1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đổi mới dạy học môn địa lý lớp 12

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Microsoft Word H847 1/50 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 1 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Tính mới của đề tài 5 Đối tượng nghiên cứu và thời gian nghiên[.]

MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu Tính đề tài: Đối tượng nghiên cứu thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm lực yêu cầu cần đạt lực 1.2 Tổng quan phương pháp dạy học tích cực 1.2.1 Mục đích đổi phương pháp dạy học tích cực 1.2.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.3 Dạy học phát huy tính lực chủ động, sáng tạo lực giải qyết vấn đề học sinh Cơ sở thực tiễn: 2.1 Thực trạng đổi phương pháp dạy học mơn Địa Lí Trường THPT Nghi Lộc 2.2 Một số yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến tính tích cực, chủ động, sáng tạo lực giải vấn đề học học tập học sinh Phát huy lực chủ động, sáng tạo lực giải vấn đề cho học sinh dạy học mơn Địa Lí thơng qua phương pháp dạy học tích cực trường THPT 3.1 Phương pháp dạy học giải vấn đề 3.2 Sử dụng phương pháp dự án 1/50 3.3 Phương pháp trực quan 3.4 Phương pháp dạy học thực địa 3.5 Phương pháp dạy học hợp tác Thực nghiệm sư phạm 4.1 Mục đích thực nghiệm nội dung thực nghiệm 4.2 Tổ chức thực nghiệm Kết đạt PHẦN III: KẾT LUẬN Đề tài giải vấn đề sau Hướng phát triển đề tài 3.Một số kinh nghiệm rút TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Đổi dạy học nói chung, đổi dạy học Địa lí nói riêng q trình thực thường xun kiên trì có nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với Một vấn đề quan trọng đổi giáo dục phổ thông đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy lực, chủ động, sáng tạo lực giải vấn đề học sinh Dạy nào? Học nào? để đạt hiệu học tập tốt điều mong muốn tất giáo viên Trong có mơn Địa lí chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức, sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn địa lí thực tất cấp học phổ thông Ở cấp tiểu học trung học sở, nội dung giáo dục địa lí nằm mơn Lịch sử Địa lí; cấp trung học phổ thơng, Địa lí thuộc nhóm mơn khoa học xã 2/50 hội, lựa 3/50 chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Trên tảng kiến thức phương pháp giáo dục đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, Chương trình mơn Địa lí giúp học sinh hình thành, phát triển lực địa lí - biểu lực khoa học; đồng thời góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung hình thành giai đoạn giáo dục bản, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước; thái độ ứng xử đắn với môi trường tự nhiên, xã hội; khả định hướng nghề nghiệp; để hình thành nhân cách cơng dân, sẵn sàng đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cùng với đó, việc giúp HS tiếp cận nội dung kiến thức thiết thực, đại với phương pháp tư học tập tích cực nhằm tạo hội giúp HS rèn luyện kĩ năng, bước hình thành, phát triển lực sáng tạo, lực giải tình vấn đề thực tiễn; từ có hội hồ nhập, hội nhập quốc tế để tồn tại, phát triển … Đây ý nghĩa quan trọng nội dung dạy học mà HS sở hữu vận dụng thích ứng với bối cảnh đại không ngừng đổi Với lí tơi thực đề tài: “Phát huy lực chủ động sáng tạo lực giải vấn đề cho học sinh dạy học mơn Địa lí thơng qua số phương pháp dạy học tích cực Trường THPT Nghi Lộc 2” Mục đích nghiên cứu: - Hình thành lực cho học sinh, đặc biệt lực sáng tạo lực giải vấn đề - Từ góp phần đổi phương pháp dạy học, hình thức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận lực giải vấn đề lực sáng tạo - Nghiên cứu tổng quan phương pháp dạy học tích cực đưa số phương pháp dạy học tích cực để từ phát huy lực chủ động sáng tạo lực giải vấn đề cho Học Sinh học tập mơn Địa lí - Tìm hiểu nghiên cứu vấn đề cốt lõi dạy học theo hướng phát triển lực 4/50 Tính đề tài: Tìm hiểu thực trạng đổi phương pháp dạy học Trường THPT địa bàn huyên Nghi Lộc Hình thành cho HS lực chủ động sáng tạo lực giải vấn đề thơng qua số phương pháp dạy học tích cực Đối tượng nghiên cứu thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : - Học sinh học theo chương trình chuẩn (Ban bản) trường THPT Nghi Lộc - Giáo viên dạy môn Địa lí trường THPT Nghi Lộc Thời gian nghiên cứu: Năm học 2020-2021 năm học 2021-2022 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, Phương pháp khảo sát, Phương pháp vấn, Phương pháp thống kê toán học, Phương pháp quan sát PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm lực yêu cầu cần đạt lực Khái niệm - Theo chương trình GDPT tổng thể năm 2018: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể.” - Từ định nghĩa này, rút đặc điểm Năng lực là: + Năng lực kết hợp tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện người học + Năng lực kết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, 5/50 + Năng lực hình thành, phát triển thông qua hoạt động thể thành công hoạt động thực tiễn Yêu cầu cần đạt lực - Theo GS.TS Nguyễn Minh Thuyết chương trình GDPT hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau: + Những lực chung hình thành, phát triển thơng qua tất môn học hoạt động giáo dục: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất - Theo chương trình GDPT Đia lí năm 2018, u cầu cần đạt lực đặc thù là: Mơn Địa lí hình thành phát triển học sinh lực địa lí, biểu đặc thù lực khoa học bao gồm: nhận thức khoa học địa lí (nhận thức giớ quan theo quan điểm không gian, Giải thích tượng q trình địa lí); lực tìm hiểu địa lí (Sử dụng cơng cụ địa lí học, Tổ chức học tập thực địa, Khai thác Internet phục vụ môn học); Vận dụng kiến thức kĩ học (Cập nhật thông tin liên hệ thực tế, Thực chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn, Vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn) 1.2 Tổng quan phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo lực giải vấn đề người học "Tích cực" phương pháp dạy học – tích cực dùng với nghĩa tức hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa, hoạt động nhận thức người học tức tập kết phát huy tính tích cực người học tập kết vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực người dạy phải nỗ lực nhiều so với dạy học theo phương pháp thụ động Với nét đặc thù truyền tải kiến thức tổng hợp từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội; Ngoại khóa, giáo dục kỹ sống, giáo dục mơi trường, giáo dục giới tính, giáo dục dân số, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục kĩ ứng phó vấn đề thực tiễn sống hàng ngày…, nên việc lựa chọn phương pháp phù hợp phải trọng Giáo viên sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, thân số đồng nghiệp sử dụng số phương pháp như: phương pháp thảo luận nhóm, 6/50 phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp giải vấn đề, phương pháp đóng 7/50 Dạy học dựa dự án vận dụng nhiều phương pháp dạy học để tổ chức, có khả phát triển tồn diện lực cho HS: Năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực nhận thức giới theo quan điểm không gian, lực tìm hiểu địa lí, lực vận dụng kiến thức kĩ năng…Chương trình dạy học theo dự án xây dựng dựa câu hỏi định hướng quan trọng, lồng ghép chuẩn nội dung tư bậc cao bối cảnh thực tế Bài học thiết kế theo dự án chứa đựng nhiều kĩ thuật dạy học khác lơi đối tượng học sinh không phụ thuộc vào cách học họ Các phương tiện kĩ thuật sử dụng để hỗ trợ việc dạy học Với mơ hình vận dụng nhiều cách đánh giá khác để giúp học sinh tạo sản phẩm chất lượng đánh giá toàn diện Dạy học theo dự án phương pháp dạy học tích cực, chất phương pháp tạo nên thay đổi lớn vai trò người dạy người học * Khi sử dụng phương pháp dạy học theo dự án giáo viên cần lưu ý số điểm sau đây: + Dạy học dựa dự án không phù hợp với việc truyền thụ tri thức lí thuyết mang tính hệ thống trang bị kĩ Chính thế, việc lựa chọn nội dung phù hợp để có ý tưởng tổ chức dự án quan trọng, nên nội dung mang tính vận dụng, thực tiễn nhiều HS có trải nghiệm/ kinh nghiệm + Dạy học dựa dự án tốn nhiều thời gian cần cân nhắc số lượng dự án học tập năm học, kết hợp linh hoạt thời gian lớp thời gian ngồi lớp, ứng dụng hiệu cơng nghệ thơng tin truyền thông tổ chức cho HS thực hiện… giải pháp hữu hiệu để khắc phục hạn chế + Dạy học dựa dự án đòi hỏi nhiều đầu tư sở vật chất, nhiên điều kiện dạy học tối thiểu hồn tồn áp dụng phương pháp việc lựa chọn hình thức HS thể sản phẩm phù hợp với điều kiện kinh tế nhà trường, lựa chọn nội dung gắn với thực tế địa phương… + Dạy học theo dự án hoạt động học tập nhằm tạo hội cho học sinh tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực, áp dụng cách sáng tạo vào thực tế sống Đồng thời củng cố kiến thức xây dựng kỹ hợp tác, giao tiếp học tập độc lập, chuẩn bị hành trang cho học sinh học tập suốt đời đối mặt với thử thách sống * Cách tiến hành: + Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án 18/50 Xác định chủ đề mục đích dự án Giáo viên học sinh đề xuất ý tưởng, xác định chủ đề mục đích dự án Cần tạo tình xuất phát, chứa đựng vấn đề, đặt nhiệm vụ cần giải quyết, liên hệ với hoàn cảnh thực tiễn xã hội đời sống Cần ý đến hứng thú người học ý nghĩa xã hội đề tài Giáo viên giới thiệu số hướng đề tài để học sinh lựa chọn cụ thể hoá Trong số trường hợp, ý tưởng việc xác định đề tài xuất phát từ phía học sinh Giai đoạn cịn mơ tả thành hai giai đoạn đề xuất ý tưởng thảo luận ý tưởng + Giai đoạn 2: Xây dựng kế hoạch thực Trong giai đoạn học sinh với hướng dẫn giáo viên xây dựng đề cương kế hoạch cho việc thực dự án Trong việc xây dựng kế hoạch cần xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành phân cơng cơng việc nhóm + Giai đoan 3: Thu thập thơng tin: Hướng dẫn học sinh cách thu thập thông tin như: Quan sát, vấn, tra cứu mạng, thư viện, bảo tàng, Sách báo, tạp chí mối quan hệ khác sống + Giai đoạn 4: Thực dự án: Các thành viên thực công việc theo kế hoạch đề cho nhóm cá nhân Trong giai đoạn học sinh thực hoạt động trí tuệ hoạt động thực tiễn, thực hành, hoạt động xen kẽ tác động qua lại lẫn Kiến thức lý thuyết, phương án giải vấn đề thử nghiệm qua thực tiễn Trong q trình sản phẩm dự án thông tin tạo + Giai đoạn 5: Trình bày sản phẩm dự án: Kết thực dự án viết dạng thu hoạch, báo cáo, báo Trong nhiều dự án sản phẩm vật chất tạo qua hoạt động thực hành Sản phẩm dự án hành động phi vật chất, chẳng hạn việc biểu diễn kịch, việc tổ chức sinh hoạt nhằm tạo tác động xã hội Sản phẩm dự án trình bày nhóm học sinh, giới thiệu nhà trường, hay xã hội + Giai đoạn 6: Đánh gía dự án: 19/50 Giáo viên học sinh đánh giá trình thực kết kinh nghiệm đạt Từ rút kinh nghiệm cho việc thực dự án Kết dự án đuợc đánh giá từ bên Việc phân chia giai đoạn mang tính chất tương đối Trong thực tế chúng xen kẽ thâm nhập lẫn Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần thực tất giai đoạn dự án Với dạng dự án khác xây dựng cấu trúc chi tiết riêng phù hợp với nhiệm vụ dự án Giai đoạn mơ tả chung thành giai đoạn Ví dụ : Chương trình địa lí lớp 12, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ theo dạy học dự án Trong chủ đề “ Sử dụng, bảo vệ tài nguyên, môi trường phòng chống thiên tai” Giai đoạn 1: Giới thiệu mục tiêu, chủ đề dự án - Bước 1: Xác định mục tiêu dự án + Có ý thức góp phần giải mối quan hệ sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trường với phát triển địa phương nhằm tiếp cận đến mục tiêu phát triển bền vững + Nhận biết trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên môi trường địa phương + Tham gia bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường địa phương trường học, xóm làng, khu phố việc làm cụ thể thiết thực + Phát triển kĩ đặt vấn đề giải vấn đề + Hình thành phát triển lực cơng nghệ thơng tin + Phát triển lực hợp tác trình diễn (trong trình thực thời điểm trình bày sản phẩm) + Phát triển lực tư - Bước 2: Xác định lựa chọn tiểu chủ đề dự án Giáo viên học sinh thảo luận để xác định tiểu chủ đề dự án: + Tiểu chủ đề 1: Sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật + Tiểu chủ đề 2: Sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất số tài nguyên khác + Tiểu chủ đề 3: Bảo vệ môi trường + Tiểu chủ đề 4: Một số thiên tai biện pháp phòng chống Sau xác định tiểu chủ đề, giáo viên vào sĩ số học sinh lớp để chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm 20/50 + Bước 3: Phổ biến quy trình đánh giá, cung cấp mẫu phiếu đánh giá + Bước 4: Cung cấp tư liệu hỗ trợ: bao gồm tài liệu tham khảo; hướng dẫn thực đánh giá - Giai đoạn 2: Xây dựng kế hoạch thực dự án Các nhóm hướng dẫn giáo viên thảo luận tiểu chủ đề giao, xây dựng đề cương nghiên cứu kế hoạch cho việc thực dự án Trong việc xây dựng kế hoạch phải xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, phương pháp tiến hành phân cơng cơng việc nhóm - Giai đoạn 3: Thực dự án + Thời gian: tuần + Địa điểm: Học sinh tự lựa chọn Học sinh làm việc cá nhân nhóm theo kế hoạch đề 21/50 ... nghiên cứu : - Học sinh học theo chương trình chuẩn (Ban bản) trường THPT Nghi Lộc - Giáo viên dạy mơn Địa lí trường THPT Nghi Lộc Thời gian nghiên cứu: Năm học 202 0-2 021 năm học 202 1-2 022 Phương... cứu: - Hình thành lực cho học sinh, đặc biệt lực sáng tạo lực giải vấn đề - Từ góp phần đổi phương pháp dạy học, hình thức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên... sáng tạo - Nghiên cứu tổng quan phương pháp dạy học tích cực đưa số phương pháp dạy học tích cực để từ phát huy lực chủ động sáng tạo lực giải vấn đề cho Học Sinh học tập môn Địa lí - Tìm hiểu

Ngày đăng: 21/11/2022, 22:30

w