1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ly thuyet vat li 9 bai 20 tong ket chuong 1 dien hoc

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 195,45 KB

Nội dung

Bài 20 Tổng kết chương 1 Điện học 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây[.]

Bài 20 Tổng kết chương 1: Điện học Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn U1 I1  U I2 Định luật Ôm Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây I U R Trong đó: + R điện trở (Ω) + U hiệu điện (V) + I cường độ dòng điện (A) Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp song song - Đoạn mạch nối tiếp + IAB  I1  I2  In + UAB  U1  U2  Un + Rtđ = R1 + R2 + + Rn - Đoạn mạch song song + IAB  I1  I2  In + UAB  U1  U2  Un + 1 1     R AB R1 R Rn Trong đó: + R1, R2, , Rn điện trở; + UAB hiệu điện hai đầu đoạn mạch; + U1, U2, , Un hiệu điện điện trở; + I1, I2, , In cường độ dòng điện chạy qua điện trở; + IAB cường độ dòng điện qua mạch Cơng thức tính điện trở Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài diện S phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn R  dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết S Trong đó: + chiều dài dây dẫn (m) + ρ điện trở suất (Ω.m) + S tiết diện dây dẫn (m2) + R điện trở dây dẫn (Ω) Công thức tính cơng suất điện - Cơng suất điện đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện qua đoạn mạch đó: U2 P = U.I = I R  R Trong đó: + P cơng suất (W) + U hiệu điện (V) + I cường độ dịng điện (A) Cơng dịng điện Cơng dịng điện sản đoạn mạch số đo lượng điện mà đoạn mạch tiêu thụ để chuyển hóa thành dạng lượng khác U2 A = P t = U.I.t = I R.t = t R Trong đó: + U hiệu điện hai đầu đoạn mạch (V) + I cường độ dòng điện qua đoạn mạch (A) + t thời gian dịng điện thực cơng (s) + P công suất điện (W) + A cơng dịng điện (J) Hiệu suất sử dụng điện Tỉ số phần lượng có ích chuyển hóa từ điện tồn điện tiêu thụ gọi hiệu suất sử dụng điện năng: H Ai A Trong đó: + Ai lượng có ích + Ahp lượng hao phí vơ ích + Atp = Ai + Ahp lượng tồn phần chuyển hóa từ điện Định luật Jun – Len-xơ - Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn thời gian dòng điện chạy qua - Hệ thức định luật: Q = I2.R.t Trong đó: + R điện trở vật dẫn (Ω) + I cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (A) + t thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn (s) + Q nhiệt lượng tỏa từ vật dẫn (J) Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện - Cần lựa chọn sử dụng dụng cụ thiết bị điện có cơng suất phù hợp - Khơng sử dụng thiết bị không cần thiết tránh gây lãng phí điện - Sử dụng thiết bị có gắn nhãn tiết kiệm điện - Tận dụng nguồn lượng tự nhiên ánh sáng Mặt Trời, gió thổi,… ...+ R1, R2, , Rn điện trở; + UAB hiệu điện hai đầu đoạn mạch; + U1, U2, , Un hiệu điện điện trở; + I1, I2, , In cường độ dòng điện chạy qua điện trở;... mạch Cơng thức tính điện trở Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài diện S phụ thuộc vào vật li? ??u làm dây dẫn R  dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết S Trong đó: + chiều dài dây dẫn (m) + ρ điện

Ngày đăng: 21/11/2022, 16:40