1. Trang chủ
  2. » Tất cả

giai vbt hoa 9 bai 56 on tap cuoi nam

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 620,62 KB

Nội dung

Bài 56 Ôn tập cuối năm Phần I – Hóa vô cơ Học theo Sách giáo khoa I Kiến thức cần nhớ 1 Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ thể hiện trong sơ đồ sau Các phương trình hóa học thể hiện mối quan hệ giữa[.]

Bài 56: Ơn tập cuối năm Phần I – Hóa vô Học theo Sách giáo khoa I Kiến thức cần nhớ Mối quan hệ loại chất vô thể sơ đồ sau: Các phương trình hóa học thể mối quan hệ loại chất vô cơ: a) Kim loại ⇄ Muối Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ b) Phi kim ⇄ Muối t 2Na + Cl2   2NaCl o dpnc  Na + Cl2↑ 2NaCl  c) Kim loại ⇄ Oxit bazơ t 2Cu + O2   2CuO o t CuO + H2   Cu + H2O d) Phi kim ⇄ Axit o t H2 + Cl2   2HCl 2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑ e) Oxit bazơ ⇄ Muối CaO + CO2 →CaCO3 o t  CaO + CO2↑ CaCO3  g) Oxit axit ⇄ Muối CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O o t CaCO3   CaO + CO2↑ Bài tập o Bài trang 139 VBT Hóa học 9: Hãy nhận biết cặp chất sau phương pháp hóa học a) Dung dịch H2SO4 dung dịch CuSO4 b) Dung dịch HCl dung dịch FeCl2 c) Bột đá vôi CaCO3 Na2CO3 Viết phương trình phản ứng hóa học (nếu có) Lời giải: a) Dùng quỳ tím để nhận biết dung dịch H2SO4 dung dịch CuSO4 Axit H2SO4 làm quỳ tím đổi sang màu đỏ, cịn dung dịch CuSO4 khơng làm quỳ tím đổi màu b) Dùng kẽm để nhận biết dung dịch HCl dung dịch FeCl2 Hiện tượng: ống nghiệm có bọt khí sinh dung dịch HCl, cịn ống nghiệm khơng có bọt khí sinh ra, có kết tủa bám vào viên kẽm dung dịch FeCl2 Phương trình hóa học: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe↓ c) Dùng dung dịch H2SO4 loãng dư để nhận biết bột đá vôi CaCO3 Na2CO3 Hiện tượng: ống nghiệm có khí bay ra, tan hết Na 2CO3, ống nghiệm có khí bay ra, khơng tan hết CaCO3, CaSO4 (ít tan) sinh phủ lên CaCO3 làm cho CaCO3 không tan hết Phương trình hóa học: Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O CaCO3 + H2SO4 → CaSO4↓ + CO2↑ + H2O Bài trang 140 VBT Hóa học 9: Có chất sau: FeCl3, Fe2O3, Fe, Fe(OH)3, FeCl2 Hãy lập thành dãy chuyển đổi hóa học viết phương trình hóa học Ghi rõ điều kiện phản ứng Lời giải: Dãy biến hóa là: FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe→ FeCl2 Các phương trình hóa học: FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl t 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O o t  2Fe + 3CO2↑ Fe2O3 + 3CO  Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ o Bài trang 140 VBT Hóa học 9: Có muối ăn hóa chất cần thiết Hãy nêu hai phương pháp điều chế khí clo Viết phương trình hóa học Lời giải: Cách 1: Điện phân dung dịch NaCl bão hịa có màng ngăn: Phương trình hóa học: dp 2NaCl +2H2O   2NaOH + Cl2 ↑ + H2↑ mang ngan Cách 2: Điều chế theo sơ đồ chuyển hóa sau:  H 2SO , t  MnO NaCl   HCl  Cl o Phương trình hóa học: t 2NaCl + H2SO4   Na2SO4 + 2HCl o t 4HCl đặc + MnO2   MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O Bài trang 140 VBT Hóa học 9: Có bình đựng khí riêng biệt: CO2, Cl2, CO, H2 Hãy nhận biết khí phương pháp hóa