1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHUYÊN đề nội DUNG và PHƯƠNG PHÁP ôn LUYỆN HSG CUỘC cải CÁCH lê THÁNH TÔNG

32 51 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 71,13 KB
File đính kèm ÔN THI HỌC SINH GIỎI CẢI CÁCH LÊ THÁNH TÔNG.rar (67 KB)

Nội dung

Chuyên đề LỰA CHỌN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP CHO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA KHI GIẢNG DẠY VỀ CUỘC CẢI CÁCH CỦA LÊ THÁNH TÔNG I NỘI DUNG KIẾN THỨC ÔN TẬP VỀ CÁC CUỘC CẢI CÁCH CỦA LÊ THÁNH TÔNG 1 Nguyê.

Chuyên đề: LỰA CHỌN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP CHO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA KHI GIẢNG DẠY VỀ CUỘC CẢI CÁCH CỦA LÊ THÁNH TÔNG I NỘI DUNG KIẾN THỨC ÔN TẬP VỀ CÁC CUỘC CẢI CÁCH CỦA LÊ THÁNH TÔNG Nguyên nhân dẫn đến cải cách a Do cấu tổ chức máy quản lý nhà nước hành mang tính phân tán, quyền lực nhà nước quân chủ quan liêu trung ương tập quyền bị hạn chế - Thiết chế trị thời kì chưa chặt chẽ, chưa hồn chỉnh, mang tính phân tán Nhược điểm bộc lộ từ nửa sau kỉ XIV từ đặt yêu cầu cải cách - Trong bối cảnh lịch sử lúc đó, trì thiết chế trị khơng phù hợp với yêu cầu đất nước, xu thời đại b Chính quyền trung ương chưa mạnh, nội vương triều mâu thuẫn, tranh giành địa vị, quyền lực - Sau Lê Thái Tổ qua đời, vua kế vị tuổi Thái Tơng lên lúc 10 tuổi, Nhân Tông lên lúc tuổi… không đủ khả lãnh đạo đất nước - Tình trạng quan lại lộng quyền, tham nhũng, ăn chơi, xa hoa bộc lộ phổ biến - Các công thần khai quốc bị giết hại Lưu Nhân Chú, Nguyễn Trãi… c Cơ cấu kinh tế - xã hội nhà nước quân chủ quan liêu chưa vững địi hỏi phải có chủ trương, sách kinh tế - xã hội mang ý nghĩa cải cách - Vai trò quản lý nhà nước trung ương tập quyền ruộng đất sản xuất nông nghiệp, với làng xã, củng cố quyền lực kinh tế vương triều ruộng đất chưa tăng cường, quan hệ sản xuất địa chủ - nơng dân chưa hồn tồn xác lập… → Cần có sở kinh tế xã hội vững để tạo sở cho việc phát triển vương triều mạnh Các sách cải cách Lê Thánh Tông * Kế thừa và phát triển cải cách hành họ Khúc tiền đề cho cải cách hành Minh Mệnh kỷ XIX Cuộc cải cách Lê Thánh Tông tạo đổi toàn diện xã hội Việt Nam a Cải cách hành - Cải cách hành Lê Thánh Tơng nhằm giải khủng hoảng thiết chế trị diễn từ cuối đời Trần với yêu cầu thay thiết chế trị phong kiến quý tộc Phật giáo thiết chế trị phong kiến quan liêu Nho giáo - điều mà Hồ Quý Ly muốn làm chưa làm nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền vững mạnh * Cải cách việc phân cấp đơn vị hành - Thời Lý - Trần, đất nước chia thành “trấn, lộ, phủ, huyện, châu ” Nếu Lê Thái Tổ chia nước làm đạo, Lê Thái Tông chia nước làm đạo (còn lộ, trấn, phủ, châu, huyện, xã, sách, trang, động ) đến Lê Thánh Tông (năm Quang Thuận thứ - 1466) thay đổi hẳn: Bỏ đơn vị lộ, trấn - Năm 1489 định rõ quy mô xã: “Định lệnh xã: Xã đủ 500 hộ mà số hộ dư lại 100 trở