1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đê thi 11 - Địa lí 10 - Hà Thiên Hương - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SẢN PHẨM NHÓM 1 Trung tâm GDNN GDTX Thuận Châu Đinh Hải Yến Mai Sơn Hoàng Thị Thủy Thành Phố Phạm Thị Thanh Huyền Mường La Đinh Công Thành Quỳnh Nhai Nguyễn Văn Giang 1 Chuyên đề dạy học CHUYÊN ĐỀ XU[.]

SẢN PHẨM NHÓM 1: Trung tâm GDNN-GDTX : - Thuận Châu: Đinh Hải Yến - Mai Sơn: Hoàng Thị Thủy - Thành Phố: Phạm Thị Thanh Huyền - Mường La: Đinh Công Thành - Quỳnh Nhai: Nguyễn Văn Giang 1.Chuyên đề dạy học CHUN ĐỀ XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA, KHU VỰC HĨA KINH TẾ - TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TỒN CẦU HĨA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Lớp: 11 ( tiết) 2.Nội dung Xu hướng tồn cầu hóa Xu hướng khu vực hóa Tìm hiểu hội thách thức tồn cầu hố nước phát triển: Trình bày báo cáo Mục tiêu chuyên đề: Về kiến thức - Trình bày biểu hệ toàn cầu hóa, khu vực hóa - Biết lí hình thành tổ chức liên kết khu vực số tổ chức liên kết kinh tế khu vực Về kĩ năng: - Sử dụng đồ TG để nhận biết lãnh thổ số liên kết KT khu vực: ASEAN, NAFTA, APEC, EU, MERCOSUR - Phân tích sớ liệu, tư liệu để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị trường quốc tế của các liên kết KT KV: Số lượng các nước thành viên, số dân, GDP Về thái độ: - Nhận thức tính tất yếu tồn cầu hóa, khu vực hóa Từ đó, xác định trách nhiệm thân việc đóng góp vào việc thực nhiệm vụ kinh tế, xã hội địa phương Định hướng lực hành thành - Năng lực chung: Giải vấn đề; hợp tác; giao tiếp; khám phá, tìm kiếm thơng tin,tự học - Năng lực chuyên biệt thuộc môn Địa lí: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng đồ, tranh ảnh; phân tích số liệu thống kê 4 Tổ chức dạy học chuyên đề A Hoạt động khởi động GV giới thiệu qua xu tồn cầu hóa khu vực hóa ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nước giới nước khu vực Từ tạo hội thách thức cho nước giới nói chung Việt Nam nói riêng để hiểu rõ vấn đề ta nghiên cứu nội dung chuyên đề hôm : “Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế - Tìm hiểu hội thách thức tồn cầu hóa nước phát triển” B Hình thành kiến thức Tiết 1: Hoạt động 1: Xu hướng tồn cầu hóa * Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày biểu hệ tồn cầu hóa kinh tế - Kĩ năng: Phân tích sớ liệu, tư liệu để nhận biết biểu hệ tồn cầu hóa kinh tế * Nội dung - Tồn cầu hóa kinh tế - Hệ tồn cầu hóa Hoạt động 1.1: Tìm hiểu Tồn cầu hóa kinh tế * Hình thức: Cá nhân/cặp/nhóm Bước 1: GV chia lớp thành nhóm tìm hiểu biểu tồn cầu hóa dựa kiến thức SGK Bước 2: Các nhóm trao đổi hồn thành Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp, HS nhóm khác bổ sung, điều chỉnh Bước 4: GV đánh giá kết Hoạt động 1.2: Tìm hiểu Hệ tồn cầu hóa Hình thức :Cặp/ nhóm Bước 1: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu mục để tìm hiểu mặt tích cực tiêu cực tồn cầu hóa Bước 2: Các nhóm trao đổi, hồn thành Bước 3: HS trình bày kết trước lớp, HS khác bổ sung, điều chỉnh Bước 4: GV đánh giá kết Hoạt động 2: Xu hướng khu vực hóa KT * Mục tiêu: - Kiến thức: Biết lí hình thành tổ chức liên kết khu vực số tổ chức liên kết kinh tế khu vực - Về kĩ năng: + Sử dụng đồ TG để nhận biết lãnh thổ số liên kết KT khu vực: ASEAN, NAFTA, APEC, EU, MERCOSUR + Phân tích sớ liệu, tư liệu để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị trường quốc tế của các liên kết KT KV: Số lượng các nước thành viên, số dân, GDP * Nội dung - Các tổ chức liên kết KT khu vực - Hệ khu vực hóa KT Hoạt động 2.1: Tìm hiểu Các tổ chức liên kết KT khu vực Hình thức :Cặp/ nhóm Bước 1: GV treo đồ nước giới yêu cầu HS quan sát bảng hãy so sánh số dân GDP tổ chức liên kết khu vực Rút nhận xét GV yêu cầu HS xác định đồ nước tổ chức MERCOSUR, ASEAN,… Bước 2: Cá nhân hoàn thành, trao đổi cặp Bước 3: HS trình bày kết trước lớp, HS khác bổ sung, điều chỉnh Bước 4: GV đánh giá kết Câu 1: Thế khu vực hóa KT Câu 2: Nguyên nhân làm cho nước khu vực liên kết với Hoạt động 2.2 Hệ khu vực hóa KT Hình thức: Cặp/ nhóm Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát nội dung SGK trang 12 phần Khu vực hóa có mặt tích cực thách thức cho quốc gia Bước 2: Cá nhân hoàn thành, trao đổi cặp Bước 3: HS trình bày kết trước lớp, HS khác bổ sung, điều chỉnh Bước 4: GV đánh giá kết Hoạt động 3: Chuẩn bị cho tiết - Thực hành: Tìm hiểu hội thách thức tồn cầu hóa nước phát triển - Bài tập định hướng 1: Học sinh nghiên cứu SGK trang 17, 18 + Đọc thông tin ô kiến thức, rút kết luận ô + Các kết luận phải nêu rõ hội thách thức tồn cầu hố - Bài tập định hướng + Thống nhóm hội thách thức tồn cầu hố nước phát triển trình bày hệ thống hóa thành báo cáo + Liên hệ với Việt Nam TIẾT Hoạt động 4: Tìm hiểu Những hội thách thức tồn cầu hố nước phát triển * Mục tiêu: - Về kiến thức: Hiểu hội thách thức tồn cầu hóa nước phát triển - Về kĩ năng: Thu thập xử lí thơng tin, thảo luận nhóm viết báo cáo số vấn đề mang tính tồn cầu * Nội dung - Tìm hiểu Những hội thách thức tồn cầu hố nước phát triển - Trình bày báo cáo Hoạt động 4.1: Tìm hiểu Những hội thách thức tồn cầu hố nước phát triển Hình thức: nhóm Bước 1: GV Chia lớp thành nhóm nhỏ (mỗi nhóm – HS), cử nhóm trường, thư kí, định vị trí nhóm Giao nhiệm vụ nêu u cầu cho nhóm: - Đọc thơng tin ô kiến thức, rút kết luận ô - Các kết luận phải nêu rõ hội thách thức tồn cầu hố Bước 2: Các nhóm thảo luận, trao đổi để hồn thành Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp, HS nhóm khác bổ sung, điều chỉnh Bước 4: GV đánh giá kết Hoạt động 4.2: Trình bày báo cáo Hình thức: nhóm Bước 1: GV u cầu các nhóm lên trình bày báo cáo, Các ý kiến thống nhóm hội thách thức tồn cầu hố nước phát triển trình bày hệ thống hóa thành báo cáo Bớc 2: Các nhóm trao đổi, hồn thành Bước 3: HS trình bày kết trước lớp, HS khác bổ sung, điều chỉnh Bước 4: GV đánh giá kết Câu hỏi: Phân tích thời thách thức tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam HS trìnhư bày câu hỏi, HS khác góp ý, GV chốt kiến thức C Luyện tập Câu 1. Nhận thức khơng xu hướng tồn cầu hóa A Quá trình liên kết quốc gia giới số mặt B Quá trình lên kết quốc gia giới nhiều mặt C Có tác động mạnh mẽ đến mặt kinh tế – xã hội giới D Tồn cầu hóa liên kết quốc gia  từ kinh tế đến văn hóa, khoa học Câu 2. Xu hướng tồn cầu khơng có biểu sau đây? A Thương mại giới phát triển mạnh B Đầu tư nước ngồi tăng nhanh C Thị trường tài quốc tế thu hẹp D Các công ty xuyên quốc gia có vai trị ngày lớn Câu 3. Tính đến tháng 1/2007, số quốc gia thành viên tổ chức thương mại giới A 149                   B 150                      C 151                    