học Viết phương trình hóa học có Lời giải: Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết Cl2 CO2 Hiện tượng: Khí làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ, sau màu khí clo Khí làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ khí CO2 Phương trình hóa học: Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO ( HClO có tính tẩy màu) CO2 + H2O ⇄ H2CO3 Đốt hai khí cịn lại, nhận biết CO H2 Hiện tượng: làm lạnh sản phẩm, có nước ngưng tụ khí ban đầu H2, cịn lại khí CO Phương trình hóa học: o t 2CO + O2   2CO2 o t  2H2O 2H2 + O2  Bài trang 140 VBT Hóa học 9: Cho 4,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, Al2O3 tác dụng với dung dịch CuSO4 dư Sau phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không o tan, rửa nước Sau đó, cho phần chất rắn tác dụng với dung dịch HCl dư cịn lại 3,2 gam chất rắn màu đỏ a) Viết phương trình hóa học b) Tính thành phần phần trăm chất hỗn hợp A ban đầu Lời giải: a) Phương trình hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ (1) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (2) 3,2 b) Chất rắn màu đỏ đồng kim loại Số mol  0,05mol 64 Số mol Fe tham gia phản ứng (1) là: nFe = nCu = 0,05 mol Khối lượng Fe là: mFe = 0,05.56 = 2,8 gam 2,8 100%  58,33% Phần trăm khối lượng Fe là: %Fe  4,8 Phần trăm khối lượng Al2O3 là: 100% - 58,33% = 41,67% Bài tập bổ sung Bài trang 141 VBT Hóa học 9: Dãy gồm chất phản ứng với dung dịch H2SO4 A NaOH, MgO, CuCl2, Fe B Ba(NO3)2, Fe2O3, Cu(OH)2, Zn C Ba(OH)2, P2O5, Cu(NO3)2, Al D FeCl2, Al2O3, KOH, Cu Lời giải: Dãy B dãy chất tác dụng với dd H2SO4 A CuCl2 không phản ứng C P2O5 Cu(NO3)2 không phản ứng với H2SO4 D Cu, FeCl2 không phản ứng Bài trang 141 VBT Hóa học 9: Nhóm chất để làm bạc cám dạng bột có lẫn tạp chất Cu, Fe, Al2O3, SiO2 là: A Dung dịch NaOH đặc, nóng, dung dịch axit HCl nước B Dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 nước C Dung dịch NaOH đặc, nóng, dung dịch AgNO3 dư nước D Dung dịch KOH dung dịch AgNO3 dư Lời giải: Dùng nhóm dung dịch NaOH đặc, nóng, dung dịch AgNO3 dư nước Nguyên tắc chọn chất không tác dụng với Ag tác dụng với tạp chất không sinh chất rắn Phương trình hố học: 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O 2NaOH đặc, nóng + SiO2 → Na2SiO3 + H2O 2AgNO3 + Fe → 2Ag↓ + Fe(NO3)2 2AgNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ Bài trang 141 VBT Hóa học 9: Có hỗn hợp chất rắn: ZnCl2, Al, Fe, MgCO3 Hãy nêu phương pháp để xác định thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp Lời giải: Phương pháp xác định là: Bước 1: Cân hỗn hợp để biết khối lượng xác hỗn hợp Bước 2: Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư - Thu khí hiđro bay ra, đo xác thể tích khí → mAl → %mAl 2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ 4NaOH + ZnCl2 → Na2ZnO2 + 2NaCl + 2H2O - Lọc dung dịch lấy phần chất rắn không tan, chất rắn là: Fe, MgCO3 - Sục khí CO2 dư vào dung dịch lại, thu kết tủa Zn(OH)2 Al(OH)3 Cân xác khối lượng kết tủa Zn(OH)2 Al(OH)3 → m ZnCl2 hỗn hợp ban đầu → % m ZnCl2 Na2ZnO2 + 2CO2 + 2H2O → Zn(OH)2↓ + 2NaHCO3 NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3 Bước 3: Sục CO2 dư vào hỗn hợp chất rắn gồm Fe, MgCO3, sau phản ứng có phần chất rắn khơng tan, Fe Cân xác mFe → %mFe MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2 Bước 4: % m MgCl2 = 100% - %mAl - % m ZnCl2 - %mFe Phần II – HOÁ HỮU CƠ I Kiến thức cần nhớ Công thức cấu tạo chất Metan: Etilen: Axetilen: H - C ≡ C – H Benzen: Rượu etylic: Các phản ứng quan trọng a) Phản ứng cháy: Axit axetic: t CH4 + 2O2   CO2↑ + 2H2O o t C2H4 + 3O2   2CO2↑ + 2H2O o t 2C2H2 + 5O2   4CO2↑ + 2H2O y y to CxHy + (x  ) O2   xCO2↑ + H2O o t C2H5OH + 3O2   2CO2↑ + 3H2O b) Phản ứng với Cl2, Br2 o as CH4 + Cl2   CH3Cl + HCl Fe  C6H5Br + HBr C6H6 + Br2  to c) Phản ứng cộng trùng hợp CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br CH ≡ CH + 2Br2 → CHBr2 – CHBr2 xt, t  (– CH2 – CH2 –)n nCH2 = CH2  p o d) Phản ứng rượu etylic 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑ H 2SO4 dac, t   CH3COOC2H5 + H2O C2H5OH + CH3COOH   e) Phản ứng axit axetic với kim loại, bazo, oxit bazo, muối: 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2↑ CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O o 2CH3COOH + Na2O → 2CH3COONa + H2O 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2↑ + H2O g) Phản ứng thuỷ phân: - Chất béo: Axit  3RCOOH + C3H5(OH)3 C3H5(OOCR)3 + 3H2O  to t C3H5(OOCR)3 + 3NaOH   3RCOONa + C3H5(OH)3 - Gluxit: o Axit  Glucozơ (C6H12O6) + Fructozơ (C6H12O6) C12H22O11 + H2O  to Axit  nC6H12O6 (C6H10O5)n + nH2O  to Các ứng dụng a) Ứng dụng hiđrocacbon: nguồn nhiên liệu đời sống công nghiệp b) Ứng dụng của: Chất béo: công nghiệp, chất béo dùng để điều chế glixerol xà phòng Protein: thực phẩm quan trọng người động vật Gluxit: đóng vai trị quan trọng đời sống sản xuất c) Ứng dụng polime - Chất dẻo: sử dụng nhiều lĩnh vực đời sống sản xuất - Tơ: sử dụng cho nhu cầu đời sống sản xuất - Cao su: sản xuất loại lốp, vỏ bọc dây điện… Bài tập Bài trang 143 VBT Hóa học 9: Những chất sau có điểm chung (thành phần, cấu tạo, tính chất)? a) Metan, etilen, axetilen, benzen b) Rượu etylic, axit axetic, glucozơ, protein c) Protein, tinh bột, xenlulozơ, polietilen d) Etyl axetat, chất béo Lời giải: a) Đều hiđrocacbon b) Đều dẫn xuất hiđrocacbon, có chứa nguyên tố C, H, O c) Đều hợp chất cao phân tử d) Đều este, có phản ứng thuỷ phân Bài trang 143 VBT Hóa học 9: Dựa đặc điểm nào, người ta xếp chất sau vào nhóm: a) Dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, gỗ b) Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Lời giải: a) Đều sử dụng làm nhiên liệu b) Đều hợp chất gluxit Bài trang 143 VBT Hóa học 9: Hoàn thành sơ đồ phản ứng: (2) (4) (3) (1) Tinh bột   Glucozơ   Rượu etylic   Etyl axetat  Axit axetic  (5)   Rượu etylic Lời giải: Các phương trình hóa học axit, t (1) (-C6H10O5 -)n + nH2O   nC6H12O6 o men ruou (2) C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2↑ 3032 o C men giam (3) C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O H 2SO dac, t   CH3COOC2H5 + H2O (4) CH3COOH + C2H5OH   o (5) CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH Bài trang 144 VBT Hóa học 9: Chọn câu câu sau: a) Metan, etilen, axetilen làm màu dung dịch brom b) Etilen, axetilen, benzen làm màu dung dịch brom c) Metan, etilen, benzen không làm màu dung dịch brom d) Etilen, axetilen, benzen không làm màu dung dịch brom e) Axetilen, etilen làm màu dung dịch brom Lời giải: Câu câu e) Axetilen, etilen làm màu dung dịch brom CH ≡ CH + 2Br2 → CHBr2 – CHBr2 CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br Bài trang 144 VBT Hóa học : Nêu phương pháp hóa học để phân biệt chất sau: a) CH4, C2H2, CO2 b) C2H5OH, CH3COOC2H5, CH3COOH c) Dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ, dung dịch axit axetic Lời giải: a) TN1: Cho khí tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, khí cho kết tủa khí CO2 Phương trình hố học: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O TN2: Cho hai khí lại tác dụng với dung dịch brom nhận C2H2 làm màu dung dịch Phương trình hố học: C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 Khí cịn lại CH4 b) TN1: Cho quỳ tím vào ba dung dịch, nhận CH3COOH quỳ tím hố đỏ Hai chất cịn lại cho tác dụng với Na, nhận C2H5OH thấy có khí khơng màu Phương trình hố học: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑ Chất lại CH3COOC2H5 c) TN1: Cho quỳ tím vào ba dung dịch nhận axit axetic (quỳ tím chuyển đỏ) TN2: Cho hai dung dịch lại tác dụng với AgNO3 NH3 nhận glucozơ Phương trình hố học: NH3  C6H12O7 + 2Ag↓ C6H12O6 + Ag2O  Chất cịn lại là: saccarozơ (khơng có phản ứng tráng bạc) Bài trang 144 VBT Hóa học 9: Đốt cháy 4,5g chất hữu thu 6,6g khí CO2 2,7g H2O Biết khối lượng mol chất hữu 60 gam/mol Xác định công thức phân tử hợp chất hữu Lời giải: Gọi công thức phân tử hợp chất hữu A CxHyOz 45 n Cx H yOz   0,075mol; 60 6,6 n CO2   0,15mol; 44 2,7 n H 2O   0,15mol 18 Phương trình phản ứng cháy: y z y to  ) O2   xCO2 + H2O 2 2.n H 2O 2.0,15 n CO2 0,15    2; y  4 Vậy, x  n Cx H yOz 0,075 n Cx H yOz 0,075 CxHyOz + (x  Ta có, M = 60 = 12.2 + 1.4 + 16.z → z = Vậy công thức phân tử hợp chất hữu C2H4O2 Bài trang 144 VBT Hóa học 9: Đốt cháy hợp chất hữu X oxi thấy sản phẩm tạo gồm có CO2, H2O, N2 Hỏi X chất chất sau: tinh bột, benzen, chất béo, protein Lời giải: Chất hữu là: protein đốt cháy ngồi CO2, H2O sinh N2 Thành phần phân tử tinh bột, chất béo gồm nguyên tố C, H O, cịn thành phần phân tử benzen có C H nên đốt cháy sản phẩm cháy gồm CO2 H2O ... giải: a) Đều hiđrocacbon b) Đều dẫn xuất hiđrocacbon, có chứa nguyên tố C, H, O c) Đều hợp chất cao phân tử d) Đều este, có phản ứng thuỷ phân Bài trang 143 VBT Hóa học 9: Dựa đặc điểm nào, người... là: mFe = 0,05 .56 = 2,8 gam 2,8 100%  58,33% Phần trăm khối lượng Fe là: %Fe  4,8 Phần trăm khối lượng Al2O3 là: 100% - 58,33% = 41,67% Bài tập bổ sung Bài trang 141 VBT Hóa học 9: Dãy gồm chất... 2C2H5ONa + H2↑ H 2SO4 dac, t   CH3COOC2H5 + H2O C2H5OH + CH3COOH   e) Phản ứng axit axetic với kim loại, bazo, oxit bazo, muối: 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2↑ CH3COOH + NaOH → CH3COONa

Ngày đăng: 22/11/2022, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w