lên thành xã nhỏ phải báo, xếp lại tâu lên, để xếp thành xã khác, cho thêm rộng đồ” Đồng thời Lê Thánh Tông lệnh cho 12 xứ thừa tuyên (không kể Phủ Trung Đơ) điều tra hình sơng, núi, tích xưa nơi hạt mình, vẽ thành đồ, ghi rõ ràng gửi Bộ Hộ để làm đồ địa lý.” * Cải cách máy hành - Mục tiêu chung "Nâng cao quyền lực nhà vua, xây dựng nên máy hành có hiệu lực, hạn chế đến mức thấp phân quyền lộng hành công thần" Tư tưởng đạo Lê Thánh Tông nêu rõ: “Quy chế trước đặt quan phần nhiều lấy quan to, tước cao Chế độ ngày đặt quan lương ít, trật thấp Số quan đặt so với trước tăng nhiều, tiền lương chi tiêu so với trước Đã khơng có người ăn hại mà trách nhiệm lại có nơi quy kết, khiến cho quan to, quan nhỏ ràng buộc với Chức trọng, chức khinh kiềm chế lẫn Uy quyền không bị lợi dụng, nước khó lay Hình thành thói quen giữ đạo lý, theo pháp luật mà dứt bỏ tội khinh nhân nghĩa, phạm ngục hình" - Thực chủ trương này, nhà vua cho bãi bỏ chức tể tướng (đã có người Lê Sát lộng quyền sát hại nhiều công thần) chức tả, hữu tướng quốc, bộc xạ, đại hành khiển Đồng thời đặt bộ, thượng thư đứng đầu Ngồi cịn có viện, các, giám, đài, ty coi sóc mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật Một chế nhà nước pháp quyền văn minh, thịnh trị hình thành Từ mà tiến hành cải cách quân sự, quản lý kinh tế, tài chính, văn hóa, thi cử, pháp luật Đặc biệt coi trọng việc lựa chọn hiền tài bổ sung vào đội ngũ quan lại Việc lựa chọn hiền tài tiến hành vừa qua khoa cử, vừa qua tiến cử b Cải cách quân đội củng cố quốc phòng - Bên cạnh cải cách sâu rộng hành chính, Lê Thánh Tông tỏ nhà quân có tài, ban bố nhiều sách nhằm củng cố, mở rộng sức mạnh quân đội Đại Việt Ngay sau lên ngôi, vào tháng âm lịch năm 1460, ông thị cho tổng quản, huy vệ quân năm đạo quân phủ, trấn - Khoảng năm 1465-1470, Lê Thánh Tơng ban hành sách tuyển quân: năm lần làm lại hộ gọi "tiểu điển", năm lần gọi "đại điển" Cứ năm lần, các Xã trưởng mang sổ hộ tới Đơng Kinh chiếu vào viết lại thư triều đình số dân xã. Cũng định kỳ năm lần, triều đình cử số nội thần quan văn, võ địa phương dựng lập trường tuyển, sau duyệt tân binh Trừ hàng chức sắc, quan lại, dân đinh từ 18 tuổi trở lên phải đăng ký vào hộ tịch chia làm bậc: tráng hạng, quân hạng, dân hạng, lão hạng, cố hạng, hạng Khi cần điều động, đưa tráng đinh làm lính, dâng tráng sung vào hạng quân nhà làm ruộng Khi thải người già yếu, chiếu theo thứ tự lấy bổ sung vào Lệ tuyển dân đinh vào làm lính sau: nhà có dân đinh người vào hạng lính tráng, người vào hạng quân, người vào hạng dân; nhà có bốn người bổ người hạng dân; nhà từ đinh trở lên người bổ hạng lính, người bổ hạng quân ứng vụ   Biên chế Nam quân phủ thời Lê Thánh Tông - Trước đây Lê Thái Tổ đã chia quân đội (ngoài cấm quân) làm năm vệ quân: Bắc đạo, Nam đạo, Đông đạo, Tây đạo Hải Tây đạo, trấn giữ năm đạo hành nước Sang thời Thánh Tơng, năm 1466 nhà vua đổi vệ quân năm đạo thành quân năm phủ, bao gồm: Bắc quân phủ đóng mạn Kinh Bắc, Lạng Sơn; Trung quân phủ cai quản vùng Thanh Hóa-Nghệ An; Đơng qn phủ cai quản vùng Hải Dương, Yên Bang; Tây quân phủ cai quản vùng Tam Giang, Hưng Hóa; Nam quân phủ cai quản vùng Sơn Nam, Thuận Hóa, Quảng Nam Riêng mạn Thái Nguyên, Tuyên Quang có quân Phụng trực trấn thủ Mỗi qn có phủ đốc huy; chức quan cao phủ là Tả Hữu Đô đốc Biên chế quân có vệ, vệ có 5-6 sở, sở có 20 đội, đội gồm 20 người Sử gia Trần Trọng Kim ước tính năm phủ đô đốc cộng lại 6-7 vạn quân. Cùng năm 1466, Lê Thánh Tông đổi tên chức chánh ngũ trưởng, phó ngũ trưởng, đội sử thành tổng kỳ, tiểu tổng kỳ, quân lại - Đối với cấm quân, năm 1470, Lê Thánh Tông lập vệ quân Kim ngô, Cẩm y Vệ Kim ngô hợp thành từ ty Tráng sĩ, Thần tý; vệ Cẩm y hợp thành từ ty Binh mã, Nghi vệ Nhà vua lập thêm bốn vệ Hiệu lực, bốn vệ Thần vũ (đều chia làm tiền, hậu, tả, hữu), vệ Điện tiền (gồm vệ quân Vũ lâm, Tuyên trung, Thiên uy, Thủy quân, Thần sách, Ứng thiên), vệ Tuần tượng vệ Mã nhàn Năm 1490, Lê Thánh Tông mở rộng biên chế vệ Kim ngô, Cẩm y, Thần vũ, Điện tiền; từ vệ Cẩm y có tới 20 ty, vệ Kim ngơ có tới 100 ty - Cuối năm 1465, Lê Thánh Tông đặt phép tập trận đồ quân thủy Đối với thủy quân, ông ban trận đồ: Trung hư, Thường sơn xà, Mãn thiên tinh, Nhạn hàng, Liên châu, Ngư đội, Tam tài, Thất môn, Yển nguyệt, 32 điều quân lệnh thủy trận Bộ qn có trận đồ: Trương cơ, Tương kích, Cơ binh, 32 điều quân lệnh tượng trận, 27 điều quân lệnh mã trận, 42 điều trận dành cho quân Kinh vệ (về sau, tháng âm lịch năm 1484, ông ban bố điều lệnh Hồng Đức quân vụ, gồm 27 điều). Mùa xuân năm 1467, Thánh Tông tuần nhiều nơi, tổ chức nhiều đợt diễn tập lớn cho quân đội: ngày 20 tháng âm lịch, thủy quân tập trận đồ Trung hư sông Lỗ, ngày 23 tập trận đồ Tam tài, Nhất môn sông Vĩ, ngày 26 lại tập trận đồ Ngư đội, Nhạn hàng sông An Cha, tập trận đồ Thường sơn ngã ba sông Bạch Hạc Kỷ luật tập trận nghiêm ngặt: diễn tập sông Vĩ ngày 23, Thánh Tông bắt trói Tây qn Đơ đốc Lê Thiệt thuộc hạ bất tuân lệnh vua (về sau tha) - Cũng tháng âm lịch năm 1467, Lê Thánh Tơng bãi chức hai Trấn điện phó tướng quân Lê Hán Đình Nguyễn Đức Hán Đình trước làm Chuyển vận, có hành vi tham nhũng nên sợ dân hặc tội, phải cáo bệnh xin nghỉ Sau Hán Đình Thái chúc thừa Nguyễn Đức Chỉ huy sứ Đào Bảo tiến cử với vua, nói hai người thạo binh pháp Lê Hán Đình Nguyễn Đức dâng Thánh Tông trận đồ Trung hư, Mãn thiên tinh Thường sơn xà Thánh Tơng hài lịng, phong hai làm Trấn điện phó tướng quân sai quân phủ tập theo trận đồ hai người đề xuất Quân sĩ tập 2-3 lần không đạt hiệu Thánh Tông lại cho hai người dạy, không Cuối Thánh Tông tức giận, phạt đánh trượng sa thải hai - Lê Thánh Tơng cịn đặt lệ tổ chức thi võ năm lần kinh sư; người mang tước công, hầu, bá, tử, nam quan võ triều, địa phương phải dự thi Các quan, tướng thi đạt phong thưởng, người