Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
539,26 KB
Nội dung
Tính khoahọctrong
Phong thuỷvàkiếntrúc
hiện đại
Việc vận dụng Phongthuỷtrong các thiết kế về nhà ở dân
dụng cũng như các cơ sở sản xuất kinh doanh v.v dường
như là một xu hướng rất thịnh hành. Thế nhưng, đại bộ
phận dân chúng vẫn chưa hiểu hết giá trị thực của bộ
môn này.
Trong đời sống xã hội ngày nay có một xu hướng ngày càng
nở rộ đó là là sự ứng dụng của Phongthuỷtrong mọi lĩnh vực
liên quan đến xây dựng vàkiến trúc. Từ việc xây dựng nhà
cửa, tu tạo lăng mộ cho đến xây dựng các xưởng sản xuất và
các cơ quan hành chính. Xu hướng này phải chăng là một sự
tất yếu khi mà xã hội bắt đầu có sự sung túc thịnh vượng nên
người ta đã rộng rãi nghĩ đến bắt chước người xưa? Hay
chính tính hiệu quả của phongthuỷ được ứng dụng gần như
suốt chiều dài của lịch sử văn minh Đông phương và ngày
nay đã được khoahọc coi như một đối tượng nghiên cứu?
Vậy thực ra phongthuỷ là gì? Và nó có mối liên hệ thế nào
với kiếntrúchiệnđại mà lại được quan tâm như vậy.
Bài viết này không có tham vọng khám phá sâu vào những
vấn đề định lượng và bản chất của phongthuỷ mà chỉ xin
được đưa ra những kiến giải riêng về vấn đề này qua sự so
sánh những quan niệm trong ứng dụng của phongthuỷ với
kiến trúchiện đại.
Thời gia gần đây, trào lưu ứng dụng Phongthuỷtrong các
thiết kế về nhà ở dân dụng cũng như các cơ sở sản xuất kinh
doanh v.v dường như là một xu hướng rất thịnh hành. Mặc dù
vậy, có thể nói đại bộ phận dân chúng tuy ứng dụng phong
thuỷ nhưng vẫn chưa hiểu hết giá trị thực của bộ môn này.
Dường như họ vẫn tin vào nó như một thứ quyền năng huyền
bí, hoặc như một thứ tôn giáo cao cả nào đó, số ít hiểu biết
hơn thì coi đây như một liều Placebo diệu kì trong y học, một
phần nhỏ hơn thì biết được tính ứng dụng khoahọc của bộ
môn này, nhưng số đông vẫn là những hiểu biết còn lệch lạc
và chưa thấu đáo.
I - Vậy thực ra Phongthuỷ là gì?
Theo từ điển Hán Việt thì Phong là gió, thuỷ là nước. Phần
lớn chỉ quan niệm đơn giản cho rằng: phongthuỷ là một khoa
chuyên nguyên cứu về quan hệ giữa gió và nước và ảnh
hưởng của nó đối với đời sống con người. Nhưng nếu chỉ
hiểu như vậy thì quả là chưa đánh giá đúng cái chân giá trị và
vai trò của Phongthuỷtrong đời sống con người!
Lịch sử hình thành các dân tộc phương Đông có khoảng trên
dưới năm ngàn năm thì cũng gần hết chiều dài lịch sử đó đã
thấy có sự xuất hiện của KhoaPhong Thuỷ. Những văn bản
cổ xưa nhất đã ghi dấu lại bằng giáp cốt văn (chữ nòng nọc –
Khoa đẩu) sau khi giải mã đã cho thấy rõ điều này.
Các thành ngữ trong dân gian như : “Chọn đất mà ở” (trạch
địa nhi cư), “Gần nước hướng về mặt trời” (cận thuỷ hướng
dương) cho thấy các quan niệm chọn đất có phương pháp đã
phổ biến rộng rãi trong tư tưởng mọi người. Điều này chỉ ra
rằng: đã có một hệ thống tư tưởng định hướng cho dân cư cổ
đại trong việc chọn địa bàn sinh sống khi thòi kì quần cư bắt
đầu. Dấu vết này cũng có thể nhận thấy trong Kinh Thi là tập
hợp ca dao tục ngữ cổ, tương truyền do Khổng tử biên tập lại.
