1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển phần mềm phân tán

43 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 778,03 KB

Nội dung

Phát triển phần mềm phân tán NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM (INTRODUCTION TO SOFTWARE ENGINEERING) 1 Chương 8 Xây dựng phần mềm • 1 Khái niệm 2 1 Khái niệm • Mã hóa là quá trình chuyển đổi thiết kế của m[.]

NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM (INTRODUCTION TO SOFTWARE ENGINEERING) Chương 8: Xây dựng phần mềm • Khái niệm Khái niệm • Mã hóa q trình chuyển đổi thiết kế hệ thống sang ngơn ngữ máy • Giai đoạn viết mã liên quan đến việc chuyển đặc tả thiết kế thành mã nguồn • Việc biên soạn tài liệu kèm với mã nguồn cần thiết để dễ dàng xác minh phù hợp mã với đặc tả • Cơng việc mã hóa thực lập trình viên người độc lập với người thiết kế Mục tiêu giảm nỗ lực chi phí giai đoạn mã hóa, mà để cắt giảm chi phí giai đoạn sau • Chi phí kiểm thử bảo trì giảm đáng kể với việc mã hóa hiệu Mục tiêu lập trình • Để chuyển thiết kế hệ thống sang ngôn ngữ máy, thực tác vụ theo định thiết kế • Để giảm chi phí giai đoạn sau: Chi phí kiểm tra bảo trì giảm đáng kể với việc mã hóa hiệu • Làm cho chương trình dễ đọc hơn: Chương trình phải dễ đọc dễ hiểu Việc mã hóa cần đảm bảo mục tiêu làm tăng khả hiểu mã đọc mã trình tạo phần mềm dễ bảo trì Để tiến hành việc cài đặt thiết kế, cần phải sử dụng ngôn ngữ lập trình bậc cao Translating from High-level Language to Binary Total = Current = 100 while current Total = Total + Current Current = Current - Loop High level language program Translation Program 10111000 101110001 00000000 01100100 00000001 11001000 01001001 01110101 11111011 Machine language progam Lịch sử ngơn ngữ lập trình • Các ngôn ngữ hệ thứ nhất: – Ngôn ngữ lập trình mã máy (machine code) – Ngơn ngữ lập trình assembly • Các ngơn ngữ thế thứ hai: – FOTRAN, COBOL, ALGOL, BASIC – Phát triển 1950-1970 • Các ngôn ngữ hệ thứ ba – Ngôn ngữ lập trình cấp cao vạn (cấu trúc) – Lập trình hướng đối tượng – Lập trình hướng suy diễn – logic • Các ngơn ngữ hệ thứ tư Các loại ngơn ngữ lập trình Procedural: Các chương trình ngun khối chạy từ đầu đến cuối khơng có can thiệp người dùng đầu vào Basic, QBasic, QuickBasic COBOL FORTRAN C Object Oriented/Event Driven (OOED): Các chương trình sử dụng objects để đáp ứng kiện (events); sử dụng đoạn mã cho object JAVA Visual Basic Visual Basic for Applications (VBA) Visual C++ Các đặc điểm ngơn ngữ lập trình Các cơng cụ lập trình • • • • • • • Môi trường: DOS, WINDOWS, UNIX/LINUX Editors, Compilers, Linkers, Debuggers TURBO C, PASCAL MS C, Visual Basic, Visual C++, ASP UNIX/LINUX: C/C++, gcc (Gnu C Compiler) JAVA, CGI, perl C#, NET Các cơng cụ lập trình • Cơng cụ lập trình C/C++: – Turbo C – Visual Studio – Eclipse • Cơng cụ lập trình Java – Eclipse – Netbean • Cơng cụ lập trình C#, NET – Visual Studio.NET – MSDN Library • Cơng cụ lập trình web – Visual Studio SQL Server 10 ...Chương 8: Xây dựng phần mềm • Khái niệm Khái niệm • Mã hóa q trình chuyển đổi thiết kế hệ thống sang ngơn ngữ máy • Giai... trình phải dễ đọc dễ hiểu Việc mã hóa cần đảm bảo mục tiêu làm tăng khả hiểu mã đọc mã trình tạo phần mềm dễ bảo trì Để tiến hành việc cài đặt thiết kế, cần phải sử dụng ngơn ngữ lập trình bậc cao... code) – Ngơn ngữ lập trình assembly • Các ngôn ngữ thế thứ hai: – FOTRAN, COBOL, ALGOL, BASIC – Phát triển 1950-1970 • Các ngơn ngữ hệ thứ ba – Ngơn ngữ lập trình cấp cao vạn (cấu trúc) – Lập trình

Ngày đăng: 22/11/2022, 22:09

w