ChiÒu tèi ChiÒu tèi (Mé) Hå ChÝ Minh ChiÒu tèi lµ bµi th¬ tiªu biÓu rót trong tËp NhËt kÝ trong tï, ghi l¹i mét c¸ch ch©n thùc c¶nh ngêi tï sau mét ngµy chuyÓn lao mÖt nhäc ë ®ã ngêi ®äc nhËn ra thÕ[.]
ChiỊu tèi (Mé) Hå ChÝ Minh ChiỊu tèi lµ bµi thơ tiêu biểu rút tập Nhật kí tù, ghi lại cách chân thực cảnh ngời tù sau ngày chuyển lao mệt nhọc ngời đọc nhËn thÕ giíi t©m hån ngêi tï Hå ChÝ Minh tình yêu thiên nhiên sống tha thiết, khao khát ý chí lĩnh ngời cách mạng Bài thơ thể rõ nét phong cách nghệ tht Hå ChÝ Minh : võa cỉ ®iĨn, võa hiƯn đại I/ Tìn hiểu chung Nhật kí tù tập thơ có giá trị văn học Tác phẩm lớn Hồ Chí Minh, đợc viết chữ Hán nên có Nhật ký tù nhiều điểm gần với thơ Đờng Với Đờng luật xinh xắn hình thức, nồng nàn cảm xúc, tác phẩm thể tài năng, lòng, tâm huyết nhân cách Hồ Chí Minh với hai t cách nghệ sĩ chiến sĩ Về thơ Bài thơ Chiều tối đà thể đầy đủ Chiều tối điển hình đặc điểm toàn nhật kí thơ Hồ Chí Minh, vẻ đẹp cổ điển hình thức đại cảm hứng, toát lên phong thái ung dung tự ngời Cộng sản Dù điều kiện hoàn II/ Đọc- hiểu văn cảnh nào, Ngời phát đợc vẻ đẹp giản dị mà đáng quý sống Hai câu Bài thơ tả cảnh chiều tối sơn thôn Bức đầu tranh phong cảnh đợc bố cục làm hai phần : Hai câu đầu : tả cảnh vật buổi chiều tối Tất nhiên cảnh vật đợc nhìn qua tâm trạng ngời tù, cảnh thật nhng có ý nghĩa biểu tợng Hình ảnh cánh chim đám mây vừa giàu chất hoạ, vừa có khả gợi cảm Sự mệt mỏi cánh chim, cô đơn đám mây chiều tâm trạng ngời tù tha phơng Hai câu sau : tranh bừng sáng "lô dĩ hồng" Bản lĩnh cứng cáp đà giúp ngời tù nhanh chóng thoát khỏi cô đơn mệt mỏi để phát sức sống Vẻ đẹp tranh thể hình ảnh ngời lao động Tâm hồn Hồ Chí Minh hớng tơng lai, nơi có ánh sáng ấm áp sống Bài thơ thể tài sáng tạo thơ "thi trung hữu hoạ" Hồ Chí Minh, ®ång thêi thĨ hiƯn b¶n lÜnh cđa ngêi céng s¶n 2 Hai câu cuối Hai câu đầu miêu tả tranh thiên nhiên mở hình ảnh cụ thể : cánh chim, chòm mây, bầu trời, núi rừng Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không ; (Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ tầng không ;) Không gian rừng núi âm u hoang vắng gợi rộng lớn mênh mông Thời gian chiều ngả dần tối thời gian nghệ thuật quen thuộc trở trở lại tác phẩm thi ca Nghệ sĩ xa thờng mợn thời gian chiều tối để gửi gắm tiếng lòng mình, để nơng náu nỗi buồn Ca dao xa có câu : Chim bay vỊ nói tèi råi hay Trun KiỊu : Chim hôm thoi thót rừng, Đoá trà mi đà ngậm trăng nửa vành Đọc câu thơ Hồ Chí Minh khiến ngời đọc nhớ tới tứ thơ ngời xa, ý thơ mang đậm sắc thái cổ điển Nỗi lòng, tâm trạng ngời tù sau ngày chuyển lao vất vả, nhọc nhằn, mệt mỏi đợc lên qua hình ảnh cánh chim mỏi mệt Nghệ thuật "tả cảnh ngụ tình" đợc sử dụng thành công khiến ngời đọc không cảm nhận đợc tiếng nói tâm trạng ngời Chòm mây nhìn ngời tù chòm mây cô đơn Ngời đọc không cảm nhận đợc