thi không đạt phải bị xử phạt Thể lệ thi ghi lại trong Đại Việt Sử ký Toàn thư: "Mỗi người thi bắn cung tên phát, ném thủ tiễn chiếc, đấu mộc tao Trúng từ đến 10 thượng cấp; từ đến trung cấp, từ đến hạ cấp; thưởng theo thứ bậc khác Nếu trúng từ đến khơng thưởng khơng bị phạt; trúng từ đến khơng trúng phải phạt tiền theo thứ bậc khác nhau" - Vũ khí qn thời Lê Thánh Tơng có tiến vượt bậc, vốn có kỹ thuật sáng chế kĩ chế tạo vũ khí tinh xảo của Đại Việt thời nhà Hồ về vũ khí tầm xa hỏa thương, hỏa hổ, súng thần công, hợp với số vũ khí tân tiến thu trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã tạo nên cho Đại Việt một kho vũ khí đa dạng hùng mạnh, vượt xa so với vũ khí châu Âu thời sát thương chất lượng - Lê Thánh Tơng ý đến việc tích trữ lương thảo vùng biên cương để sử dụng cho quân lương cần thiết Một nghệ thuật làm lương khô thời Lê Thánh Tông sử sách ghi lại kỹ thuật đặc biệt của Đại Việt, đồ (hấp) thóc chín sấy khơ. Loại lương khơ này cất giữ vài năm không bị phẩm chất tiện cho việc vận chuyển sử dụng chiến tranh, đặc biệt dùng cho quân đội viễn chinh c Hoàn chỉnh pháp luật Lê triều hình luật - Nổi bật cải cách pháp luật để nâng cao pháp trị: Đã làm Bộ luật Hồng Đức cịn gọi Quốc triều hình luật mà nhà luật học giới đánh giá cao Giáo sư luật học trường ĐH Luật Harvard, Oliver Oldman, Chủ nhiệm khoa Đông Á nhận xét: “Triều đại nhà Lê Việt Nam vào kỷ đặc biệt (thế kỷ XV - thời kỳ Phục hưng châu Âu) nỗ lực xây dựng quốc gia dân tộc vững mạnh để bảo vệ quyền tư hữu hợp pháp người thông qua hệ thống pháp luật tiến bộ, có nhiều điều sánh ngang mặt chức với quan điểm pháp luật phương Tây thời cận đại” - Sau đánh bại quân Minh, vua Lê Thái Tổ đã bắt đầu soạn thảo luật pháp. Đến năm 1483, vua Thánh Tơng sai đình thần sửa đổi, biên soạn lại điều luật cũ, làm thành bộ Quốc triều Hình luật (cịn gọi là Luật Hồng Đức) Bộ luật gồm quyển, 722 điều, sử dụng suốt từ thời Hồng Đức đến hết thế kỷ XVIII Trong việc biên soạn luật này, triều đình có tham khảo luật nhà Đường, nhà Minh bên Trung Quốc Tuy nhiên, luật Lê Thánh Tông chứa đựng sáng tạo đáng kể khiến gần gũi với đặc điểm xã hội, tôn giáo của Đại Việt Trong số 722 điều Quốc triều Hình luật, có đến 342 điều hồn tồn không tương ứng với điều luật của Trung Quốc Trong điều luật cịn lại 200 điều chịu ảnh hưởng mức độ luật nhà Đường, có 14 điều mô trực tiếp từ luật nhà Minh. Với luật này, Đại Việt đã hình thành một nhà nước pháp quyền sơ khởi thuộc loại sớm giới - Bộ luật Hồng Đức thời Lê có nội dung sau: + Giữ cho đất nước chủ động đối phó với xâm lược từ bên ngồi + Giữ nghiêm kỷ cương, phép nước + Chấn hưng nông nghiệp, coi nông nghiệp tảng ổn định kinh tế xã hội + Mở rộng giao lưu khuyến khích thủ cơng nghiệp, thương nghiệp lành mạnh, hạn chế ngoại thương + Bảo vệ quyền sở hữu tài sản muôn dân, chống tham nhũng triệt để, chống lạm quyền ức hiếp dân chúng + Khuyến khích ni dưỡng phong mỹ tục phát triển kinh tế + Bênh vực bảo vệ quyền lợi phụ nữ (khác với luật pháp Trung Hoa đương thời, luật Hồng Đức cho phép phụ nữ có quyền ly hơn, gái gia đình có quyền thừa kế tương đương với trai, gái lấy chồng không thiết phải qua cho phép cha mẹ Bảo vệ quyền lợi vua quan lại, bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị địa chủ phong kiến - Lê Thánh Tông người thực nghiêm chỉnh pháp luật đã ban hành Một lần, ông thu lại quyền huy Tổng qn Đơ đốc Lê Thiệt trai Lê Thiệt Bá Đạt phóng ngựa đường phố ban ngày dung túng gia nô đánh người - Bên cạnh đó, việc dùng luật thời Lê Thánh Tông trở nên khắc nghiệt so với triều trước Thời Lê Nhân Tơng, năm 1448 chỉ có 42 người bị xử tử Đến đời Thánh Tơng, riêng năm 1467 đã có 323 người bị hành Thánh Tơng cịn đặt hình phạt cứng rắn người không tuân theo quy chế để tang cha mẹ chồng Thêm vào đó, ông ép người nước Đông Nam Á mà ông coi "man di" sống lãnh thổ Đại Việt phải đổi tên nếp sống cho giống với người Việt d Cải cách kinh tế, phát triển nông nghiệp - Lê Thánh Tông cịn đặc biệt quan tâm sách nhằm phát triển kinh tế như: sửa đổi luật thuế khóa, điền địa, khuyến khích nơng nghiệp, mở đồn điền, kêu gọi người phiêu tán quê,đặt luật quân điền chia ruộng đất cho người Về thuế má, Lê Thánh Tông quy định người già từ 60 tuổi trở lên và hoàng đinh (thanh thiếu niên) 18 tuổi, người tàn tật người thuộc tráng (hạng tòng quân) miễn thuế đinh; lại nhân đinh phải nộp thuế đồng niên tiền Sang thời Lê Hiến Tông, thuế đinh tăng lên, tựu chung thấp mức thời Trần-Hồ Lê Thánh Tơng cịn định lệ thuế đất, thuế ruộng thuế đất bãi trồng dâu Cả ba thứ đất chia làm hạng, dựa theo số mẫu mà đóng thuế - Để nắm bắt nhân khẩu, Lê Thánh Tông quy định năm lần, quan phủ huyện phải dẫn xã trưởng tới Kinh sư để khai báo số hộ xã - Lê Thánh Tông trọng nông nghiệp Ngay từ lên ngôi, tháng âm lịch năm 1461, ông sắc cho quan, huyện, lộ, trấn, xã nhằm tối đa hóa sản xuất: "Từ sau, việc làm ruộng, phải khuyến khích quân dân chăm nghề nghiệp sinh nhai, để đủ ăn mặc, không bỏ gốc theo ngọn, kiếm chuyện buôn bán, làm trị du thủ du thực Người có ruộng đất mà khơng chăm cày cấy, quan cai trị bắt trình trị tội". Ơng cịn lập chức quan Hà đê, Khuyến nông để dễ chăm lo việc nông trang Ơng cịn lệnh cho Hộ quan địa phương báo cho ơng biết nơi có đất hoang, ông dụ phủ huyện đôn đốc dân khai hoang, mở ruộng Năm 1466, theo lời tâu Tun sứ Tây đạo Trần Phong, Lê Thánh Tơng tuyên bố văn tự cầm bán ruộng đất từ thời Trần, Hồ thời thuộc Minh hết hiệu lực khơng chuộc lại, từ sau năm 1428 thì cho phép chuộc lại  Ông đặt quy định quyền tư hữu ruộng đất, nghiêm trị người cưỡng đoạt, lấn chiếm ruộng người khác, chặt tre ruộng người khác Theo sử gia Mỹ K W Taylor, triều đình Lê Thánh Tông quan tâm đến đời sống làng xã triều vua trước Điều xuất phát từ gia tăng số lượng quan chức làng xã từ cách cai trị sâu sát hoàng đế - Dưới thời Lê Thánh Tông, dân số Đại Việt tăng trưởng mạnh mẽ Như lời nhà vua khẳng định lệnh năm 1477: "Sinh dân huyện, châu, xã xứ nước ngày đông " Để đáp ứng nhu cầu lương thực lượng dân số lớn thế, triều đình phải đẩy mạnh khai khẩn vùng đất hoang. Do năm 1481, Lê Thánh Tông cho lập 42 sở đồn điền trong nước, chia thành bậc thượng, trung, hạ, với nguyện vọng "dùng hết tiềm lực nghề nơng, mở rộng nguồn trích trữ cho nhà nước" - Bên cạnh đó, thời Thánh Tơng trị có số lần hạn hán, đói xảy (1467, 1468, 1473, 1476, 1489-1490, 1492), ông giải mạnh mẽ Chẳng hạn năm 1467 có sâu cắn lúa, nhà vua cử Lễ Thượng thư, Lại Thượng thư đạo sĩ tế thần linh để diệt trừ sâu lúa Ơng cịn giảm tơ ruộng thuế nhân đinh sau nghe Hộ tâu mùa màng Tháng âm lịch năm này, 10 Một số biện pháp tổ chức ôn luyện cải cách Lê Thánh Tông cho HSG quốc gia a Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận theo nhóm Đây biện pháp dạy học hiệu sử dụng phổ biến Phương pháp phù hợp với vấn đề lịch sử mang tính chất tổng hợp, nâng cao phù hợp với trình độ nhận thức học sinh giỏi để em phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo kĩ phân tích, lập luận bảo vệ ý kiến mình, phát triển khả tự đánh giá đánh giá lẫn Khi tham gia thảo luận, em trao đổi, hợp tác học hỏi lẫn nhau, bổ sung kiến thức cho Dù phương pháp việc tổ chức trao đổi thảo luận cho hiệu lại yêu cầu quan trọng đặt cho giáo viên Theo tôi, tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận nhóm cần đảm bảo yêu cầu sau: - Giáo viên cần tạo điều kiện cho em về: thời gian chuẩn bị, nêu rõ yêu cầu, chia nhóm, hướng dẫn cụ thể nguồn tài liệu cách tìm kiếm tài liệu Kết trình chuẩn bị thường viết (bài báo cáo) nhóm học sinh (hay cá nhân học sinh) - Giáo viên cần làm tốt vai trị người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển trình thảo luận, hướng dẫn học sinh biết cách trình bày vấn đề, biết cách nhận xét phần trình bày nhóm khác - Đồng thời, giáo viên động viên tất học sinh hăng hái tham gia thảo luận, nhận xét bổ sung ý kiến - Cuối cùng, giáo viên cần tổng kết, rút kết luận vấn đề đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm cho lần thảo luận sau b Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập theo vấn đề rèn kĩ làm tập 18 Muốn học sinh ôn tập kiến thức có hiệu quả, việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử tiến hành tùy tiện, mà phải xuất phát từ khoa học, đảm bảo nguyên tắc sau: - Đảm bảo tính hệ thống việc xác định nội dung tập lịch sử thể thời gian, trình tự trước sau kiện, tượng lịch sử, thấy mối liên hệ lôgic kiện, tượng lịch sử - Các câu hỏi, tập lịch sử phải mang tính đa dạng, toàn diện nội dung, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, tạo điều kiện cho học sinh khai thác nội dung phong phú tiếp cận với nhiều nguồn sử liệu - Nội dung câu hỏi, tập lịch sử phải phù