Báo chí khoa học ở việt nam – từ góc nhìn của các nhà báo khoa học

7 2 0
Báo chí khoa học ở việt nam – từ góc nhìn của các nhà báo khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ISSN 1859 1531 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 8, 2022 7 BÁO CHÍ KHOA HỌC Ở VIỆT NAM – TỪ GÓC NHÌN CỦA CÁC NHÀ BÁO KHOA HỌC SCIENCE JOURNALISM IN VIETNAM – INSIGHT FROM SCIEN[.]

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 8, 2022 BÁO CHÍ KHOA HỌC Ở VIỆT NAM – TỪ GĨC NHÌN CỦA CÁC NHÀ BÁO KHOA HỌC SCIENCE JOURNALISM IN VIETNAM – INSIGHT FROM SCIENCE REPORTERS Trần Thị Yến Minh* Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng1 *Tác giả liên hệ: ttyminh@ued.udn.vn (Nhận bài: 29/4/2022; Chấp nhận đăng: 23/5/2022) Tóm tắt - Báo chí phương tiện truyền thông khoa học then chốt quan trọng Với chức phổ biến kiến thức, phân tích, phản biện cảnh báo nguy tiềm ẩn khoa học – công nghệ, thúc đẩy tham gia cơng chúng vào q trình ban hành sách khoa học, báo chí khoa học giúp quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển tiến nhanh đường hội nhập quốc tế Tuy vậy, chưa có nghiên cứu hệ thống báo chí khoa học vai trị phát triển Việt Nam Phỏng vấn sâu 26 nhà báo, nghiên cứu cho thấy nhà báo Việt Nam kì vọng lớn chưa trang bị lý luận hướng dẫn thực hành để hoạt động chuyên nghiệp Cần có giải pháp đồng bộ, phối hợp chặt chẽ bên liên quan, đặc biệt trọng đến đào tạo để kiện toàn hệ thống lý luận đặt báo chí khoa học vào vị trí xứng tầm phát triển đất nước Abstract - The news media is one of the most effective channels of science communication By informing science knowledge, analysing S&T risks, organising and leading public fora over science-based development policies, science journalism would make considerable effort to the global and local S&T management and adoption for achieving the sustainable development Yet there has been lacked systematic studies about science journalism and its essential roles and functions to development in Vietnam Employing in-depth interview with 26 science reporters, this study finds Vietnamese journalists have high normative expectations of science journalism but were not equipped with theorical concepts and practical guidelines to science journalism professionally Journalism about science in Vietnam could reform itself only by comprehensive solutions which requires all science stakeholders’ efforts Among which, it should especially focus on training to build up science journalism concept and put science journalism in a proper place in national development strategies and initiatives Từ khóa - Báo chí khoa học; truyền thơng khoa học; báo chí; phát triển; Việt Nam Key words - Science journalism; science communication; news media; development; Vietnam Đặt vấn đề Đổi khoa học công nghệ (KH&CN) xem chìa khố vàng để mở cánh cửa xã hội đại, công văn minh, tuyên bố tổng kết Diễn đàn Liên hiệp quốc khoa học đổi công nghệ năm 2018: “Để tất người thụ hưởng sống hồ bình, thịnh vượng, bình đẳng, tơn trọng trao hội khoa học cơng nghệ cần phải giữ vị trí trọng tâm chương trình 17 mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 Liên hiệp quốc” [1] Đối với quốc gia phát triển, thành tựu ứng dụng KH&CN lượng xanh, biến đổi gen, vaccine, trí tuệ nhân tạo, tạo thay đổi tích cực cơng xố giảm đói nghèo, củng cố an ninh lương thực, nâng cao chất lượng y tế, giáo dục, phát triển kinh tế bền vững song song với giảm thiểu biến đổi khí hậu cải thiện môi trường sinh thái Với mục tiêu bắt kịp chuyến tàu phát triển hội nhập quốc tế, kể từ sau Đổi – 1986, Nhà nước Việt Nam sớm ban hành luật, chế sách nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường đổi sáng tạo cho mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Điều 62, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 nêu rõ “Phát triển KH&CN quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước” Chiến lược Phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tái khẳng định phát triển KH&CN quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển đất nước nhanh bền vững “KH&CN phải đóng vai trị chủ đạo để tạo bước phát triển đột phá lực lượng sản xuất, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Nghiên cứu độc lập Quỹ Khoa học quốc tế (The International Foundation for Science) cho thấy, đồng thuận gần tuyệt đối nhà khoa học Việt Nam hỏi tầm quan trọng KH&CN tăng trưởng kinh tế [2] Để khoa học thực hoá sứ mệnh phát triển, báo chí – kênh thơng tin chủ chốt truyền thơng khoa học – đóng vai trị vơ quan trọng việc phổ biến tri thức, nâng cao nhận thức người dân, quan chuyên trách đơn vị hoạch định sách vấn đề khoa học [3] Trái với kì vọng, báo chí khoa học Việt Nam nhiều hạn chế chất lượng Tuy nhiên, số nghiên cứu sơ khởi thực Tiến sĩ Nguyễn Đức An [4] Viện nghiên cứu truyền thông phát triển Red Communication [5], số luận văn thạc sĩ Trần Thị Quyên [6] Đào Quang Long [7], chưa có nghiên cứu chuyên sâu hệ thống thực trạng