Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 23-29
23
khu vự -
Nguyễn Hướng Điền*
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Nhận ngày 15 tháng 7 năm 2012
Tóm tắt. Dựa trên các số liệu quan trắc liên tục trongcác tháng điển hình cho mùa đông và mùa
hè tại các độ cao 12, 40 và 60m tại Tuy Phong-Bình Thuậntrong năm 2005, tác giả đã xác định
được cácprofile tốc độ giótronglớpsátđất theo hai mô hình Budyko và lũy thừa. Qua việc đánh
giá sai số của các mô hình trên tập số liệu độc lập cho thấy:
- Vào mùa đông hoặc trong khoảng thời gian từ 21h đến 9h hôm sau vào mùa hè, tức là khi khí
quyển ổn định, mô hình Budyko mô phỏngprofilegió chính xác hơn mô hình lũy thừa và có thể
chấp nhận nó để tính tốc độ gió trung bình ở các độ cao khác nhau tại khuvực nghiên cứu.
- Vào mùa hè, trong khoảng thời gian từ 9h đến 21h hàng ngày, tức là khi khí quyển bất ổn định,
mô hình lũy thừa mô phỏngprofilegió chính xác hơn mô hình Budyko và có thể chấp nhận nó để
tính tốc độ gió trung bình ở các độ cao khác nhau tại khu vực.
Từ khóa: profile tốc độ gió, mô hình Budyko, mô hình lũy thừa.
1. Mở đầu
Lớp khí quyển sátđất là nơi diễn ra các hoạt
động chủ yếu của con người. Ở đây rất nhiều
công trình xây dựng cao tầng được xây dựng;
hàng ngày, tại các sân bay quân sự và dân dụng
các máy bay liên tục hạ và cất cánh; việc xây
các nhà máy điện gió, theo dõi sự phát tán của
các chất ô nhiễm do các nhà máy phát thải vào
khí quyển Những hoạt động nêu trên có thể
gặp khó khăn lớn nếu không biết rõ một số yếu
tố khí tượng, đặc biệt là vận tốc gió, và phân bố
của chúng theo độ caotronglớpsát đất. Do
vậy, việc xác định công thức thực nghiệm biểu
_______
ĐT: 84-904291148.
E-mail: diennh@vnu.edu.vn
diễn sự phân bố đó của tốc độ gió (còn gọi là
profile tốc độ gió) có tầm quan trọng lớn và là
mục tiêu của công trình này.
2. Cơ sở lí thuyết và phương pháp tính toán
Khi xây dựng profle tốc độ gió của lớp
không khí sát đất, người ta quan tâm đến hai
nhân tố động lực và nhiệt lực. Trong trường
hợp nhân tố động lực không thay đổi thì sự trao
đổi rối tronglớp chỉ còn phụ thuộc vào nhân tố
nhiệt lực, tức là vào sự phân bố của nhiệt độ
theo độ cao.
Ngược lại, nếu khí quyển ở trạng thái cân
bằng phiếm định, nhân tố nhiệt lực không còn
ảnh hưởng nữa, mức độ rối được xác định hoàn
toàn bởi nhân tố động lực. Trong trường hợp
N.H. Điền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 23-29
24
của lớp khí quyển sát đất, điều kiện cân bằng
phiếm định tương đương với điều kiện đẳng
nhiệt (T(z) = const), các phần tử khí di chuyển
theo các xoáy rối đến mỗi một mực nào đó đều
có nhiệt độ như nhiệt độ của môi trường xung
quanh. Vì lẽ đó người ta thường gọi trạng thái
cân bằng phiếm định của lớp khí quyển sátđất
là trạng thái cân bằng. Ở trạng thái này, profile
tốc độ giótronglớpsátđất được lí thuyết cũng
như thực nghiệm xác nhận có dạng hàm logarit
sau [1]:
0
z
z
v
C
z
ln
*
. (1)
trong đó C
z
là tốc độ gió tại mực z,
- đại
lượng không thứ nguyên và gọi là hằng số
Karman, v
*
- tốc độ động lực, z
0
- độ cao mực
(hay tham số) gồ ghề, tại đó tốc độ gió bằng
không.