nhọc nhằn, mệt mỏi ngời tù mà thấy đợc nỗi cô đơn, buồn khổ ngời tù cảnh Bản dịch thơ cha dịch hết nghĩa nguyên tác, không dịch đợc chữ cô cô vân Bởi lời dịch không làm bật lên cô đơn lẻ cảnh vật nh nỗi cô đơn lòng ngời Từ láy mạn mạn đợc dịch "trôi nhẹ" gợi cảm giác nhẹ nhàng, th thái Trong cảm nhận ngời tù, mây chầm chậm, lững lờ trôi bầu trời cảm giác cô đơn Ngời ta tởng chừng mây nh ngng đọng bầu trời chiều Có vận động mệt mỏi, ý thơ khác hẳn với cảm giác nhẹ nhàng, th thái, lÃng mạn mà "trôi nhẹ" đem lại Bức tranh thiên nhiên hoang vắng, tĩnh lặng, thấm nỗi buồn cô đơn ngời Hai câu thơ từ trực tiếp miêu tả ngời tù tâm trạng ngời tù nhng qua ẩn chứa hình ảnh ngời tù mệt mỏi, nhọc nhằn, nỗi buồn cô đơn Tất cảnh vật thiên nhiên : cánh chim, chòm mây, bầu trời cảnh vật đợc cảm nhận từ cao, không gian cao rộng, khoáng đạt Ngời ta nhận t ngời tï t thÕ cđa mét ngêi lu«n ngÈng cao đầu với ý chí, nghị lực mạnh mẽ, với tâm hồn rộng mở đón nhận vạn vật vào lòng Hai câu đầu diễn tả nỗi buồn, cô đơn ngời tù nhng không gợi cảm giác bi luỵ bế tắc mà mở lĩnh, ý chí, nghị lực phi thờng ngời tù cách mạng II/ Tổng kết Nột dung Nghệ thuật Nếu nh hai câu đầu miêu tả tranh thiên nhiên hai câu sau miêu tả tranh sống sinh hoạt ngời : Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn, l« dÜ hång (C« em xãm nói xay ng« tèi, Xay hết, lò than đà rực hồng.) Hình ảnh "cô em xóm núi" trở thành hình ảnh trung tâm tranh Hình ảnh ngời xuất trở thành tâm điểm sống làm ấm áp tranh chiều tối hoang vắng, lạnh lẽo Vẻ đẹp tranh chiều tối đợc toát lên từ vẻ đẹp hoạt động ngời, thể khoẻ khoắn, niềm tin khát vọng mạnh mẽ ngời Câu thơ mang đậm sắc thái đại Tác giả sử dụng thành công cấu trúc lặp liên hoàn : ma bao túc, bao túc ma Hoạt động xay ngô lặp lặp lại diễn tả vòng tuần hoàn cối xay ngô ngời ta nhận nhịp điệu trôi chảy thời gian nhng điều kì diệu chỗ nhịp điệu thời gian hoà nhịp điệu sống lao động ngời Nhịp thời gian trở thành nhịp sống Tứ thơ Hồ Chí Minh có vận động mạnh mẽ, tự nhiên mà khoẻ khoắn Câu thơ thứ ba dịch thơ dịch thừa chữ tối Bài thơ từ tối nhng thời gian tối tranh đợc gợi từ hình ảnh "lò than rực hồng" Có đối lập tơng phản ánh sáng lò than với bóng tối xóm núi Chỉ cần nhìn lò than đỏ, ngời ta nhận bóng tối đà bao trùm vạn vật Bút pháp "vẽ mây nảy trăng" đợc sử dụng thành công Bức tranh chiều tối đến không buồn bÃ, thê lơng, ảm đạm mà tràn đầy sống ấm áp tơi sáng, từ nỗi buồn thơng đến niềm tin vui thể hồn thơ hớng ánh sáng, sống tơng lai Bài thơ kết lại chữ hồng Bài thơ mang tên Chiều tối nhng không kết thúc bóng tối mà kết thúc ánh sáng màu sắc rực rỡ Chữ hồng nhÃn tự thơ, thu đợc linh hồn sức sống toàn Cả tranh bừng sáng chữ hồng Bài thơ Chiều tối kết lại niềm tin tởng, khát vọng dâng đầy ngời cộng sản Đặt thân phận tù ngục, ngời ta nhận hình ảnh ngời Hồ Chí