Những sách vở được coi là vào thời kì Thương, Chu các địa
danh đã có sự phân định khá chi tiết như đồi, núi, gò, đống
chỉ những khu vực địa hình cao so với sông, suối, lạch, ngòi
là những từ để mô tả những khu vực thấp trũng mang nước.
Chứng tỏ con người thời kì này đã ý thức rất rõ về sự khác
biệt giữa hình thể và tác dụng của nó ảnh hưởng thế nào đối
với con người. Ngoài ra sử sách khi nói về sự kiện xe chỉ
hưóng Nam cón từ thời thượng cổ cũng chỉ ra được thành tựu
của con ngưòi trong việc định phưong hướng địa bàn.
Truyền thống ứng dụng phongthủy của nến văn hiến Việt
cũng được nhắc nhở tới từ thời Hùng Vương dựng nước:
Trong những câu chuyện truyền miệng của các cụ già ở đất
Phong châu xưa, sự kiện Vua Hùng tìm đất đóng đô dựng
nước vẫn luôn được nhắc đến với đầy lòng trân trọngvà sự tự
hào, Nhà nghiên cứu Phan Kế Bính cũng đã sưu tầm và biên
soạn truyền thuyết này vào trong cuốn Nghìn xưa văn hiến do
nhà xuất bản Thanh niên phát hành năm 1999.
Như vậy có thể nói Phongthuỷ tồn tại song hành với lịch sử
phát triển trải hàng nghìn năm. Tính hiệu quả của phongthủy
trong xã hội Đơng phương là không thể phủ nhận. Phong
thuỷ đã có những đóng góp không nhỏ trong sự phát triển của
các quốc gia Phương Đông, có tính tích cực như góp phần
hoạch định những khu Kinh thành sầm uất náo nhiệt, kiến tạo
nên những cung điện nguy nga, khiến Tây phương cũng phải
ngưỡng mộ. Nhưng trong một số không ít các trường hợp do
cách giải thích của những người làm nghề phongthủy vì mục
đích vụ lợi hay do thiếu hiểu biết khiến ; khiến Phongthuỷ
được hiểu như là một môn khoahọc thần bí và bị ngộ nhận là
bùa mê, thuốc lú làm tiền người dân, mê muôi một bộ phận
dân chúng, gây những nghi ngờ không đáng có đối với bộ
môn này.
Đã có thời gian Phongthuỷ được đánh đồng với tôn giáo.
Thậm chí bị coi là nhảm nhí, là mê tín dị đoan cũng chính do
cách giải thích thiếu hiểu biết của chính các thầy Phong thuỷ,
muốn thần thánh hoá, làm thần bí phức tạp thêm trong con
mắt của gia chủ nhằm trục lợi cho bản thân.
Trong bài viết này người viết xin đưa ra những luận điểm của
mình với hy vọng đóng góp vào việc đưa môn Phongthuỷ
dưới góc độ khoahọc nhằm tránh sự hiểu nhầm sai lạc dễ
đánh đồng một môn Khoahọc cổ truyền với tôn giáo hay với
mê tín dị đoan.
Ngày nay, phongthuỷ đã được coi là một đối tượng nghiên
cứu khoa học. Nhiều nước tiên tiến trên thế giới đã có những
cơ quan nghiên cứu về phong thuỷ. Là một người nghiên cứu
về phongthủyvà là một nhà kiến trúc, tôi nhận thấy rằng:
Nếu chúng ta loại bỏ những cách giải thích rời rạc, bí ẩn về
những khái niệm trongphongthuỷ thì những phương pháp
ứng dụng trên thực tế của phongthuỷ hoàn toàn mang tính
khách quan, tính quy luật, tính nhất quán và khả năng tiên tri.
Đấy là những yếu tố thoá mãn tiêu chí khoahọc cho một
phương pháp khoa học.
Căn cứ vào những tiêu chí này, chúng tôi có thể khẳng định
rằng: Phongthuỷ là một phương pháp khoa hoc, hoàn toàn
không mang tính tín ngưỡng hoặc mê tín dị đoan. Phongthuỷ
là hệ quả của một tri thức nghiên cứu về các qui luật tương
tác của thiên nhiên, môi trường và là phương pháp thay đổi
chỉnh sửa những hiệu ứng tương tác của môi trường lên cuộc
sống của con người.