Gọi C
1
là tốc độ gió tại mực z
1
, theo (1) ta
có
0
1
1
z
zv
C ln
*
. (2)
Chia phương trình (1) cho (2) ta tìm được
01
0
0
1
0
zz
zz
z
z
z
z
lnln
lnln
C
ln
ln
C=C
11z
. (3)
Các công thức (1) hoặc (3) thường được gọi
là mô hình logarit của tốc độ
t, z
0
.
Thực tế điều kiện cân bằng của lớp khí
quyển sátđất không nhiề ồ thị phân
bố tốc độ gió theo độ caotronglớpsátđất lệch
khỏi đường logarít, chứng tỏ tầng kết nhiệt khi
đó không phải ở điều kiện cân bằng. Trong
trường hợp tổng quát, sự trao đổi rối sẽ phụ
thuộc vào cả hai nhân tố động lực học và nhiệt
học. Do đó khi xây dựng công thức thực
nghiệm tính tốc độ gió theo chiều cao người ta
đưa vào mô hình thêm một tham số nào đó đặc
trưng cho mức độ ổn định của khí quyển. Có
nhiều mô hình được xây dựng theo kiểu đó,
nhưng dưới đây ta chỉ xét hai mô hình như vậy.
2.1. Mô hình Budyko
Budyko đã đưa ra mô hình phát triển từ mô
hình logarit nêu trên, cụ thể là [1]:
0
z
mz
m
v
C
z
ln
*
, (4)
trong đó m là hệ số đặc trưng cho mức độ ổn
định của khí quyển.
Đặt
m
z
z
0
0
,
, (5)
công thức (4) trở thành
,
*
ln
0
z
z
m
v
C
z
, (6)
Ta dễ dàng nhận thấy rằng
,
0
z
đóng vai trò
tham số gồ ghề mới ứng với điều kiện không
cân bằng đang xét.
,
0
z
không cố định như z
0
mà
thay đổi tùy theo điều kiện phân tầng nhiệt của
khí quyển. Khi có điều kiện cân bằng thì m=1,
công thức tính profilegió theo Budyko trở về
công thức (1), tức là mô hình này tổng quát hơn
mô hình trước. Công thức trên cũng dễ dàng
biến đổi thành
,
,
1z
lnln
lnln
C=C
01
0
zz
zz
. (7)
* Cách tính tham số gồ ghề
,
0
z
:
Đặt ln
,
0
z
= a.
Đối với một mực z cố định khác
1
z
, tổng
sai số bình phương giữa tốc độ gió thực và tốc
độ gió tính toán là
N
i
ii
z
az
az
CCS
1
2
1
1
ln
ln
, (8)
trong đó N là dung lượng mẫu.
N.H. Điền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 23-29
25
Áp dụng nguyên lý bình phương tối thiểu,
ta có
0 =
)(ln
lnln
ln
ln
2
1
1
1
1
1
1
2
az
zz
C
az
az
CC
a
S
i
N
i
ii
z
. (9)
Giải phương trình trên đối với a, ta được
N
i
i
z
i
N
i
i
N
i
z
i
N
i
CCC
CCzCz
a
1
1
1
2
1
1
1
1
1
2
1
)(lnln
. (10)
Sau khi có a, ta dễ dàng tính được
,
0
z
:
,
0
z
= exp(a) . (11)
2.2. Mô hình profile lũy thừa
n
z
z
z
CC
1
1
(12)
trong đó, n là tham số phụ thuộc vào độ ổn định
của khí quyển. Vì tốc độ gió cũng như hệ số rối
thường tăng theo độ caotronglớpsátđất nên n
thường nhỏ hơn 1. Những kết quả tính của các
tác giả trên thế giới cho thấy giá trị đặc trưng
của nó ở điều kiện cân bằng vào khoảng 1/7,
khi có nghịch nhiệt (ổn định mạnh) vào khoảng
¼, còn ở điều kiện bất ổn định, nó vào khoảng
1/10 [1].