D 152 Câu 4. Việt Nam gia nhập WTO vào năm nào: a 2005 b 2007 c.2006 d.2008 Câu 5. Với 150 thành viên (tính đến tháng 1/2007) tổ chức thương mại giới (WTO) chi phối tới A 59% hoạt động thương mại giới B 85% hoạt động thương mại giới C 90% hoạt động thương mại giới D 95% hoạt động thương mại giới Câu 6. Nhận xét hoạt động đầu tư nước thời kỳ 1990 – 2004 A Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày lớn, lên hàng đầu hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm… B Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày thấp, số hoạt động giảm sút hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm… C Trong đầu tư nước ngồi, lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp chiếm tỉ trọng ngày lớn, lên hàng đầu hoạt động cơng nghiệp khai khống, khí chế tạo, kỹ thuật điện – điện tử D Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực sản xuất vật chất chiếm tỷ trọng ngày lớn, lên hàng đầu hoạt động công nghiệp Câu 7. Hệ tồn cầu hóa A Tăng cường hợp tác quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế B Đẩy mạnh đầu tư tăng cường hợp tác quốc tế C Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo D Tất ý kiến Câu 8. Toàn cầu hóa khơng dẫn đến hệ A Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu B Đẩy mạnh đầu tư tăng cường hợp tác quốc tế C Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo nước D Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo nước Câu 9. Vai trị cơng ty xun quốc gia ngày lớn kinh tế giới thể A Phạm vi hoạt động rộng, nắm tay nguồn cải vật chất lớn B Toàn giới có 60 nghìn cơng ti xun quốc gia với khoảng 500 nghìn chi nhánh C Chiếm 30% tổng giá trị GDP tồn giới, 2/3 bn bán quốc tế 75% đầu tư trực tiếp giới D Các ý Câu 10: Cá nhân trình bày báo cáo hội thách thức tồn cầu hóa nước phát triển D Vận dụng: khơng E Tìm tịi, mở rộng : Câu hỏi : Tìm hiểu hội thách thức Việt Nam nhập WTO Về hội: Một là: gia nhập WTO, Việt Nam tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ, không bị phân biệt đối xử Hai là: Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh Việt Nam ngày cải thiện Ba là: Gia nhập WTO, Việt Nam có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại tồn cầu, có hội để đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế công hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp Bốn là: Việc gia nhập WTO, hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách Việt Nam đồng hơn, có hiệu Năm là: Cùng với thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm Đổi mới, việc gia nhập WTO nâng cao vị ta trường quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam triển khai có hiệu đường lối đối ngoại Về thách thức: Một là: Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều "đối thủ" hơn, bình diện rộng hơn, sâu Hai là: Trên giới "phân phối" lợi ích tồn cầu hố khơng đồng Những nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Ở quốc gia, "phân phối" lợi ích không đồng Một phận dân cư hưởng lợi hơn, chí cịn bị tác động tiêu cực tồn cầu hố; nguy phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp tăng lên, phân hoá giàu nghèo mạnh Điều địi hỏi phải có sách phúc lợi an sinh xã hội đắn; phải quán triệt thực thật tốt chủ trương Đảng: "Tăng trưởng kinh tế đơi với xố đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội bước phát triển".  Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế giới tồn cầu hố, tính tuỳ thuộc lẫn nước tăng lên Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành kinh tế thị trường chưa nhiều khó khăn khơng nhỏ.  Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố truyền thống tốt đẹp dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền Bảng mô tả câu hỏi theo cấp độ nhận thức a Bảng mô tả mức độ nhận thức Nội dung/chủ đề/chuẩn Xu hướng tồn cầu hóa Khu vực hóa kinh tế Nhận biết Thơng hiểu - Khái niệm tồn cầu hóa kinh tế - Biểu tồn cầu hóa - Kể tên số tổ chức liên kết kinh tế khu vực - Các biểu toàn cầu hóa kinh tế - Phân biệt hệ tích cực tiêu cực tồn cầu hóa kinh tế xã hội giới - Cơ sở để hình thành nên khu vực hóa kinh tế - Biểu khu vực hóa kinh tế - Phân biệt Vận dụng thấp - Xác định số lượng thành viên số tổ chức liên kết kinh tế khu vực giới - Số dân GDP tổ chức liên kết kinh tế khu vực Vận dụng cao - Nguyên nhân dẫn đến xu hướng tồn cầu hóa được hệ tích cực tiêu cực khu vực hóa kinh tế Tìm hiểu - Cơ hội hội thách thức - Tác động thách thức toàn cầu hóa tồn cầu hóa tồn cầu đối với hóa nước kinh tế Việt nước phát triển Nam phát triển Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, ngôn ngữ… - Năng lực chuyên biệt:Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ,  b.Câu hỏi / tập đánh giá Chuẩn đánh giá Nhận biết Xu hướng tồn cầu hóa Khu vực hóa kinh tế Thông hiểu Câu hỏi tập Câu hỏi nhận biết Câu Tồn cầu hóa gì? Nêu biểu chủ yếu tồn cầu hóa kinh tế Định hướng trả lời: - Tồn cầu hóa trình liên kết quốc gia giới nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hóa, khoa học,… - Các biểu tồn cầu hóa kinh tế: + Thương mại giới phát triển mạnh + Đầu tư nước tăng nhanh + Thị trường tài quốc tế mở rộng + Các cơng ti xun quốc gia có vai trị ngày lớn Câu Kể tên số tổ chức liên kết kinh tế khu vực Định hướng trả lời: - Quy mô dân số lớn nhất là APEC, nhỏ nhất là MERCOSUR - Quy mô GDP dẫn đầu là APEC, thấp nhất là MERCOSUR - Đánh giá chung: APEC, NAFTA, EU là các tổ chức KT lớn nhất có ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế TG Câu hỏi thông hiểu Câu 1: Tồn cầu hóa kinh tế dẫn đến hệ gì? * Định hướng trả lời: - Hệ tồn cầu hóa kinh tế: + Tích cực: thúc đẩy sản xuất phát triển tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đẩy nhanh đầu tư, tăng cường hợp tác quốc tế + Tiêu cực: làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo, phụ thuộc lẫn quốc gia ngày lớn Câu 2: Khu vực hóa kinh tế hình thành dựa sở nào? * Định hướng trả lời: - Cơ sở để hình thành nên khu vực hóa kinh tế: quốc gia có nét tương đồng địa lí, văn hóa, xã hội có chung mục tiêu, lợi ích phát triển liên kết với thành tổ chức liên kết kinh tế đặc thù Vận dụng thấp Câu hỏi vận dụng thấp Câu 1: Tồn cầu hóa tạo hội thách thức đối với nước phát triển * Định hướng trả lời: - Cơ hội tồn cầu hóa nước phát triển: + Tự hóa thương mại mở rộng, hang rào thuế quan nước bị bãi bỏ giảm xuống, hang hóa có điều kiện lưu thơng rộng rãi + Trong bối cảnh tồn cầu hóa, quốc gia giới nhanh chóng đón đầu công nghệ đại, áp dụng vào trình phát triển kinh tế- xã hội +  Tồn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ, tổ chức quản lí, sản xuất kinh doanh đến cho tất người, dân tộc + Toàn cầu hóa