báo chí khoa học Việt Nam Thậm chí nội hàm báo chí khoa học cịn chưa The University of Danang - University of Science and Education (Tran Thi Yen Minh) phân tích cách thấu đáo Đặt báo chí khoa học Việt Nam dịng chảy báo chí khoa học giới, đặc biệt quốc gia phát triển, tập trung phác thảo tranh báo chí khoa học Việt Nam góc nhìn phóng viên, biên tập viên khoa học – công nghệ Nghiên cứu xem mở đề cho khám phá thực hành báo chí khoa học Việt Nam Lịch sử vấn đề Lịch sử báo chí khoa học bắt nguồn từ cuối năm 1890 nhà khoa học châu Âu Hoa Kỳ mong muốn đưa cơng trình nghiên cứu đến gần với cơng chúng [3] Vào thời điểm đó, số tạp chí khoa học Hoa Kỳ chọn đăng giảng khoa học ý kiến nhà khoa học tượng khoa học quốc gia [8] Rensberger [9] gọi giai đoạn “thời đại tụng ca” (gee – whiz era), bút khoa học xác định vai trò người cổ vũ khoa học (science cheerleader), có nhiệm vụ mở cánh cửa tháp ngà đưa khoa học bước vào đời sống Ở giai đoạn này, báo chí khoa học chưa quan tâm đến tác động, ảnh hưởng khoa học đời sống người vận động xã hội Tuy nhiên, ngày có nhiều chứng bên cạnh lợi ích khơng thể chối cãi, khoa học ấn chứa lịng nhiều rủi ro Vì vậy, giai đoạn thứ hai (1950 – 1970), vai trò nhà báo khoa học dịch chuyển từ người cung cấp thông tin nhà giáo dục sang vai trò người giám sát Nhà báo xác định nhiệm vụ khơng tường thuật mà cịn phân tích, đánh giá động tiềm ẩn tác động trị xã hội lâu dài KH&CN đến người [9], [10] Những năm 1970 chứng kiến quan tâm đáng kể giới truyền thông khoa học Tuy nhiên, theo Rensberger [9], thời kỳ bùng nổ báo chí khoa học Hoa Kỳ sớm kết thúc vào năm 1980 với sụp đổ tạp chí khoa học chuyên mục khoa học nhiều tờ báo Mặc dù tình hình khác quốc gia số lượng phóng viên khoa học có gia tăng số nước, báo chí khoa học khơng cịn coi trọng thời kì đầu [8] Đặc biệt thời đại kỹ thuật số nay, báo chí truyền thống khơng cịn giữ vị trí ngã độc tơn, báo chí khoa học lại phải đối mặt với nhiều thách thức việc phát huy vai trị sống cịn truyền thơng khoa học Nếu vượt qua trở ngại này, báo chí khoa học trở thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ phát triển toàn cầu Soi chiếu vào lịch sử báo chí khoa học, nhận thấy, báo chí khoa học truyền thống tường thuật tin tức kiện vấn đề khoa học Tuy nhiên, ngày nay, khái niệm báo chí khoa học hiểu cách rộng Đó thể loại (genre) báo chí khơng tường thuật kiện hay vấn đề khoa học tuý mà cịn tường thuật vấn đề lăng kính khoa học, đặc biệt trọng vào tham vấn ý kiến chuyên gia khoa học Báo chí khoa học phân thành hai dạng, bao gồm báo chí định hướng khoa học – tức tập trung tường thuật kiện vấn đề khoa học – cơng nghệ báo chí định hướng vấn đề - tức sử dụng lăng kính khoa học để tiếp cận lý giải vấn đề đời sống [11] Ở trạng thái lý tưởng, báo chí khoa học khơng có chức phổ biến kiến thức mà cịn phân tích, phản biện cảnh báo nguy tiềm ẩn mặt trái khoa học – công Trần Thị Yến Minh nghệ thúc đẩy tham gia cơng chúng vào q trình ban hành sách ứng dụng khoa học [3], [10], [12] Một báo chí khoa học mạnh, chun nghiệp giúp quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển tiến nhanh đường hội nhập quốc tế Ngược lại, thiếu vắng báo chí khoa học chun nghiệp khiến nước phát triển – vốn điểm tiếp nhận đầu mối tri thức khoa học đổi công nghệ trở nên dễ tổn thương tiếp nhận ứng dụng thành tựu khoa học [13] Mặc dù, truyền thơng KH&CN báo chí khoa học xem chìa khố chiến lược phát triển khoa học quốc gia [14], báo chí khoa học Việt Nam chưa thực phát triển Nghiên cứu nước số tác Nguyễn Đình Chức, Trần Thị Quyên Đào Quang Long cho thấy thông tin KH&CN xuất rải rác tên nhiều tờ báo, trang, chuyên mục so với nhóm đề tài khác kinh tế, trị, xã hội tồ soạn khơng dành nhiều đất cho KH&CN [6], [7], [15] Hơn nữa, hầu hết tác phẩm có hướm ngợi ca phân tích phản biện vấn đề KH&CN Theo Phan Kim Sơn, nhà báo Việt Nam thường xa lạ với kiến thức khoa học nên họ thường gặp khó khăn phải thông tin lý giải cho công chúng vấn đề khoa học phức tạp [16] Tuy nhiên, nhà nghiên cứu dừng lại phân tích thơng điệp truyền thơng số kênh truyền hình báo mạng mà chưa đặc trưng báo chí khoa học diện mạo báo chí khoa học Việt Nam Thậm chí, khái niệm báo chí khoa học chưa đề cập đến cơng trình Các tác giả chủ yếu phân tích đánh giá báo chí vai trị tun truyền cổ động sách khoa học Ở phạm vi quốc tế, vài nghiên cứu có đề cập đến báo chí khoa học Việt Nam, ví dụ báo cáo Shanahan Freeman biến đổi khí hậu báo chí quốc gia Đơng Nam Á, có Việt Nam [17], [18] nghiên cứu tái cơng nghệ sinh học tên báo chí thực nhóm tác giả Karembu nhóm tác giả Lê Thu Hiền Navarrro [19], [20] Mặc dù, tiếp cận trường hợp điển hình khác nhau, nghiên cứu cho thấy, nguồn tin từ phủ quan nhà nước nguồn chủ đạo tác phẩm báo chí KH&CN Tuy nhiên, nghiên cứu chưa sâu phân tích nguyên nhân hay hệ thiếu đa dạng nguồn tin KH&CN, chưa có tiếp cận nhà báo KH&CN để nhìn sâu vào thực tiễn báo chí khoa học Việt Nam Cho đến thời điểm này, nghiên cứu Nguyễn Đức An báo