* Cách tính hệ số n [2]
Tương tự như khi tính
,
0
z
,
sẽ dẫn tới công thức tính
n:
)ln(ln
)ln()ln(
1
1 1
1
zzN
CC
n
N
i
N
i
iiz
. (13)
Các profile Budyko và lũy thừa được xác
định hoàn toàn khi tính được giá trị của
,
0
z
và
n. dựa vào các số liệu đo gió ở các
độ cao 12m và 40m để xác định các tham số
này. Sau đó, độ chính xác của cácprofile này
được đánh giá thông qua các sai số trung bình
MAE và sai số trung bình toàn phương RMSE
đối với một tập số liệu độc lập (số liệu gió tại
độ cao 60m). Các sai số này được tính theo các
công thức sau [3]:
N
OF
MAE
N
i
ii
1
, (14)
và
N
OF
RMSE
N
i
ii
1
2
. (15)
trong đó, F
i
là giá trị tính toán; O
i
là giá trị quan
trắc.
3. Số liệu và kết quả tính toán
3.1. Cơ sở số liệu
Để xác định profile tốc độ gió theo chiều
cao tại khuvực nghiên cứu ở Tuy Phong, Bình
Thuận (xã Bình Thạnh =11
0
12,5’N,
=108
0
40,2’E, h=95m so với mặt biển), tác giả
đã dựa trên các số liệu đo liên tục (thiết bị đo
tốc độ, hướng gió và các yếu tố khí tượng do
hãng NRG của Hoa Kỳ chế tạo. Các thiết bị đo
đã được công ty NEG – MICON của Đan Mạch
kiểm định trước khi đưa vào sử dụng. Các máy
tự động ghi 2 giây 1 lần và lấy 1 giá trị trung
bình trong khoảng thời gian là 10 phút lưu vào
thẻ nhớ của máy) tại ba độ cao 12m, 40mvà
60m (mỗi 10 phút có một số liệu tại mỗi độ cao
đó) từ 9/1/2005 đến 8/1/2006. Số liệu quan trắc
trong các tháng 1 12 trong năm 2005 được
coi là đại diện cho mùa đông 6
và 7 – cho mùa hè.
N.H. Điền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 23-29
26
3.2. Kết quả tính toán
ộ
ỉ có thể
phân định một cách tương đố
1
7
(qua các tham số
,
0
z
và n (qua sai số trung
bình và sai số trung bình toàn phương)
. Ngoài ra, giá trị tốc độ gió trung bình quan
trắc được tại mực 60m cũng được tính toán.
a) Profilegiótronglớpsátđất vào mùa đông
Mùa đông, ở khuvực này độ rọi mặt trời
khá nhỏ do đó nhiệt độ không khí thời gian này
cũng thấp. Số ngày dông trung bình tháng tại
trạm quan sát thấy không nhiều (tức là ít khi có
xuất hiện mây đối lưu có phóng điện và mưa).
Hướng gió thịnh hành là từ Bắc đến Đông trong
mùa Đông lại rất ít ngày quan sát thấy có nhiệt
độ cao [4]. TuyPhong nằm sát biển nên sự
chênh lệch nhiệt độ giữa mặt đệm và nhiệt độ
nước biển không lớn. Như vậy, hầu hết thời
gian trong mùa, trạng thái của lớpsátđất có thể
coi là ổn định.
Kết quả tính trongmùa đông được cho
trong bảng 1.
Bảng 1. Các tham số và sai số của hai mô hình áp
dụng cho mực 60m vào mùa đông
Mô hình
Budyko
Lũy thừa
,
0
z
(m)
0,1
-
n
-
0,21
MAE (m/s)
0,16
-0,17
RMSE (m/s)
4,67
5,12
Từ bảng 1 ta thấy các sai số ở mực 60m của
mô hình Budyko nhỏ hơn sai số của mô hình
lũy thừa. Sai số RMSE đều khá lớn, một phần
vì tốc độ gió trung bình quan trắc được tại mực
60m vào mùa này cũng lớn (xấp xỉ 8,0 m/s).
Dựa trên các kết quả tính toán ta xây dựng
được các đường cong phân bố tốc độ theo chiều
cao theo hai mô hình trongmùa đông ở Tuy
Phong-Bình Thuận như hình 1. Trên bảng chỉ
dẫn trong hình, các đường cong C
n
và C
zo
là các
đường tương ứng với mô hình lũy thừa và
Budyko, các chấm trên đường nằm ngang (ký
hiệu C
12
, C
40
và C TB)
ở các mực 12, 40 hoặc
60 m biểu diễn các giá trị tốc độ gió quan trắc
được tức thời hoặc trung bình.
Các kết quả tính sai số nêu trong bảng 1 cho
thấy vào mùa đông mô hình Budyko chính xác
hơn mô hình lũy thừa và có thể chấp nhận mô
hình Budyko để tính tốc độ gió trung bình ở các
độ cao khác nhau tại TuyPhong-Bình Thuận.
Hình 1. Profilegiótrongmùa đông
tại TuyPhong-Bình Thuận.
N.H. Điền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 23-29
27
b) Profilegiótronglớpsátđất vào mùa hè
Ta phân chia thời gian nghiên cứu thành 2
khoảng:
+ Từ 21h đến 9h sáng hôm sau
Đây là khoảng thời gian mà ảnh hưởng của
bức xạ Mặt Trời đến mặt đệm không lớn. Gió
trong khoảng thời gian này có hướng từ đất liền
ra biển (gió đất). Như vậy, lớp không khí sátđất
lúc này thường có trạng thái ổn định và sự trao
đổi rối tronglớp không có điều kiện phát triển.
Kết quả tính trongmùa hè trong thời gian từ
21h đến 9h được cho trong bảng 2.
Bảng 2. Các tham số và sai số của hai mô hình tại
mực 60m vào mùa hè trong thời gian từ 21h đến 9h
Mô hình
Budyko
Lũy thừa
,
0
z
(m)
0,02
-
n
-
0,19
MAE (m/s)
0,10
-0,12
RMSE (m/s)
1,68
2,05
Từ bảng 2 ta thấy các sai số ở mực 60m của
mô hình lũy thừa nhỏ hơn sai số của mô hình
Budyko. Sai số RMSE tương đối nhỏ, một phần
vì tốc độ gió trung bình quan trắc được tại mực
60m vào thời gian này cũng nhỏ (6,28m/s).
Dựa trên các kết quả tính toán ta xây dựng
được các đường cong phân bố tốc độ theo chiều
cao theo hai mô hình trongmùa đông ở Tuy
Phong-Bình Thuận như hình 2.
Hình 2. Profile tốc độ giómùa hè tại TuyPhong
trong thời gian từ 21h đến 9h.
So sánh các sai số của hai mô hình nêu
trong bảng 2 ta thấy, tương tự như trongmùa
đông, có thể chấp nhận mô hình Budyko để tính
tốc độ gió trung bình ở các độ cao khác nhau
trong thời gian từ 21h đến 9h sáng hôm sau tại
Tuy Phong-Bình Thuận.
+ Từ 9h đến 21h
Ảnh hưởng của bức xạ Mặt Trời rất lớn, đặc
biệt từ 11h đến 14h, bề mặt trái đất nhận được
độ rọi tổng xạ khá cao. Giótrong khoảng thời
gian này thổi từ biển vào đất liền, vận chuyển
một lượng hơi nước rất lớn từ biển vào, gặp độ
rọi bức xạ mặt trời lớn làm tăng cường các
chuyển động rối. Như vậy, lớp không khí sát
đất lúc này thường có trạng thái bất ổn định.
Kết quả tính trongmùa hè trong thời gian từ
21h đến 9h được cho trong bảng 3.
Bảng 3. Các tham số và sai số của hai mô hình tại
mực 60m vào mùa hè trong thời gian từ 9h đến 21h
Mô hình
Budyko
Lũy thừa
,
0
z
(m)
0,007
-
n
-
0,14
MAE (m/s)
0,16
-0,15
RMSE (m/s)
3,3
3,1
Từ bảng 3 ta thấy các sai số ở mực 60m của
mô hình lũy thừa nhỏ hơn sai số của mô hình
Budyko. Sai số RMSE ở mức trung bình, còn
tốc độ gió trung bình quan trắc được tại mực
60m vào thờ 7,0m/s) lớn hơn
ban đêm.
Dựa trên các kết quả tính toán ta xây dựng
được các đường cong phân bố tốc độ theo độ
cao theo hai mô hình trongmùa đông ở Tuy
Phong-Bình Thuận như hình 3.
N.H. Điền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 23-29
28
Hình 3. Profile tốc độ giómùa hè tại TuyPhong
trong thời gian từ 9h đến 21h.