Minh với tình yêu thiên nhiên rộng lớn, với khao khát sống mạnh mẽ ý chí, nghị lực kiên cờng, niềm tin cháy bỏng Bài thơ thể chân dung ngời tï céng s¶n Hå ChÝ Minh, mét ngêi céng s¶n kiên cờng, ung dung, tự có lòng tha thiết với thiên nhiên, với sống, Ngời nâng niu tất cả, quên Chiều tối mang vẻ đẹp Đờng thi với màu sắc cổ điển đậm đà.Bài thơ tứ tuyệ hàm súc, câu chữ dồn nén, hàm chứa ý nghĩa Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn vẻ đẹp cổ điển tinh thần đại Cách dùng thủ pháp nghệ thuật(nhân hoá, lặp vòng, bút pháp thiên nhiên chân thật, giản dị, tự nhiên)hình ảnh gợi cảm, ngôn ngữ hàm súc, tinh luyện đà làm nên sức hấp dẫn cho thơ bi: Phõn tớch Chiu ti lm bật nét cổ điển, đại Hướng dẫn cách làm: Giới thiệu vài nét thơ “Nhật ký tù” tập thơ đặc sắc HCM Qua thơ hay tiêu biểu tập thơ, người đọc thấy màu sắc đậm đà hồn thơ HCM màu sắc cổ điển Đó giàu tình cảm với thiên nhiên, hình tượng nhân vật trữ tình ung dung thư thái, bút pháp chấm phá muốn ghi lấy linh hồn tạo vật, cổ điển mà gắn bó tinh thần thời đại Hình tượng thơ ln ln vận động hướng sống, ánh sáng, tương lai; quan hệ với thiên nhiên, người ln giữ vai trị chủ thể Không phải ẩn sĩ mà chiến sĩ Bài thơ “Chiều tối” thể rõ kết hợp chất cổ điển chất đại Vẻ đẹp cổ điển thơ “Chiều tối” a Trong thơ “ Chiều tối” HCM sử dụng hình ảnh cánh chim chịm mây để diễn tả khơng gian thời gian buổi chiều Đó hình ảnh quen thuộc thơ ca truyền thống b Ở “Chiều tối”, bắt gặp pháp nghệ thuật quen thuộc - bút pháp chấm phá, tả gợi nhiều Đặc biệt tác giả dùng chữ “hồng” cuối thơ để miêu tả tối Vẻ đẹp đại thơ “Chiều tối” a Nếu thơ xưa, người thường trở nên nhỏ bé nhạt nhoà trước thiên nhiên rộng lớn, thơ “Chiều tối”, hình ảnh người lao động, “cô gái xay ngô” bật lên hình ảnh trung tâm tranh thiên nhiên, linh hồn, ánh sáng tranh, chi phối toàn khung cảnh nước non sơn thuỷ b Trong thơ “Chiều tối”, nhận thấy tư tưởng, hình tượng thơ ln có vận động khoẻ khoắn, vận động từ tranh thiên nhiên chuyển sang tranh đời sống, từ nỗi buồn đến niềm vui ấm áp, từ tàn lụi đến sống Tóm lại thơ mang đậm tính chất cổ điển, đại mang đậm phong cách Hồ Chí Minh thơ viết chiều tối mà khơng âm u mà cịn bừng sáng đoạn cuối ... xóm núi" trở thành hình ảnh trung tâm tranh Hình ảnh ngời xuất trở thành tâm điểm sống làm ấm áp tranh chiều tối hoang vắng, lạnh lẽo Vẻ đẹp tranh chiều tối đợc toát lên từ vẻ đẹp hoạt động ngời,... thơ ? ?Chiều tối? ?? thể rõ kết hợp chất cổ điển chất đại Vẻ đẹp cổ điển thơ ? ?Chiều tối? ?? a Trong thơ “ Chiều tối? ?? HCM sử dụng hình ảnh cánh chim chịm mây để diễn tả khơng gian thời gian buổi chiều. .. Ở ? ?Chiều tối? ??, bắt gặp pháp nghệ thuật quen thuộc - bút pháp chấm phá, tả gợi nhiều Đặc biệt tác giả dùng chữ “hồng” cuối thơ để miêu tả tối Vẻ đẹp đại thơ ? ?Chiều tối? ?? a Nếu thơ xưa, người thư? ??ng