Hướng tớinguồntôm
giống sạch
Thuốc kháng sinh có tác dụng kìm chế hay tiêu diệt sự
sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật gây bệnh. Tuy
nhiên, việc lạm dụng thuốc kháng sinh trong sản xuất con
giống, nhất là tôm giống, đã mang lại nhiều hệ lụy không
đáng có.
Thuốc kháng sinh - Lợi ít, hại nhiều
Ở nồng độ thấp, thuốc kháng sinh có tác dụng ức chế hay tiêu
diệt sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật gây bệnh;
thuốc kháng sinh chỉ sử dụng cho các đối tượng bị nhiễm
khuẩn.
Một số loại kháng sinh thường dùng trong sản xuất tôm
giống là Trimethoprim, Sulfamethoxazole, Norfloxacin và
axit Oxolinic. Các chất này đã làm gia tăng sự kháng thuốc
của vi khuẩn đối với từng loại thuốc và khi không sử dụng
kháng sinh, sự kháng khuẩn giảm khoảng 50%. Kháng sinh
phổ rộng Chloramphenicol bị cấm ở Mỹ và châu Âu. Việc sử
dụng kháng sinh không phải là giải pháp dài hạn, bởi sinh vật
sẽ gia tăng kháng thuốc.
Lâu nay, nhiều cơ sở sản xuất tôm giống, nhất là cơ sở tư
nhân, kể cả những nơi có ưu thế sản xuất tôm giống, đã
không đảm bảo yêu cầu và còn nhiều sai phạm khi dùng
thuốc thú y, thậm chí dùng chất kháng sinh bị cấm. Tại Bình
Thuận, tháng 3/2012, Chi cục Thủy sản kiểm tra điều kiện vệ
sinh thú y tại 98 cơ sở sản xuất, kinh doanh tôm giống, phát
hiện 3 cơ sở sử dụng thuốc có chứa thành phần cấm để phòng
trị bệnh cho tôm; 1 cơ sở sử dụng thức ăn, thuốc không rõ
nguồn gốc, không có tên trong danh mục được phép lưu
hành.
Phát triển bền vững từ tômgiốngsạch bệnh - Ảnh: Thanh
Ngân
Hiện, hầu hết các trại sản xuất tômgiống được kiểm tra tại
các tỉnh đều có sử dụng các loại kháng sinh bị cấm, có cơ sở
còn dùng kháng sinh của người cho tôm. Chất kháng sinh có
giá rẻ, dễ mua, hiệu quả nhanh, nên người nuôi dù biết là chất
cấm vẫn dùng. Cùng đó, việc quản lý thức ăn cho tômgiống
còn hạn chế, nhiều đại lý vẫn bán các thứ thuốc thuộc danh
mục cấm.
Việc lạm dụng chất kháng sinh trong sản xuất tômgiống
(dùng với liều cao và liên tục) đã làm giảm sức đề kháng, dẫn
tới tình trạng nhờn thuốc, con giống dễ nhiễm bệnh, khả năng
miễn dịch thấp; để lại dư lượng kháng sinh trong sản phẩm;
ảnh hưởngtới cơ quan tiêu hóa của vật nuôi, dẫn tới tình
trạng tôm chậm lớn, kém phát triển. Từ đó kéo dài thời gian
nuôi, tăng hệ số thức ăn, tăng chi phí và giá thành sản suất,
giảm năng suất và giá trị hàng hóa, gây khó cho việc tìm thị
trường tiêu thụ sản phẩm.
Giám sát chặt chẽ từ đầu vào
Để việc sản xuất tômgiống có hiệu quả hơn, cung ứng cho
thị trường những con giốngsạch bệnh, chất lượng đảm bảo,
cần sự vào cuộc đồng bộ của các cấp, ngành. Cần kiểm tra
chặt chẽ điều kiện sản xuất, kinh doanh, vệ sinh thú y các cơ
sở sản xuất tôm giống; chỉ cho phép các cơ sở/ trại giống đủ
điều kiện (như đảm bảo quy trình ương nuôi sạch, không
dùng thuốc kháng sinh, hóa chất thuộc danh mục cấm sử
dụng). Xử lý nghiêm các vi phạm và đình chỉ những cơ sở
không đủ điều kiện. Hoặc, các cơ sở ương giống có thể sử
dụng các chế phẩm sinh học trong quá trình sản xuất tạo
nguồn con giốngsạch bệnh, đảm bảo chất lượng, hiệu quả
nuôi trồng cao.
Quản lý chất lượng tôm bố mẹ, tôm nhập khẩu, buộc phải có
nguồn gốc rõ ràng, có giấy chứng nhận kiểm dịch của cơ
quan có thẩm quyền ở nước xuất khẩu; khuyến khích các cơ
sở có điều kiện nhập công nghệ hoặc hợp tác với các công ty
nước ngoài sản xuất tôm chân trắng bố mẹ đảm bảo chất
lượng di truyền, sạch bệnh, kháng bệnh tại Việt Nam. Tôm
giống lưu thông phải có giấy chứng nhận kiểm dịch, được
đóng gói ghi nhãn mác xuất xứ theo quy định. Kiểm tra chặt
chẽ tômgiống nhập vào các tỉnh; áp dụng các giải pháp công
nghệ để nâng cao năng suất, giảm giá thành con giống, tạo
điều kiện cho người nuôi có được con giống giá rẻ mà chất
lượng đảm bảo (theo Công văn 09/CĐ-BNN-TY, 19/6/2012,
Bộ NN&PTNT).
.
Hướng tới nguồn tôm
giống sạch
Thuốc kháng sinh có tác dụng kìm chế hay tiêu diệt sự. lưu
hành.
Phát triển bền vững từ tôm giống sạch bệnh - Ảnh: Thanh
Ngân
Hiện, hầu hết các trại sản xuất tôm giống được kiểm tra tại
các tỉnh đều