chí khoa học nước Đơng Nam Á xem nghiên cứu tiên phong việc phác thảo diện mạo báo chí khoa học Việt Nam [4] Đây sở tảng để tác giả tiếp cận phân tích nhận thức nhà báo Việt Nam vai trò chức báo chí khoa học tiến trình phát triển đất nước Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 3.1 Báo chí khoa học Như đề cập trên, báo chí khoa học hình thức báo chí chuyên biệt (specialised form of journalism), chủ yếu đề cập đến vấn đề khoa học, y học cơng nghệ Báo chí khoa học thức công nhận thể loại chuyên biệt vào nửa sau kỉ XX [10], ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 8, 2022 [21] Mặc dù vậy, báo chí khoa học đóng vai trị quan trọng việc nâng cao tri thức khoa học chuẩn bị cho người dân hành trang kiến thức lẫn tư khoa học để đưa định sáng suốt, phù hợp thành tựu khoa học kĩ thuật Vì thể loại báo chí, độc lập đồng đẳng với thể loại khác báo chí kinh tế, báo chí trị, báo chí văn hố hay báo chí thể thao nên đánh giá báo chí khoa học, theo Guenther, cần phải đứng từ vị báo chí thay lăng kính giới khoa học Nhà báo khoa học không đơn “phiên dịch viên” khoa học mà giữ vai trò người “gác cổng”, định thông tin khoa học cung cấp cho công chúng cung cấp cho công chúng để hiệu Chức “gác cổng” chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố mà phân tích 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình xây dựng tác phẩm báo chí khoa học Theo Guenther Ruhrmann [21] (Hình 1), yếu tố ảnh hưởng đến trình xây dựng tác phẩm báo chí khoa học bao gồm: yếu tố cá nhân (sở thích, nhận thức nghề nghiệp), nguyên tắc hoạt động ngành truyền thông (nguồn tin, giá trị tin tức, phương thức xây dựng tác phẩm, sáng tạo), nguyên tắc vận hành soạn (lời khuyên từ đồng nghiệp, hội thảo biên tập, định tổng biên tập) yếu tố xã hội (nguồn tin từ PR tạp chí khoa học, tình phát sinh) Với mục tiêu phác thảo diện mạo báo chí khoa học Việt Nam từ góc nhìn phóng viên – người trực tiếp sáng tạo truyền bá thông điệp truyền thông KH&CN, báo này, tác giả chủ yếu tiếp cận đáp viên từ cấp độ cá nhân Theo đó, câu hỏi vấn sâu trọng khai thác nhận thức, quan điểm phóng viên vai trị chức báo chí khoa học tiến trình phát triển đất nước Nghiên cứu giới hạn diện mạo báo chí khoa học phạm vi chức báo chí khoa học Đặc trưng báo chí khoa học làm rõ nghiên cứu Hình Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình xây dựng tác phẩm báo chí KHCN Phương pháp nghiên cứu Để trả lời cho câu hỏi nhà báo Việt Nam nhận thức vai trò chức báo chí khoa học phát triển đất nước, nghiên cứu tiến hành thực 26 vấn sâu với phóng viên, biên tập việc phụ trách mảng KH&CN soạn thời gian từ 2017 đến 2020 Mẫu nghiên cứu lựa chọn theo kĩ thuật chọn mẫu có chủ đích (purpopusive) dây chuyền (snowball) Sở dĩ lựa chọn vấn sâu làm phương pháp chủ đạo theo Bryman, với “khả can dự sâu sắc vào tâm trí người” [23], vấn sâu trực tiếp tăng cường trình giao tiếp người nghiên cứu đáp viên, từ cho phép người nghiên cứu khai vỡ hành vi quan điểm người vấn Là cách tiếp cận khám phá (discovery-driven), vấn sâu tạo khơng khí thoải mái cho trình thu thập liệu, đặc biệt thơng tin có chiều sâu tương đối riêng tư nhận thức, quan điểm kinh nghiệm tác nghiệp nhà báo Các đáp viên lựa chọn hoạt động đa dạng lĩnh vực báo in, truyền hình, phát báo mạng để đảm bảo tính đại diện cho mẫu nghiên cứu Các đáp viên bao gồm phóng viên trực tiếp tác nghiệp biên tập viên, thư kí hay phó, tổng biên tập - người đóng vai trị quản lý tồ soạn Đặc biệt, chúng tơi chủ động tiếp cận số đáp viên tham gia khoá đào tạo báo chí khoa học (SjCOOP Asia) Liên đồn báo chí khoa học giới (World Federation of Science Journalists) tổ chức vào năm 2012 - 2014 nhằm xem xét khác biệt nhận thức thực tiễn tác nghiệp nhà báo đào tạo không đào tạo báo chí khoa học Bảng hướng dẫn vấn bao gồm câu hỏi xây dựng dựa khung lý thuyết về: (1) Báo chí khoa học; (2) Các yếu tố ảnh hưởng đến trình xây dựng tác phẩm báo chí khoa học, đặc biệt nhấn mạnh đến yếu tố nhận thức người làm báo vai trò chức báo chí khoa học Việt Nam Kết nghiên cứu bàn luận 5.1 Báo chí khoa học kỳ vọng đóng vai trị trung tâm phát triển Kết vấn sâu cho thấy, nhà báo hầu hết có kỳ vọng lớn lao chức vai trò báo chí khoa học phát triển đất nước Các đáp viên cho rằng, KH&CN xem chìa khố để mở cánh cửa đại hố đất nước kỉ nguyên đổi hội nhập KH&CN chưa đặt trọng tâm trình phát triển Vì vậy, nhiệm vụ then chốt báo chí khoa học phải thúc đẩy KH&CN thực hố sứ mệnh Để làm điều này, trước tiên, báo chí khoa học cần phổ cập kiến thức nâng cao nhận thức người dân, quan chuyên trách đơn vị hoạch định sách vấn đề khoa học Đặc biệt, bối cảnh trình độ dân trí nước ta cịn chưa cao, ngồi kiến thức thu nạp từ nhà trường phổ thơng, người dân có hội tham quan bảo tàng khoa học, triển lãm công nghệ để tiếp cận nguồn tri thức khổng lồ không ngừng biến đổi nhân loại [16] Đại đa số người dân thường dựa vào báo chí kênh thơng tin khoa học chủ đạo Vì vậy, theo nhà báo, báo in, phát thanh, truyền