tạo hội để nước thực chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động khai thác thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến nước khác - Thách thức tồn cầu hóa  nước phát triển: + Khoa học cơng nghệ có tác động sâu sắc đến mặt đời sống kinh tế giới Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh phải làm chủ ngành kinh tế mũi nhọn điện tử, lượng ngun tử, cơng nghệ hóa dầu, công nghệ hang không vũ trụ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin,… + Các siêu cường tư chủ nghĩa tìm cách áp đặt lối sống văn hóa vào nước khác Các giá trị đạo đức nhân loại xây dựng hang chục kỉ có nguy bị xói mịn + Tồn cầu hóa ngày gây áp lực nặng nề tự nhiên, làm cho môi trường suy thối phạm vi tồn cầu quốc gia Trong q trình đổi cơng nghệ, Vận dụng cao nước phát triển chuyển giao công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm sang nước phát triển Câu 2: So sánh : Số dân GDP tổ chức liên kết kinh tế khu vực * Định hướng trả lời: - Số dân: Đông tổ chức APEC, thấp la MERCOSUR - GDP: Cao APEC, thấp MERCOSUR Câu hỏi vận dụng cao Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến toàn cầu hóa kinh tế * Định hướng trả lời: - Nguyên nhân dẫn đến toàn cầu hóa:  + Sự phát triển kinh tế trình độ khoa học kỹ thuật làm cho sản lượng hàng hóa làm ngày càng nhiều dẫn tới nhu cầu phải mở rộng thị trường tiêu thụ + Sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các nước, dẫn tới nhu cầu hợp tác và trao đổi các nước + Sự phụ thuộc giữa các quốc gia về tài nguyên, phân công lao động quốc tế + Thế giới ngày càng xuất nhiều vấn đề mang tính tồn cầu địi hỏi phải hợp tác quốc tế để giải như: dân số, nhiễm mơi trường, biến đởi khí hậu toàn cầu, chống khủng bố,… + Nền kinh tế phát triển, đời sống ngày nâng cao dẫn đến nhu cầu  giao lưu văn hóa - xã hợi và các vấn đề khác Câu 2: Phân tích thời thách thức tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam * Định hướng trả lời: - Thời cơ: + Mở rộng thị trường nước ngoài, tìm thị trường sở hiệp định thương mại song phương, đa phương + Có hội thu hút vốn đầu tư nước ngồi + Có nhiều hội tiếp nhận đổi công nghệ, thiết bị + Mở cử, tạo điều kiện phát huy nội lực + Có phân cơng lao động chuyển dịch cấu kinh tế diễn nhiều phương diện - Thách thức + Thực trạng kinh tế nước ta có nhiều mặt lạc hậu sơ với khu vực giới + Trình độ quản lí kinh tế nhin chung thấp + Quá trình chuyển đổi cấu kinh tế chậm + Sử dụng nguồn vốn hiệu + Đặt nước ta vào cạnh tranh khốc liệt, dễ dẫn đến hậu môi trường tài nguyên, giá trị đạo đức truyền thống dễ bị tổn thương, dễ bị khủng hoảng khủng hoảng kinh tế ... tháng 1/2007) tổ chức thư? ?ng mại giới (WTO) chi phối tới A 59% hoạt động thư? ?ng mại giới B 85% hoạt động thư? ?ng mại giới C 90% hoạt động thư? ?ng mại giới D 95% hoạt động thư? ?ng mại giới Câu 6. Nhận... tế - Phân biệt hệ tích cực tiêu cực tồn cầu hóa kinh tế xã hội giới - Cơ sở để hình thành nên khu vực hóa kinh tế - Biểu khu vực hóa kinh tế - Phân biệt Vận dụng thấp - Xác định số lượng thành... thành dựa sở nào? * Định hướng trả lời: - Cơ sở để hình thành nên khu vực hóa kinh tế: quốc gia có nét tương đồng địa lí, văn hóa, xã hội có chung mục tiêu, lợi ích phát triển liên kết với thành

Ngày đăng: 21/11/2022, 22:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w