Các kết quả tính sai số nêu trong bảng 3 cho
thấy vào mùa hè trong thời gian từ 9h đến 21h
hàng ngày, mô hình lũy thừa lại tỏ ra chính xác
hơn mô hình Budyko và có thể chấp nhận nó để
tính tốc độ gió trung bình ở các độ cao khác
nhau tại TuyPhong-Bình Thuận.
[5, 6].
,
0
z
.
Kết luận
Từ những kết quả tính toán nêu trên, có thể
rút ra mấy kết luận sau:
- Đã xác định được cácprofile tốc độ gió
trong lớpsátđấttrongmùa đông và mùa hè
theo mô hình Budyko và hàm mũ trongmùa
đông và mùa hè ở Tuy Phong-Bình Đị
,
0
z
), vẽ được các
đường cong phân bố tốc độ gió theo độ cao và
đánh giá sai số của chúng trên các tập số liệu
độc lập.
- Vào mùa đông hoặc trong khoảng thời
gian từ 21h đến 9h hôm sau vào mùa hè, tức là
khi khí quyển ổn định, mô hình Budyko chính
xác hơn (có sai số nhỏ hơn) mô hình hàm mũ và
có thể chấp nhận nó để tính tốc độ gió trung
bình ở các độ cao khác nhau.
- Vào mùa hè, trong khoảng thời gian từ 9h
đến 21h hàng ngày, tức là khi khí quyển là bất
ổn định, mô hình hàm mũ lại tỏ ra chính xác
hơn mô hình Budyko và có thể ể tính tốc
độ gió trung bình ở các độ cao khác nhau.
Tài liệu tham khảo
[1] Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ, Cơ sở khí
tượng học, Tập 3, Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội, 1991.
[2] Lê Đình Quang, Trần Duy Bình, Vương Quốc
Cường, Xây đựng các công thức tính tốc độ gió
theo độ cao từ số liệu quan trắc và các bài toán
ứng dụng, Trung tâm KHTN và CNQG, Viện
VLĐC, Hà Nội, 1999.
[3] Phan Văn Tân, Các phương pháp thống kê
trong khí hậu, NXB Đại học QG. Hà Nội, 2003.
[4] Phạm Ngoc Toàn, Phan Tất Đắc, Khí hậu Việt
Nam, NXB KHKT, Hà Nội, 1993.
[5] Lê Văn Lưu, Lê Việt Huy, Phạm Xuân Thành,
Hoàng Hải Sơn, Profin tốc độ gió theo chiều
cao tronglớp không khí sát đất, khuvực Phước
Hoà -Bình Định, Tạp chí Các khoa học Trái
đất, 2000.
[6] Ghard Guyot, Climatologic de l’environment de
la plant aux e’cosystemes, Mason, Paris, 1997.
N.H. Điền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 23-29
29
Wind speed vertical profile in the surface layer
at TuyPhong – Binh Dinh on different seasons
Nguyen Huong Dien
VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi
Based on the number of continuous measurement data in the typical months for winter and
summer of 2005 at the heights 12, 40 and 60m in Tuy Phong-Binh Thuan, the author has estabilished
the wind speed vertical profile in surface layer according to 2 models Buddyko and Power. The error
evaluation of the models in independent data sets shows:
In winter or from 21h to 9h of the next day in summer, in the other words when the atmosphere is
stable, the Buddyko model emulates the wind profile more accurately than the Power model and can
be accepted to calculate the average wind speed at different heights in the research area.
In summer, from 9h to 21h daily, when the atmosphere is unstable, the Power model emulates the
wind profile more accurately than the Buddyko model and can be accepted to calculate the average
wind speed at different heights in the area.
Keywords: profile wind speed, Budyko model, Power model.
. tính tốc độ gió trung bình ở các
độ cao khác nhau tại Tuy Phong - Bình Thuận.
Hình 1. Profile gió trong mùa đông
tại Tuy Phong - Bình Thuận.
N.H
- Đã xác định được các profile tốc độ gió
trong lớp sát đất trong mùa đông và mùa hè
theo mô hình Budyko và hàm mũ trong mùa
đông và mùa hè ở Tuy Phong- Bình