Vấn đề còn lại là chúng ta cần phải tiếp tục coi phongthuỷ
như là một đối tượng khoahọc để khám phá những thực tại
được thể hiện qua những khái niệm ngôn ngữ cổ trong
phương pháp luận của phong thuỷ.
II – So sánh những tương đồng của Phongthuỷ với kiến
trúc hiện đại.
A) Quan niệm cân bằng Âm Dương trongphongthuỷvàtính
hài hoà trongkiếntrúchiện đại.
Trước đây có người đặt vấn đề rằng: Liệu có hay không tồn
tại một KhoaPhongthuỷ ở Tây Phương hay một câu hỏi cụ
thể hơn là: Các công trình Pháp trên Việt Nam đã tồn tại cả
trăm năm nay, liệu có sử dụng giải pháp gì về Phongthuỷ
không mà lại tồn tại dài lâu đến vậy?
Trước hết xin đưa ra quan điểm của nguời viết dưới góc độ
một người được đào tạo chuyên môn về kiếntrúc là: Để một
công trình kiếntrúc có thể tồn tại trong một khoảng thời gian
dài hàng trăm năm ấy nó phải đạt đựơc ít nhất là hai yếu tố:
Thứ nhất là về tính thẩm mĩ của công trình; thứ hai là nó phải
đạt về mặt hợp lí trong công năng sử dụng. Hay nói ngắn gọn
là nó phải đẹp và hài hoà thì nó mới tồn tại lâu dàivà thứ hai
là phải hợp lý trong quá trình sử dụng thì nó mới được người
đời trân trọng gìn giữ và không bị đập đi thay thế bằng công
trình khác.
Đứng dưới góc độ Phongthuỷ mà nói thì khi mà công trình
kiến trúc tồn tại được trong một thời gian dài thì các yếu tố
về cân bằng Âm dương và ngũ hành phải đạt đến mức độ
chuẩn mực. Tức là nó phải bao hàm cả yếu tố thẩm mỹ và
tính hài hoà cân đối. Khi các yếu tố về Âm dương và ngũ
hành cân bằng – tức là tính thẩm mỹ, tính hài hoà và cân đối
cao - thì tự bản thân công trình sẽ có tác động tích cực đến ý
thức con người, khiến ngưòi ta có những ý nghĩ trân trọngvà
[...]... thuyết Âm Dương Ngũ hành và cũng ứng dụng trongphongthuỷ Dưới đây là hình một công trình kiếntrúc Tây phương có sự cân bằng và hài hoà Âm Dương theo cái nhìn của phongthuỷ Đông phương B) Tỷ lệ vàng trong nghệ thuật vàkiếntrúc phương Tây và khái niệm tỷ lệ “Tường minh” trongphongthuỷ Đông phương Trong các ngành nghệ thuật tạo hình nói chung vàtrong nghệ thuật Kiếntrúc nói riêng tồn tại những... theo dưới đây III - Phongthuỷvà những vấn đề cần tiếp tục khám phá dưói góc nhìn khoahọc Quả thật Phongthuỷ là một môn học thuật cổ từ ngàn năm nay và với tri thức hiệnđại thì chúng ta thấy rằng những ứng dụng phongthuỷ mới chỉ mang nặng định tính chứ chưa cụ thể chi tiết và mang tính định lượng như Khoahọchiệnđại Chúng ta cũng biết rất rõ điều này Tuy nhiên trongPhongthuỷ đã có những ứng... của phương pháp ứng dụng trongphongthuỷ Đông phương Nhưng tới đây có thể đặt vấn đề là nếu như vậy thì tại sao không bỏ Phongthuỷ cổ truyền mà chỉ cần ứng dụng những môn Khoahọchiệnđại vì những tương ứng thay thế nó và những nghiên cứu khoahọc của kiếntrúchiệnđại lại còn có thực nghiệm chi tiết và cụ thể hơn, chứ không mang tính định tính khó kiểm chứng như Phongthuỷ Những điều này sẽ được... của những khoahọchiệnđại Nếu đi sâu vào nghiên cứu những lí thuyết được coi là nền tảng của môn Phongthuỷ này