hình báo điện tử phải nguồn cung cấp thơng tin hữu ích, giúp trang bị cho người dân kiến thức khoa học bản, cần thiết cho đời sống công việc hàng ngày Theo tôi, cách nâng cao nhận thức công chúng vấn đề khoa học đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực kinh tế xã hội định, báo chí khoa học nâng cao chất lượng sống, giúp dân giàu, xã hội bền vững [PV phụ trách KHCN1] Đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid-19, bùng phát 10 tin đồn, tin bịp, tin xuyên tạc không gian truyền thông xã hội gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác phịng chống dịch, vai trị báo chí khoa học trở nên quan trọng Một hệ thống báo chí khoa học minh bạch chun nghiệp góp phần lọc bỏ thơng tin độc hại, giúp người đọc tiếp cận thơng tin xác, kịp thời, quan trọng giúp người đọc đủ lực thẩm định thông tin sai trái, bảo vệ thân gia đình trước đại dịch Chất lượng bạn đọc mạng cịn khơng có ý thức việc lựa chọn nguồn tin nên tin tức mạng xã hội tràn lan giá trị thông tin không nhiều, khiến tin giả lan truyền Yêu cầu bạn đọc thông thái khó, [vì vậy] trách nhiêm cịn lại cịn quan truyền thơng việc tìm cách truyền tải thông tin cách dễ hiểu, hút độc giả tiếp cận nhiều thơng tin xác [PV kiêm nhiệm KHCN 1] Tin giả tràn lan, ngày đầu Thách thức tin giả đưa lại buộc báo chí phải đính thơng tin (fact-check) đưa tin trường hợp sai phạm [Trưởng ban 1] Không cập nhật tri thức, mà quan trọng hơn, nhà báo nhận thức báo chí cần đặt câu hỏi, khai vỡ ưu điểm hạn chế khoa học, phân tích tác động tích cực hệ tiềm tàng khoa học đời sống Phó tổng biên tập tờ báo điện tử quốc gia chia sẻ vài ví dụ mà đơn vị triển khai để làm rõ chức Ví dụ chúng tơi thực loạt chủ đề người lao động có vị trí mà công nghệ 4.0 diễn ra, mà robot chiếm lấy việc làm người lao động, loạt kể viết Việt Nam, kể giới tác động đến Việt Nam Nói chung dài, sâu Hay cịn sát sườn, cịn nóng nữa, ví dụ ngày nay, phóng viên tồ soạn làm loạt va chạm taxi công nghệ với taxi truyền thống Những đề tài thu hút nhiều người quan tâm, [bởi vì] ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống [Phó TBT 1] Khi tiếp cận với vấn đề khoa học vaccine phòng ngừa virus Corona hay cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, đáp viên đồng tình người làm báo khoa học khơng nên q hồ hởi mà cần có khách quan q trình tiếp cận xử lý thơng tin Ban thời tờ báo điện tử có lượt truy cập thuộc top 10 Việt Nam nhấn mạnh rằng, cách đưa tin khoa học đưa tin đa chiều để bạn đọc tự rút lựa chọn cho thân Tuy vậy, trình bày trên, cơng chúng Việt Nam nhiều hạn chế mặt tri thức khoa học, công nghệ môi trường [16], báo chí khoa học Việt Nam khơng đơn trình bày ưu – hạn chế thành tựu vấn đề khoa học mà nhà báo cho họ cần với chuyên gia đề xuất vài dẫn, khuyến nghị cho công chúng quan quản lý trình tiếp nhận ứng phó với vấn đề khoa học gây tranh cãi như biến đổi khí hậu, vaccine, vệ sinh an tồn thực phẩm, cơng nghệ gen, ứng dụng tế bào gốc trí tuệ nhân tạo khám chữa bệnh Báo chí giải pháp (solution journalism) nhà báo đề cập hướng tiếp cận mang lại Trần Thị Yến Minh nhiều lợi ích cho độc giả Những người làm báo [ẩn danh] xác định báo chí khơng phải báo chí phản ánh, khơng phải báo chí thời sự, khơng phải báo chí thơng trước nữa, mà chuyển sang báo chí phân tích, báo chí phản biện, báo chí giải pháp Và để làm phân tích, làm phản biện, làm giải pháp phải có khoa học, phải có chuyên gia [Trưởng ban 2] Thông qua nguồn tri thức tiếp thu từ báo chí khoa học, cơng chúng hình thành tư kĩ để đánh giá, chọn lựa phản biện chủ trương, sách KH&CN, đặc biệt vấn đề thiết thân với đời sống hàng ngày người Không dừng lại chức thông tin, phân tích định hướng, vài nhà báo tham gia vấn cịn hy vọng báo chí khoa học trở thành diễn đàn, nơi người dân cất lên tiếng nói góp phần hồn thiện sách Phó tổng biên tập tờ báo chuyên biệt khoa học khẳng định: “Nhiệm vụ quan trọng báo chí khoa học phải khuyến khích người dân cất lên tiếng nói, bày tỏ quan điểm vấn đề khoa học sách khoa học” Đặc biệt, độc giả trẻ xem nhóm đối tượng quan trọng mà báo chí khoa học nên trọng Một nhà báo tham gia chương trình đào tạo báo chí khoa học bày tỏ mong muốn “báo chí khoa học cần làm cho cơng chúng, người trẻ trở nên hứng thú tích cực tham gia vào diễn đàn khoa học” Chỉ người dân biết rõ, hiểu đủ khả làm chủ KH&CN khoa học thực trở thành trung tâm phát triển bền vững Sự kỳ vọng nhà báo Việt Nam vai trị chức báo chí khoa học tương đồng với nhận thức đồng nghiệp quốc tế Các cơng trình nghiên cứu báo chí khoa học thực Bauer cộng [24], Bucchi Mazzolini [25], Williams Clifford [26], Schafer [27] nhấn mạnh rằng, chức báo chí khoa học không thông báo cho công chúng phát kiến khoa học, giúp họ ứng phó với vấn đề KH&CN bất định (uncertain scientific issues) mà cịn cần phải gắn kết, thu hút cơng chúng tham gia vào diễn đàn khoa học Tuy nhiên, quốc gia phát triển khác, công chúng Việt Nam khơng có nhiều hội tiếp cận tham gia vào hoạt động truyền thông khoa học (science communication) bảo tàng khoa học, triển lãm, lễ hội Họ chủ yếu cập nhật tri thức khoa học thơng qua kênh báo chí Vì vậy, đa số nhà báo đồng thuận chức phân tích, cảnh báo kết nối cơng chúng, chức quan trọng báo chí khoa học Việt Nam thông tin phổ cập tri thức khoa học Phát góp phần củng cố nghiên cứu đồng hướng quốc gia phát triển Chẳng hạn, Mercado-Martinez cộng [28], Nichols Chase [29], Bertrand cộng [30], Ashorkhani cộng [31] nhà báo Ấn Độ xác định làm tạp chí khoa học để khai sáng cho khán giả KH&CN, đặc biệt vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến sống hàng ngày, rủi ro sức khỏe cộng đồng Tương tự, quốc gia Nam Sahara, vấn đề khoa học thường phức tạp so với công chúng bình dân nên “thúc đẩy hiểu biết cơng chúng khoa học” nhiệm vụ quan trọng báo chí khoa học [32], [33] ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 8, 2022 Các khảo cứu tương tự quốc gia châu Mỹ Argentina Brazil cho thấy truyền hình coi tảng quan trọng để thúc đẩy khả thông hiểu khoa học [34]–[36] Tuy vậy, điểm khác biệt ghi nhận nhà báo Việt Nam kỳ vọng báo chí khoa học thu hút khuyến khích cơng chúng trẻ chủ nhân tương lai đất nước - tham gia vào diễn trình khoa học Nếu tồ soạn nhà báo khoa học tận dụng sức mạnh kênh truyền thông phi truyền thống mạng xã hội để tiếp cận nhóm cơng chúng kỳ vọng vào chức kết nối (engagement) báo chí khoa học sớm thành thực 5.2 Sự thiếu hụt hệ thống lý luận hướng dẫn thực hành báo chí khoa học Những kì vọng nhà báo tham gia vấn tín hiệu đáng mừng báo chí khoa học chun nghiệp, nơi báo chí phát huy mạnh đặc thù để đưa khoa học công nghệ thực bước vào đời sống Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy tranh trái ngược Các đáp viên nghiên cứu có chênh lệch định nhận thức nội hàm đặc trưng báo chí khoa học Sở dĩ có khác biệt thiếu hụt hệ thống lý luận hướng dẫn thực hành báo chí khoa học Việt Nam Theo khảo sát chúng tơi, giáo trình tài liệu giảng dạy báo chí lưu hành Việt Nam nay, chưa có cơng trình đề cập đến khái niệm báo chí khoa học đặc trưng báo chí khoa học cách mà Angler học Nekin hay Guenther định nghĩa Một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề khoa học – công nghệ môi trường báo chí chúng tơi trình bày phần lịch sử vấn đề chưa đưa nhận định khái niệm báo chí khoa học Trong nghiên cứu vai trò truyền thơng xã hội, báo chí khoa học sách phát triển bền vững hệ thống y tế quốc gia đại dịch Covid-19, nhóm nghiên cứu tác giả La Việt Phương chủ trì chí cịn nhầm lẫn việc định danh báo chí khoa học Nhóm tác giả xếp ấn phẩm xuất tạp chí khoa học chun ngành vào nhóm báo chí khoa học (science journalism), tác phẩm báo chí viết Covid-19 (trên tờ báo nhóm khảo sát Báo phủ, Sức khoẻ đời sống, Tuổi trẻ, Thanh Niên, Quân đội nhân dân) xếp vào nhóm báo chí thống2 (? - official press theo cách dùng từ tác giả) [37] Việc định danh chưa chuẩn xác chứng tỏ nội hàm báo chí khoa học (science journalism) chưa nhìn nhận giới thiệu đầy đủ Việt Nam Do vậy, không bất ngờ vấn, có khơng đáp viên đưa nhận định mơ hồ, chí chưa đúng, báo chí khoa học Báo chí khoa học viết liên quan đến khoa học tự nhiên [PV phụ trách KHCN 2] Báo chí khoa học bao gồm tạp chí khoa học tờ báo viết chuyên sâu khoa học [Phó TBT 2] Thực tế vấn cho thấy, nhóm phóng viên tham gia khố tập huấn Liên đồn báo chí Khoa học giới tổ chức có nhận thức đắn nhóm phóng viên 11 chưa đào tạo khái niệm, đặc trưng chức báo chí khoa học Họ cho biết rằng: Gần quan khơng có khái niệm báo chí khoa học Cho đến thời điểm nay, tơi nhìn nhận bình diện chung quan báo chí khái niệm [báo chí] khoa học xa xỉ Chỉ số anh chị học lớp báo chí khoa học quốc tế báo chí quốc tế nói chung có khái niệm báo chí khoa học báo chí khoa học lại quan trọng Cịn gần đại đa số mà xét tỉ lệ tơi nghĩ phải đến 80-90% người không hiểu báo chí khoa học [PV phụ trách KHCN 3] Ở Việt Nam, báo chí khoa học khơng quan tâm Ở có câu lạc báo chí khoa học cơng nghệ anh [ẩn danh] – Trưởng ban Khoa giáo báo [ẩn danh] làm chủ nhiệm CLB khơng làm cả, theo dõi thông tin Bộ KHCN người gọi báo chí khoa học Nó khơng giống với cách hiểu bao chí khoa học [PV phụ trách KHCN 4] Chính thiếu hệ thống lý luận đồng bộ, nhà báo thừa nhận rằng, họ chưa phải phóng viên khoa học “Ở Việt Nam phải nói rõ ràng khơng có nhà báo khoa học (science journalist)” [PV phụ trách KHCN 2] Đa số đáp viên tự mơ tả nhà báo tác nghiệp từ góc nhìn khoa học nhà báo kiêm nhiệm lĩnh vực khoa học nhà báo chuyên biệt KH&CN Đặc biệt, đáp viên đào tạo báo chí khoa học không dám tự định danh nhà báo khoa học Hệ thiếu hụt hệ thống lý luận rời rạc thiếu quán hướng dẫn thực hành tác nghiệp báo chí khoa học Trừ vài khoá tập huấn ngắn hạn đề cập trên, chưa có giáo trình hay sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ Các đáp viên tham gia khoá đào tạo không dễ ứng dụng kiến thức học vào trình tác nghiệp người phụ trách biên tập đơn vị chưa trang bị hệ thống lý luận nguyên tắc thực hành tương đương để định hướng biên tập tác phẩm Một số đáp viên thú nhận trưởng – phó ban phụ trách đơi không hiểu hết cách thức họ tiếp cận triển khai vấn đề khoa học Một số đáp viên khác chia sẻ nghịch lý trước khoá đào tạo họ “tay bút” suất tồ soạn sau khố đào tạo báo chí khoa học, họ tốn nhiều thời gian việc khai thác tin (ví dụ thao tác phối kiểm với chuyên gia) tốc độ tác nghiệp lại chậm so với đồng nghiệp Như vậy, thấy khoá đào tạo ngắn hạn phần bù đắp thiếu hụt tri thức báo chí khoa học Tuy nhiên, hoạt động đào tạo diễn thời vụ tập trung vào nhóm nhỏ Chỉ phận phóng viên có điều kiện tiếp cận khoá học nên chưa tạo thay đổi đồng soạn Để tạo thay đổi triệt để, đáp viên cho rằng: “Nói nói muốn tranh báo chí khoa học có khởi sắc cần phải xuất phát từ đào tạo nhà trường Làm để kiến thức chun sâu Tơi cho báo chí khoa học tảng tảng Theo chúng tơi, “official press” theo mơ tả tác giả “mainstream media” – báo chí thống, phân biệt với báo chí cơng dân (citizen media) báo chí “thay thế” (alternative media) Trần Thị Yến Minh 12 khoa học tảng phát triển Do cần tập trung vào đào tạo Nói cho người trẻ dễ cho người già” [PV phụ trách KHCN 3] Tuy vậy, hỏi thực tế đào tạo trường đại học Việt Nam, phóng viên kì cựu tốt nghiệp từ trường báo chí lại khơng tin tưởng vào hoạt động đào tạo Việt Nam, đặc biệt việc cung cấp kiến thức lý luận thực tiễn đào tạo báo chí chuyên biệt lĩnh vực khoa học mà phóng viên theo đuổi Đừng mơ mộng vào trường đại học Việt Nam Ví dụ đại học Việt Nam mà dạy ngành khác tơi khơng biết, mà ngành báo chí tụi tơi, tơi khơng biết họ đào tạo đến mức Tuy nhiên, học báo chí trường họ học kĩ năng, nghiệp vụ làm báo Ví dụ viết tin, làm phóng sự, khai thác nguồn tin, chụp hình, quay phim… Trường báo chí không dạy sâu chuyên ngành, mảng, mà bạn sinh viên làm bạn thấy là: “Bản thân phù hợp với mảng tơi thích mảng này, nên theo mảng này” Và bạn từ từ tự bồi dưỡng cho kĩ ấy” [PV kiêm nhiệm KHCN 2] Thực tế đỏi hỏi trường đại học phải có thay đổi cách thức xây dựng chương trình đào tạo để đáp ứng nhu cầu thực tiễn hoạt động báo chí Hiện số trường báo chí Học viện báo chí, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng đưa học phần báo chí chun biệt, có báo chí chun biệt khoa học – cơng nghệ môi trường vào giảng dạy Tuy vậy, đề cập trên, trường chưa có thống giáo trình nội hàm báo chí khoa học Các tài liệu giảng dạy manh mún thiếu hệ thống Do đó, cần thêm nhiều nghiên cứu để xây dựng hệ thống lý luận hướng dẫn thực hành cho phóng viên sinh viên chuyên ngành báo chí Sự thiếu hụt này, với số nguyên nhân khách quan chủ quan khác, khắc sâu tình trạng “lực bất tịng tâm” nhà báo Họ kỳ vọng nhiều báo chí khoa học tồn thiện chưa thể thực hố nhận thức Một báo chí khoa học chưa thực chuyên nghiệp vấn đề riêng Việt Nam Nghiên cứu báo chí khoa học quốc gia phát triển nhận thấy, nhà báo quốc gia gặp phải trở lực tương tự đồng nghiệp Việt Nam Chẳng hạn, thiếu hụt đội ngũ phóng viên chuyên biệt có đủ tri thức kĩ tác nghiệp chướng ngại phổ biến nhà báo nước phát triển Trong chức danh phóng viên khoa học phổ biến soạn báo chí phương Tây, vị trí chuyên trách khoa học ghi nhận nước phát triển Các phóng viên nội hay kinh tế thường định kiêm nhiệm vấn đề y tế, biến đổi khí hậu, điện hạt nhân, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ nano, v.v [38]–[41] Khơng phải phóng viên chuyên biệt, họ thường đóng khung câu chuyện khoa học sở tóm tắt nghiên cứu, thơng cáo báo chí kiện khoa học [42] Hệ ảnh hưởng đến chất lượng tin khoa học kéo theo vấn đề khoa học tồ soạn coi trọng Nghiên cứu Châu Á Châu Phi cho thấy, khoa học chiếm sóng vàng xuất trang [42]–[45] Ở Pakistan, Bangladesh, Nepal Trung Mỹ, thiếu hụt nhân lực tài mà chuyên trang khoa học thường rơi vào tình trạng “sớm nở tối tàn” [43], [44] Ngay Trung Quốc, Ấn Độ Brazil, ba cường quốc kinh tế - nơi KH&CN có tốc độ phát triển chất lẫn lượng, báo chí khoa học cịn sơ khai cạnh tranh với tin tức khác trị, văn hóa thể thao [35], [45]–[47] Zhao cộng chí cịn ví von báo chí khoa học Trung Quốc giai đoạn “trứng nước” (infancy stage) [46] Như vậy, thấy báo chí khoa học quốc gia phát triển gặp nhiều khó khăn đường xác lập thực vai trò phát triển Trong nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan chung đó, theo mơ hình Guenther Ruhrmann (Hình 1) [22], nhà báo Việt Nam đối mặt với thách thức mang tính cốt: báo chí khoa học chưa tồ soạn, đội ngũ phóng viên đơn vị đào tạo quản lý báo chí nhìn nhận đủ vai trị Để vượt qua trở ngại cần có chung tay bên liên quan Sự nỗ lực cá nhân nhà báo khố đào tạo ngắn hạn giải phần Chỉ nội hàm báo chí khoa học nhận thức đắn đồng bộ, nỗ lực nâng cao lực, cải thiện mơi trường làm việc… phát huy tối đa hiệu quả, góp phần kiến tạo nên báo chí khoa học nói riêng báo chí Việt Nam nói chung chuyên nghiệp Kết luận Trái với kì vọng nhà báo vai trị báo chí khoa học phát triển, từ lăng kính nhà báo thấy hành trình đến chuyên nghiệp báo chí báo chí khoa học Việt Nam nhiều gian nan Cũng quốc gia phát triển, nhà báo chưa định hướng lý luận hướng dẫn thực hành cần thiết để thực vai trị Ngồi ra, q trình tác nghiệp, họ đối mặt với nhiều thách thức môi trường khoa học, môi trường truyền thông, lực cá nhân… Để vượt qua trở lực đó, cần có chung tay đồng liệt tất cấp ngành có liên quan, bao gồm quan quản lý nhà nước, cộng đồng khoa học, tồ soạn thân phóng viên Đó hành trình dài khơng đơn giản Thay đổi mang tính cốt lõi mà làm nâng cao nhận thức tồ soạn báo chí khoa học Chỉ báo chí khoa học đặt vị trí người làm báo khoa học có đủ lực chất lượng báo chí khoa học cải thiện Và khơng cịn đường khác ngồi đào tạo Chương trình đào tạo báo chí khoa học (SJCOOP) Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Hiệp hội Các nhà báo khoa học giới (WFSJ) tổ chức năm 2013 minh chứng cho hiệu công tác đào tạo Nhiều nhà báo trưởng thành từ chương trình trở thành bút khoa học tiêu biểu Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động đào tạo cần triển khai đồng từ nhà trường đến quan chủ quản để đảm bảo tính hệ thống kế thừa Đại dịch Covid-19 gây tổn thất đong đếm cho giới Tuy nhiên, hội để người nhìn lại giá trị sống Covid19 tái khẳng định tầm quan trọng báo chí khoa học việc giúp công chúng tiếp nhận thông tin cách xác nhanh chóng Từ đó, họ có hành động phù hợp để bảo vệ thân, gia đình cộng đồng ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 8, 2022 trước đại dịch Sự hồi sinh báo chí khoa học thực tín hiệu đáng mừng Và với trở lại báo chí khoa học giới, có quyền hy vọng vào thức giấc, hy vọng kịp thời, báo chí khoa học Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] United Nations - DESA/DSD, “Science, technology and innovation crucial to transformative impact of Global Goals, UN forum hears”, 2018 [Online] Available: https://bit.ly/3PlJebi [Accessed: 10-Apr-2021] [2] E Zink, Science in Vietnam Stockholm: International Foundation for Science, 2009 [3] D Nelkin, Selling Science How the press covers science and technology NewYork: W.H Freeman and Company, 1995 [4] A Nguyen, “The current status of science journalism in Southeast Asia”, Research Report Prepared on behalf of World Federation of Science Journalists for the International Development Research Centre, UK, 2014 [5] RED Communication, Sổ tay báo chí khoa học viết mơi trường, biến đổi khí hậu, sức khoẻ Hanoi: RED Communication, 2021 [6] T Q Tran, “Truyền thông khoa học cơng nghệ đài truyền hình Việt Nam”, MA dissertation, Vietnam National University, Ha Noi, 2016 [7] Q L Dao, “Truyền thông khoa học công nghệ báo điện tử”, MA dissertation, Vietnam National University, Ha Noi, 2017 [8] S Dunwoody, “Science Journalism,” in Handbook of Public Communication of Science and Technology, B Trench, Ed Oxford: Routledge, 2008 [9] B Rensberger, “Science journalism: Too close for comfort”, Nature, vol 459, no 7250, pp 1055–1056, 2009 [10] M W Angler, Science Journalism An introduction New York: Routledge, 2017 [11] H P Peters, “The interaction of journalists and scientific experts: Cooperation and conflict between two professional cultures”, Media, Cult Soc., vol 17, no 1, 1995, pp 31–48 [12] D M Secko, T Friday, and E Amend, “Four models of science journalism: A synthesis and practical assessment”, Journal Pract., vol 7, no 1, pp 62–68, 2013 [13] A Nguyen and M Tran, “Science journalism for development in the Global South: A systematic literature review of issues and challenges”, Public Underst Sci., 2019, pp 937-990 [14] D T Truong, Perspectives on Vietnam’s Science, Technology, and Innovation Policies Singapore: Palgrave Macmillan, 2019 [15] C Nguyen Dinh, “Một số hạn chế thơng tin khoa học cơng nghệ báo chí: Hiện trạng giải pháp”, Song tre, 2013 [Online] Available: http://surl.li/caqqu [Accessed: 15-Aug-2020] [16] K S Phan, “Vietnam is improving science communication”, Scidev, 2008 [Online] Available: http://surl.li/caqqa [Accessed: 15-Aug-2020] [17] M Shanahan, “Time to Adapt? Media Coverage of Climate Change in Nonindustrialised Countries, in Climate Change and the Media, J Lewi, Ed Peter Lang Publishing, 2009 [18] B C Freeman, “Claims, Frames, and Blame: Coverage of Climate Change in ASEAN’s English- Language Newspapers, 2002-2012”, Sage Open, 2017, pp 1–12 [19] M Karembu et al., ISAAA Brief No 40 - Communicating Crop biotechnology: stories from stakeholders Ithaca, NY, 2009 [20] T Le Hien and M J Navarro, “Vietnam: Paving the Way for Greater Awareness and Understanding of Biotechnology”, Commun Challenges Converg Crop Biotechnol., 2011, pp 224–243 [21] L Guenther, “Science Journalism”, https://bit.ly/3c1iYpa, 2019 [Accessed: 15-May-2022] [22] L Guenther and G Ruhrmann, “Science journalists’ selection criteria and depiction of nanotechnology in German media”, J Sci Commun., vol 12, no 3, 2013, pp A01-A17 [23] A Bryman, Social Research Methods, 4th ed The United States: Oxford University Press, 2012, p.399 [24] M Bauer, A Ragnarsdottir, A Rudolfsdottir, and J Durant, “Science and Technology in the British Press, 1946-1990 – A systematic content analysis of the press”, Work Report, London, UK, 1995 [25] M Bucchi and R Mazzolini, “Big science, little news: science 13 coverage in the Italian daily press 1946-1997”, Public Underst Sci., vol 12, 2003, pp 7–24 [26] A Williams and S Clifford, “Mapping the field: Specialist science news journalism in the UK national media”, Cardiff University, Cardiff , 2009 [27] M S Schafer, “Taking stock: a meta-analysis of studies on the media’s coverage of science”, Public Underst Sci., 2010, pp 650–663 [28] F Mercado-Martinez, L Robles-Silva, N Moreno-Leal, and C Franco-Almazan, “Inconsistent Journalism: The Coverage of Chronic Diseases in the Mexican Press”, J Health Commun., vol 6, 2001, pp 235–247 [29] S Nichols and N Chase, “A Content Analysis of Health Research Reported by the Daily Newspapers of Trinidad and Tobago”, West Indian Med J., vol 54, no 5, 2005, pp 308–314 [30] J T Bertrand, K O’Reilly, J Denison, R Anhang, and M Sweat, “Systematic review of the effectiveness of mass communication programs to change HIV/AIDS-related behaviors in developing countries”, Health Educ Res., vol 21, no 4, 2006, pp 567–597 [31] M Ashorkhani, J Gholami, K Maleki, S Nedjat, J Mortazavi, and R Majdzadeh, “Quality of health news disseminated in the print media in developing countries: a case study in Iran”, BMC Public Health, vol 12, 2012, pp 627–634 [32] B Appiah, B Gastel, and J N Burdine, “The future of science journalism in Ghana: evidence based perspectives”, J Sci Commun., vol 11, no 1, 2012, pp 627-634 [33] A Balleh, “Misconceptions in science journalism: African experience”, 2012 [Online] Available: http://www.scidev.net [Accessed: 10-Oct-2016] [34] C Jurberg, M Verjovsky, G de O Cardoso Machado, and O R AffonsoMitidieri, “Embryonic stem cell: A climax in the reign of the Brazilian media”, Public Underst Sci., vol 18, no 6, 2009, pp 719–729 [35] M Ramalho, L Massarani, and C Polino, “From the laboratory to prime time: science coverage in the main Brazilian TV newscast”, J Sci Commun., vol 11, no 2, 2012, pp.1-11 [36] Y Castelfranchi, L Massarani, and M Ramalho, “War, anxiety, optimism and triumph: a study on science in the main Brazilian TV news”, J Sci Commun., vol 13, no 3, 2013, pp.1-21 [37] V.-P La et al., “Policy response, social media and science journalism for the sustainability of the public health system amid the COVID-19 outbreak: The Vietnam lessons”, Sustainability, vol 12, no 2931, 2020, pp 1–27 [38] M Shanahan, “Time to Adapt? Media Coverage of Climate Change in Nonindustrialised Countries”, Clim Chang Media, 2009, pp 145–157 [39] A Aram, “The fallacy of balance in communicating climate change”, Media Dev., vol 4/2011, 2011, pp 24–27 [40] J O Kakonge, “The role of Media in the Climate Change Debate in Developing Countries”, Glob Policy Essay, vol November 2, 2011, pp.1-3 [41] M W Bauer, Yulye Jessica, R Ramos, L Massarani, L Amorim, and S Howard, “Global science journalism report: working conditions & practices, professional ethos and future expectations”, London School of Economics and Political Science, London, UK, 2013 [42] L Massarani, “Science communication in Latin America: what is going on?,” Sci Museum Gr J., vol Autumn 201, no 2, 2014 [Online] Available: http://surl.li/caqqo [Accessed: 10-Oct-2016] [43] A Ahmed, “Barriers to science journalism in Pakistan”, 2005 [Online] Available: http://www.scidev.net/global/author.aleemahmed.html [Accessed: 10-Oct-2016] [44] P Majumdar and B C Saikia, “Science Coverage in Regional Newspaper: A Case Study of Two Newspapers from North East India”, The 11th International Conference on Public Communication of Science and Technology India, 2010, pp 633–638 [45] D Dickson, “Debate erupts over whether science journalists must have a background in science”, 2012 [Online] Available: http://surl.li/caqqr/ [Accessed: 10-Oct-2016] [46] F Zhao et al., “A Quantitative Analysis of the Mass Media Coverage of Genomics Medicine in China: A Call for Science Journalism in the Developing World”, A J Integr Biol., vol 18, no 4, 2014, pp 222–230 [47] L Massarani, “Voices from other lands”, Public Underst Sci., vol 24, no 1, 2015, pp 2–5 ... nhìn nhận bình diện chung quan báo chí khái niệm [báo chí] khoa học cịn xa xỉ Chỉ số anh chị học lớp báo chí khoa học quốc tế báo chí quốc tế nói chung có khái niệm báo chí khoa học báo chí khoa. .. mơ tả nhà báo tác nghiệp từ góc nhìn khoa học nhà báo kiêm nhiệm lĩnh vực khoa học nhà báo chuyên biệt KH&CN Đặc biệt, đáp viên đào tạo báo chí khoa học không dám tự định danh nhà báo khoa học. ..8 phân tích cách thấu đáo Đặt báo chí khoa học Việt Nam dịng chảy báo chí khoa học giới, đặc biệt quốc gia phát triển, tập trung phác thảo tranh báo chí khoa học Việt Nam góc nhìn phóng viên,

Ngày đăng: 21/11/2022, 08:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...