hợp với trình độ nhận thức, phát huy trí thơng minh sáng tạo học sinh - Câu hỏi, tập lịch sử cần xác nội dung chuẩn mực hình thức, câu từ Luyện câu hỏi thường gặp Câu Phân tích nguyên nhân dẫn đến cải cách Lê Thánh Tông Hướng dẫn trả lời a Do cấu tổ chức máy quản lý nhà nước hành mang tính phân tán, quyền lực nhà nước quân chủ quan liêu trung ương tập quyền bị hạn chế - Thiết chế trị thời kì chưa chặt chẽ, chưa hồn chỉnh, mang tính phân tán Nhược điểm bộc lộ từ nửa sau kỉ XIV từ đặt yêu cầu cải cách - Trong bối cảnh lịch sử lúc đó, trì thiết chế trị khơng cịn phù hợp với yêu cầu đất nước, xu thời đại → Vì vậy, sau lên cầm quyền, Lê Thánh Tơng nhận thức u cầu b Chính quyền trung ương chưa mạnh, nội vương triều mâu thuẫn, tranh giành địa vị, quyền lực - Sau Lê Thái Tổ qua đời, vua kế vị tuổi Thái Tơng lên ngơi lúc 10 tuổi, Nhân Tông lên lúc tuổi…không đủ khả lãnh đạo đất nước 19 - Tình trạng quan lại lộng quyền, tham nhũng, ăn chơi, xa hoa bộc lộ phổ biến - Các công thần khai quốc bị giết hại Lưu Nhân Chú, Nguyễn Trãi… → Vì vậy, để xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền mạnh phải chấn chỉnh lại kỉ cương phép nước, phải cải cách thiết chế trị lẫn chế vận hành máy hành c Cơ cấu kinh tế - xã hội nhà nước quân chủ quan liêu chưa vững địi hỏi phải có chủ trương, sách kinh tế - xã hội mang ý nghĩa cải cách - Vai trò quản lý nhà nước trung ương tập quyền ruộng đất sản xuất nông nghiệp, với làng xã, củng cố quyền lực kinh tế vương triều ruộng đất chưa tăng cường, quan hệ sản xuất địa chủ - nơng dân chưa hồn tồn xác lập… → Cần có sở kinh tế xã hội vững để tạo sở cho việc phát triển vương triều mạnh Câu Có hay khơng cho rằng: “Cải cách hành hệ thống quan lại Lê Thánh Tông đáp ứng yêu cầu lịch sử Việt Nam lúc giờ” Chứng minh Hướng dẫn trả lời a Nhận định “cải cách hành hệ thống quan lại Lê Thánh Tơng đáp ứng yêu cầu lịch sử Việt Nam lúc giờ” b Chứng minh * Cải cách hành Lê Thánh Tơng nhằm giải khủng hoảng thiết chế trị diễn từ cuối đời Trần với yêu cầu thay thiết chế trị phong kiến quý tộc Phật giáo thiết chế trị phong kiến quan liêu Nho giáo - điều mà Hồ Quý Ly muốn làm chưa làm nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền vững mạnh * Cải cách việc phân cấp đơn vị hành 20 ... Các sách cải cách Lê Thánh Tông * Kế thừa? ?và phát triển cải cách hành họ Khúc tiền đề cho cải cách hành Minh Mệnh kỷ XIX Cuộc cải cách Lê Thánh Tơng tạo đổi tồn diện xã hội Việt Nam a Cải cách hành... VỀ CUỘC CẢI CÁCH CỦA LÊ THÁNH TÔNG Yêu cầu chung tổ chức ôn tập cải cách Lê Thánh Tông cho HSG quốc gia a Nắm kiến thức tồn chương trình SGK nâng cao năm học lớp 10, 11 12 - Trong nội dung đề. .. cầu riêng tổ chức ôn tập cải cách Lê Thánh Tông cho HSG quốc gia - Trên sở biên soạn vấn đề chuyên sâu cải cách Lê Thánh Tông, giáo viên cần lựa chọn hình thức tổ chức phương pháp dạy học cho

Ngày đăng: 23/11/2022, 08:24

w