BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC LUẬT KINH TẾ NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm[.]
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LUẬT KINH TẾ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: TC/TCGNB ngày tháng năm 20 Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NÓI ĐẦU Luật kinh tế môn khoa học sở nội dung chương trình đào tạo nghề Kế tốn doanh nghiệp Môn học nghiên cứu kiến thức quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình tổ chức quản lý kinh tế nhà nước trình sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh với Luật kinh tế đời nhằm trì giải tranh chấp thương mại, thương mại đảm bảo quy trình hoạt động doanh nghiệp trình trao đổi, giao thương nước quốc tế Môn học cung cấp kiến thức kỹ chuyên sâu pháp luật, thực tiễn pháp lý, pháp luật kinh doanh; khả nghiên cứu xử lý vấn đề pháp lý đặt thực tiễn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quản lý nhà nước doanh nghiệp Nội dung mơn học gồm chương nhóm giáo viên thuộc tổ mơn Kế tốn doanh nghiệp biên soạn: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung Luật kinh tế Chương 2: Chế định pháp lý loại hình doanh nghiệp Chương 3: Chế định pháp lý hợp đồng kinh tế Chương 4: Chế định pháp luật giải tranh chấp kinh tế Chương 5: Chế định pháp luật phá sản doanh nghiệp Giáo trình Luật kinh tế Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình xét duyệt Tuy nhiên q trình biên soạn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, mong ý kiến đóng góp bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Tham gia biên soạn: Đinh Thị Khuyên Đào Thị Thủy Phạm Thị Thu Hiền MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .3 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC .6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ Khái niệm Luật kinh tế 1.1 Khái niệm Luật kinh tế .7 1.2 Đối tượng, phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế .8 Chủ thể Luật kinh tế 2.1 Khái niệm chủ thể kinh tế 2.2 Phân loại chủ thể kinh tế 2.3 Điều kiện trở thành chủ thể Luật kinh tế 10 Vai trò Luật kinh tế kinh tế quốc dân 10 3.1 Nguồn Luật kinh tế 10 3.2 Vai trò Luật kinh tế quản lý kinh tế 11 BÀI TẬP THỰC HÀNH 12 CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 13 Chế định pháp lý chung doanh nghiệp .13 1.1 1.2 1.3 1.4 Khái niệm, đặc điểm phân loại doanh nghiệp 13 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp 15 Trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp 16 Tổ chức, cá nhân khơng có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam 17 Chế định pháp lý loại hình doanh nghiệp 18 2.1 Chế định pháp lý Doanh nghiệp nhà nước 18 2.2 Chế định pháp lý hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 22 2.3 Chế định pháp lý công ty hợp danh .26 2.4 Chế định pháp lý Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) 29 2.5 Chế định pháp lý công ty cổ phần .32 2.6 Chế định pháp lý doanh nghiệp tư nhân .36 BÀI TẬP THỰC HÀNH 37 CHƯƠNG 3: CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ 39 Khái niệm, đặc điểm vai trò hợp đồng thương mại 39 1.1 Khái niệm 39 1.2 Đặc điểm hợp đồng thương mại 40 1.3 Vai trò hợp đồng thương mại 40 Ký kết hợp đồng thương mại 41 2.1 Nguyên tắc ký kết hợp đồng thương mại 41 2.2 Nội dung hợp đồng thương mại 41 Thực hợp đồng thương mại 42 3.1 Điều kiện để hợp đồng thương mại có hiệu lực .42 3.2 Nguyên tắc thực hợp đồng thương mại 42 3.3 Các biện pháp đảm bảo tài sản cho việc thực hợp đồng thương mại 42 3.4 Thực hợp đồng thương mại 43 Hợp đồng thương mại vô hiệu xử lý hợp đồng thương mại vô hiệu 44 4.1 Hợp đồng thương mại vô hiệu 44 4.2 Xử lý hợp đồng thương mại vô hiệu 44 Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại .44 5.1 Căn phát sinh trách nhiệm tài sản 44 5.2 Các hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại 45 BÀI TẬP THỰC HÀNH 46 CHƯƠNG 4: CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ 47 Khái quát chung tranh chấp thương mại 47 1.1 Khái niệm 47 1.2 Đặc điểm tranh chấp thương mại 47 Các phương thức giải tranh chấp thương mại 48 2.1 Thương lượng 48 2.2 Hoà giải 48 2.3 Trọng tài thương mại .49 2.4 Toà án 50 BÀI TẬP THỰC HÀNH 51 CHƯƠNG 5: CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 52 Khái quát phá sản .52 1.1 Khái niệm phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 52 1.2 Phân loại phá sản 53 1.3 Phân biệt phá sản với giải thể 53 Trình tự thủ tục giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã .54 2.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản .54 2.2 Mở thủ tục phá sản 55 2.3 Tổ chức hội nghị chủ nợ 56 2.4 Tổ chức lại hoạt động kinh doanh 57 2.5 Tuyên bố phá sản 58 2.6 Thi thành định tuyên bố phá sản 59 BÀI TẬP THỰC HÀNH 59 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Luật kinh tế Mã mơn học: MH09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Luật kinh tế mơn học bố trí giảng dạy sau học mơn chung; - Tính chất: Là mơn học sở; - Ý nghĩa vai trị mơn học: Môn học nghiên cứu kiến thức quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình tổ chức quản lý kinh tế nhà nước trình sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh với Luật kinh tế đời nhằm trì giải tranh chấp thương mại, thương mại đảm bảo quy trình hoạt động doanh nghiệp trình trao đổi, giao thương nước quốc tế Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm vai trị Luật kinh tế; + Trình bày khái niệm, nội dung Hợp đồng thương mại; + Trình bày chất tranh chấp thương mại phát sinh trình kinh doanh; + Trình bày hình thức phá sản kinh doanh; + Phát tranh chấp thương mại phát sinh hoạt động kinh doanh; + Vận dụng chế tài với hành vi vi phạm pháp luật kinh tế vi phạm hợp đồng thương mại - Về kỹ năng: + Viết hợp đồng thương mại quy định pháp luật; + Phân biệt loại hình doanh nghiệp kinh tế quốc dân; + Thực trình tự, thủ tục để giải phá sản doanh nghiệp; + Vận dụng trình tự thủ tục pháp lý để giải phá sản kinh doanh - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tuân thủ pháp luật kinh tế thực hành vi kinh doanh; + Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ kinh tế; + Có thái độ nghiêm túc học tập, xác định đắn động mục đích học tập Nội dung mơn học: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ Mã chương: LKT01 Giới thiệu: Trang bị cho người học kiến thức Luật kinh tế khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh, chủ thể, vai trò Luật kinh tế kinh tế quốc dân Mục tiêu: - Trình bày khái niệm Luật kinh tế; - Trình bày lịch sử hình thành phát triển Luật kinh tế; - Nhận thức vai trò tầm quan trọng Luật kinh tế hoạt động kinh doanh xã hội; - Trung thực, nghiêm túc nghiên cứu Nội dung chính: Khái niệm Luật kinh tế 1.1 Khái niệm Luật kinh tế Thời kỳ bao cấp: Luật kinh tế hiểu tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, quy định thể chế quản lý chặt chẽ toàn diện Nhà nước đơn vị kinh tế quốc doanh từ chế độ sở hữu tài sản đến tổ chức hoạt động sản xuất, quan hệ hợp đồng, chế độ phân phối nhằm đảm bảo tính kế hoạch hóa bao cấp Nhà nước Đặc trưng: - Hệ thống pháp luật xây dựng tảng chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội; - Các chủ thể quyền tự kinh doanh; - Xác lập can thiệp toàn diện Nhà nước vào tất mặt hoạt động doanh nghiệp Công đổi mới: Nền kinh tế khơng cịn vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung mà vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước, với tảng công nhận quyền tự sở hữu, quyền tự kinh doanh, đồng thời chịu nhiều tác động tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế Sự thay đổi tính chất quan hệ kinh tế - pháp luật Nhà nước chủ thể kinh doanh thể hiện: - Thừa nhận kinh tế nhiều thành phần; - Phạm vi quyền tự kinh doanh doanh nghiệp không ngừng mở rộng, từ chỗ “tự kinh doanh theo quy định pháp luật” đến “tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” - Vai trị can thiệp, kiểm sốt nhà nước thu hẹp nhiều theo xu hướng tôn trọng đảm bảo thực hành vi không trái pháp luật người kinh doanh (thương nhân) Trong thực tiễn kinh doanh quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh, khái niệm Luật kinh tế sử dụng với ý nghĩa lĩnh vực pháp luật bao gồm tổng thể quy định pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận điều chỉnh quan hệ phát sinh trình tổ chức, quản lý tiến hành hoạt động kinh doanh, bao gồm trình hình thành loại chủ thể kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, trình tiến hành hoạt động kinh doanh thông qua giao dịch hợp đồng doanh nghiệp, trình giải thể, phá sản giải tranh chấp thương mại Tuy nhiên, Luật kinh tế sở pháp lý giải vấn đề phát sinh quan hệ kinh tế kinh tế thị trường Trong nhiều trường hợp, cần thiết phải tìm kiếm đến quy định khác Luật Tài chính, Luật Ngân hàng, Luật Đất đai, Luật Lao động 1.2 Đối tượng, phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế a Đối tượng điều chỉnh Luật kinh tế - Điều chỉnh mối quan hệ kinh tế phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp như: Mua bán vật tư, tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ, nhóm quan hệ chủ yếu mà ngành Luật kinh tế điều chỉnh có đặc điểm sau: + Phát sinh trực tiếp sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; + Chủ thể nhóm quan hệ doanh nghiệp; + Nhóm quan hệ chủ yếu phát sinh thông qua Hợp đồng thương mại - Điều chỉnh mối quan hệ kinh tế phát sinh quan quản lý Nhà nước với doanh nghiệp Quan hệ phát sinh quan quản lý Nhà nước kinh tế với Doanh nghiệp, có đặc điểm chung phát sinh trình quản lý kinh tế, chủ thể tham gia nhóm quan hệ có địa vị pháp lý khác Một bên quan quản lý kinh tế cấp trên, bên đơn vị kinh tế cấp Cơ sở pháp lý phát sinh quan hệ văn quản lý Ví dụ: Quy định ngành nghề kinh doanh; nghĩa vụ nộp thuế; văn bảo vệ tài nguyên môi trường - Điều chỉnh mối quan hệ kinh tế phát sinh nội doanh nghiệp: Các doanh nghiệp cấu thành phận, phân xưởng, đội sản xuất việc sản xuất phận tiến hành sở hạch toán nội bộ, chế độ khốn q trình sản xuất kinh doanh, phận hợp thành có vai trị khác việc tạo sản phẩm hay kết công việc chúng phát sinh quan hệ định Quan hệ người ta gọi quan hệ nội Đặc điểm nhóm quan hệ chúng phát sinh nội doanh nghiệp chúng tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Mỗi phận hợp thành doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân quan hệ nội điều chỉnh chủ yếu quy định thân đơn vị phải phù hợp với Pháp luật Ví dụ: Quan hệ phân xưởng với nhau, phân xưởng với Phòng, ban, phận b Phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế - Phương pháp thoả thuận (bình đẳng): Là phương pháp chủ yếu điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập với Theo phương pháp vấn đề mà bên tham gia quan tâm giải sở bình đẳng, thoả thuận bàn bạc - Phương pháp mệnh lệnh (quyền uy): Là phương pháp sử dụng quyền lực Nhà nước chủ yếu để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh, lĩnh vực quản lý sản xuất kinh doanh Chủ thể tham gia quan hệ vào vị trí khơng bình đẳng, bên quan quản lý Nhà nước kinh tế, bên doanh nghiệp trực thuộc, chất phương pháp thể chỗ quan quản lý Nhà nước kinh tế có quyền đưa định bắt buộc đơn vị kinh tế sở trực thuộc mức độ định, phương pháp cần thiết cho quản lý Nhà nước Ví dụ: Thực nghĩa vụ với Nhà nước (thuế), quy định bắt buộc việc sản xuất kinh doanh, buôn bán, bảo vệ tài nguyên môi trường Chủ thể Luật kinh tế 2.1 Khái niệm chủ thể kinh tế Chủ thể Luật kinh tế tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ pháp lý tham gia vào quan hệ kinh tế Luật kinh tế điều chỉnh 2.2 Phân loại chủ thể kinh tế - Nếu vào chức hoạt động chủ thể luật kinh tế gồm: + Cơ quan có chức quản lý kinh tế: Đây quan nhà nước trực tiếp thực chức quản lý kinh tế, gồm quan quản lý có thẩm quyền chung, quan quản lý có thẩm quyền riêng + Các đơn vị có chức sản xuất kinh doanh gồm doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cá nhân phép kinh doanh, chủ yếu doanh nghiệp - Nếu vào vị trí, vai trị mức độ tham gia vào quan hệ luật kinh tế có chủ thể sau: 10 ... nghiệp qua mạng thông tin điện tử 17 Đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử việc người thành lập doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử Cổng thông tin quốc... Doanh nghiệp tư nhân * Căn vào chế độ trách nhiệm: 15 - Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vơ hạn : Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vơ hạn loại hình doanh nghiệp mà chủ sở hữu doanh nghiệp. .. loại doanh nghiệp * Căn vào chất kinh tế của chủ sở hữu có loại hình doanh nghiệp là: - Doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn (Corporation) - Doanh nghiệp hợp danh (Partnership) - Doanh nghiệp tư nhân