thì ta cũng thấy được những lý thuyết này liên quan đến một tri thức cao cấp là Thiên văn họcvà hiệu ứng tương tác của từ trường trái Đất IV - Phongthuỷvà tri thức hiệnđại A) Phongthuỷvà thiên văn học Những người am hiểu về Phongthuỷ cũng đều biết là lý thuyết khởi nguyên trong những... khác nhau của hai bộ môn khác nhau, nhưng đích đến thì hoàn toàn có sự thống nhất D) Cấu trúc hình thể trongphongthuỷvàkiếntrúchiệnđại Ngoài ra chúng ta cũng có thể tìm khá nhiều những điểm tương đồng giữa KiếntrúchiệnđạivàPhongThuỷ ví dụ như: Phongthuỷ thường đặt Thuỷ trước công trình (Minh Đường tụ thuỷ) thì bên Tây phương việc hồ nứoc xen lẫn công trình cũng là điều được khuyến khích... cách cục trong Huyền không, Ta nhận thấy trong bảng này gồm 17 cung cát và 28 cung hung và bán hung Kết hợp với tỉ lệ “Tam phần nhân định Thất phần thiên”, được hình chữ nhật với tỷ lệ tương đương 28/17, 3 = 1,618 Đây chính là tỷ lệ vàng trong kiếntrúc Phương Tây mà trongPhongThuỷ Phương Đông gọi tỷ lệ cân bằng này là tỷ lệ “Tường minh” C) Quan niệm về vận động của khí trongphongthuỷvà cấu trúc. .. rồi cả người Ai cập cổ đại khi xây dựng Kim tự tháp bằng đã cũng dựa nào từ trường của trái đất để hoạch định trong xây dựng cả Trong Kiếntrúchiệnđại ngày nay có một bộ môn nghiên cứu mà về cách thức vận hành và ứng dụng cũng có những điểm tương đồng với các phương pháp ứng dụng trongPhongthuỷ cổ truyền Ví dụ như chúng ta có thể so sánh tính tương đồng trong môn Vật lí kiếntrúc là một bộ môn nghiên... lại, phần diện tích sân vườn và phần diện tích công trình phải tìm được sự hài hoà nghĩa là đạt được những tỉ lệ chuẩn mực Những yếu tố cần về sự hài hoà trong kiếntrúchiệnđại trên đây cũng chính là quan niệm của phongthuỷ với khái niệm hài hoà Âm Dương vàtính tương sinh của Ngũ hành Cân bằng Âm dương, Ngũ hành trong lý học Đông phương ngoài sự ứng dụng trongphong thuỷ, chúng ta cũng có thể thấy... tiết khí hậu Khoahọc nhận thấy rằng các khu vực gần biển hoặc nhiều sông hồ thì thường có lợi hơn các khu vực còn lại với nhiệt độ chênh lệch khoảng từ 1 đến 2 độ C Như vậy là qua những dẫn chứng căn bản ở trên, chúng ta cũng thấy được những sự tương quan ứng dụng của Phongthuỷ Đông phương với những tri thức khoahọcvàkiếntrúchiệnđạivà chúng ta về cơ bản cũng thấy được tínhkhoahọc của phương... giản thể hiện sự phục hồi của não Như vậy qua các dẫn chứng từ những thực tế khách quan trên thì ta có thể nhận thấy là về mặt lý thuyết KhoaPhongthuỷ có những mặt tương đồng với khoahọchiệnđại Bên cạnh đó về thực tế lại có những ứng dụng hết sức diệu kì mà khoahọc ngaỳ nay vẫn chưa giải thích được Điều này có thể bước đầu khẳng định môn Phongthuỷ có những giá trị không thể xem thường và những . tương đồng của Phong thuỷ với kiến
trúc hiện đại.
A) Quan niệm cân bằng Âm Dương trong phong thuỷ và tính
hài hoà trong kiến trúc hiện đại.
Trước.
Tính khoa học trong
Phong thuỷ và kiến trúc
hiện đại
Việc vận dụng Phong thuỷ trong các thiết kế về nhà ở dân
dụng