣớc có khác biệt bản, tạo nên tính đa dạng cho nƣớc Những khác biệt chi phối đến việc xác định lợi đƣờng phát triển nƣớc Trong trình tìm kiếm đƣờng phát triển, nƣớc sử dụng nhiều cách khác nhau, nội dung trọng tâm q trình lựa chọn hình thành mơ hình phát triển nƣớc quan điểm giải mối quan hệ mặt kinh tế (tăng trƣởng) mặt xã hội (tiến công xã hội) trình phát triển Nhiều nƣớc, trình lựa chọn đƣờng phát triển đồng cách ngây thơ phát triển kinh tể với tăng trƣởng kinh tể, tìm cách để giải tốn tăng trƣởng kinh tế nhanh Có nƣớc lại qua nhấn mạnh đen giải công băng xã hội xem tất gọi phát triển v.v… Đó nội dung đƣợc đề cập chƣơng Mục tiêu chương: - Phân biệt đƣợc nƣớc theo trình độ phát triển Tóm tắt đặc trƣng chung nƣớc phát triển Giải thích cần thiết phải lựa chọn đƣờng phát triển - Thu thập tiêu để so sánh mức độ phát triển nhóm nƣớc công nghiệp phát triển, nƣớc công nghiệp mới, nƣớc xuất dầu mỏ nƣớc phát triển Nội dung Sự phân chia nƣớc theo trình độ phát triển 1.1 Sự xuất giới thứ ba - Sau Chiến tranh giới thứ hai, sóng giải phóng thuộc địa bùng nổ mạnh mẽ châu Á, lan sang nƣớc Châu Phi - Việc giải phóng thuộc địa làm xuất nhân tố sân khấu trị quốc tế: “ giới thứ ba” “Thế giới thứ ba” đƣợc gọi để phân biệt với “ giới thứ nhất” nƣớc có kinh tế phát triển - theo đƣờng tƣ chủ nghĩa “ Thế giới thứ hai” nƣớc có kinh tế tƣơng đối phát triển - theo đƣờng xã hội chủ nghĩa - Để tránh rơi vào khối khối khác, nhiều quốc gia thuốc giới thứ ba tìm cách liên kết lại với nhau, phủ nhận việc phân chia giới thành Đông – Tây Các nƣớc thuộc “ giới thứ ba” có chủ trƣơng trung lập, “khơng liên kết” 1.2 Phân chia nƣớc theo trình độ phát triển kinh tế Tuy nhiên, sau chiến tranh giới thứ hai, nƣớc phát triển có phân hóa mạnh, nhờ có ƣu đãi thiên nhiên nên số nƣớc tạo đƣợc nguồn thu nhập lớn cho đất nƣớc Xuất phát từ thực tế này, Ngân hàng giới (WB) đề nghị xếp nƣớc giới thành nhóm  Nhóm 1: Các nƣớc cơng nghiệp phát triển – DCs Có khoảng 40 nƣớc thuộc nhóm này, nƣớc có mức GNI/ngƣời đạt 15.000 USD/ngƣời có tỷ trọng công nghiệp cao kinh tế Điển hình nhƣ nƣớc thuộc nhóm G7 Mỹ, Nhật, Anh, Pháp, Đức, Italia Canada Năm 1999 thêm Nga  nhóm G8 Các nƣớc có nên cơng nghiệp phát triển: nƣớc thuộc khu vực Tây Âu, Bắc Âu, Đơng Âu, Oxtraylia, Niudilan…  Nhóm 2: Các nƣớc cơng nghiệp – NICs Thu nhập bình qn đầu ngƣời nƣớc đạt khoảng 6.000 USD/ngƣời có khoảng 10 nƣớc, vùng lãnh thổ đạt trình độ NICs nhƣ Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Braxin, Mexico, Hồng Kong, Đài Loan, Singapo, Hàn Quốc…  Nhóm 3: Các nƣớc xuất dầu mở Đây nƣớc tận dụng ƣu đãi nguồn dầu mỏ lớn để tiến hành khai thác dầu mỏ xuất Các nƣớc tập hợp lại Tổ chức Xuất Khẩu dầu mỏ (OPEC)  Nhóm 4: Các nƣớc phát triển – LDCs Là nƣớc hầu hết thuộc giới thứ ba - nƣớc có cơng nghiệp lạc hậu, lên Chia làm loại: - Nƣớc có mức thu nhập bình qn/ngƣời: GNI/ngƣời >2.000USD/ngƣời - Nƣớc có mức thu nhập bình qn/ngƣời: GNI/ngƣời > 600USD/ngƣời - Nƣớc có mức thu nhập bình quân/ngƣời: GNI/ngƣời < 600USD/ngƣời ... CHƢƠNG 5: PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ 67 Phát triển kinh tế nông nghiệp 67 1.1 Vai trị nơng nghiệp nơng thơn phát triển kinh tế 67 1.2 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế nông nghiệp. .. SỰ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ .13 Bản chất tăng trƣởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội .13 1.1.Khái niệm tăng trƣởng, phát triển kinh tế phát triển bền vững... triển kinh tế Chƣơng 3: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Chƣơng 4: Các nguồn lực với phát triển kinh tế Chƣơng 5: Phát triển ngành kinh tế Chƣơng 6: Đƣờng lối sách phát triển kinh tế - xã

Ngày đăng: 23/11/2022, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan