1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngoại giao số của việt nam trong đại dịch covid 19 thách thức và cơ hội

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 8, số 3 (2022) 305 321 Ngoại giao số của Việt Nam trong đại dịch COVID 19 Thách thức và CO’ hội Nguyễn Thành Trung*, Nguyễn Như Quỳnh** Tóm tắt Từ cuối năm 198[.]

Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 305-321 Ngoại giao số Việt Nam đại dịch COVID-19: Thách thức CO’ hội Nguyễn Thành Trung *, Nguyễn Như Quỳnh ** Tóm tắt: Từ cuối năm 1986 bước vào thời kỳ đổi mới, ngoại giao Việt Nam bước đạt thành công chiến lược sáng tạo mối quan hệ song phương lẫn đa phương Đặc biệt, năm 2020, Việt Nam ghi đậm dấu ấn trường quốc tế đám nhiệm thành công vai ưò Chù tịch ASEAN dịch bệnh COVID19 gây ảnh hương đến mặt đời sống Việt Nam chứng minh khả xoay xở linh hoạt việc áp dụng thành công ngoại giao số vào thực tế Bài viết tìm hiêu ngoại giao so Việt Nam làm từ năm 2020 đến tháng 9/2021, đạt kết qua có hạn chế Từ đưa kiến nghị cho chinh sách ngoại giao số cùa Việt Nam thời gian tới Từ khóa: ngoại giao số; số hóa; chuyển đổi số; Việt Nam Ngày nhận Ỉ0/8/2021: ngày chinh sừa 16/10/2021: ngày chấp nhận đăng 22/6/2022 DOI: https://doi.Org/10.33100/tckhxhnv8.3.NguyenThanhTrung-NguyenNhuQuynh 2020: 7) Đổ nâng cao vị cho Việt Nam, nhà nghiên cứu hoạch định sách nhìn thấy hướng phát triển cho ngoại giao chuyên biệt với việc tập trung có chọn lọc, mạnh trọng tâm số lĩnh vực phù hợp với mạnh quốc gia, theo kịp xu quốc tế Trong đó, ngoại giao số hướng đề cập đến Giới thiệu Sau 35 năm đồi mới, sách hoạt động ngoại giao đóng góp đáng kể nỗ lực chung thúc đẩy phát triền kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, đưa Việt Nam hội nhập sâu rộng trường quốc tế Trong đó, sách hoạt động đối ngoại Việt Nam triển khai theo: trục chủ thể (đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước, đối ngoại quốc hội, đối ngoại nhân dân), nhóm đối tác (láng giềng, khu vực, nước lớn, bạn bè truyền thống, đối ngoại đa phương), khuôn khổ (đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, đối tác chiến lược theo lĩnh vực), trụ cột nội dung (ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa) (Vũ Lê Thái Hồng Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ảnh hưởng đến mặt đời sống Đặc biệt, lĩnh vực công nghệ thông tin, việc kết nối, gửi nhận thông tin ngày dễ dàng, xóa bo nhiều rào cản không gian lẫn thời gian Các quan, tồ chức, doanh nghiệp tận dụng công cụ, phương thức truyền thông hỗ trợ cho hoạt động điều phù họp với xu hướng Trong hoạt động ngoại giao, việc tận dụng công nghệ thực tế dần tạo nên khái niệm mới, ngoại giao số Cụm từ ngày " Đại học Fulbright Việt Nam; email: trung.nguyen@fulbright.edu.vn “ Trường Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 305 Nguyền Thành Trung, Nguyễn Như Quỳnh / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 305-321 nhắc nhiều diễn đàn khoa học, báo nghiên cứu vói góc nhìn, phân tích phong phú Trong năm 2020, Việt Nam nói riêng giới nói chung phải đối diện với đại dịch COVID-19, gây ânh hưởng nghiêm trọng đến mật đời sống Năm 2020 đánh dấu năm Việt Nam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch tổ chức ASEAN Đứng trước nguy phải hủy, hoãn hàng loạt họp, hội nghị quan trọng, Bộ Ngoại giao Việt Nam thể thành cơng vượt ngồi mong đợi áp dụng đồng lòng quốc gia khác ASEAN tiến hành triển khai ngoại giao số lúc Bên cạnh đó, Việt Nam có bước chủ động sử dụng ngoại giao số diễn đàn hợp tác song phương, đa phương, góp phần quan trọng để năm 2020 năm thành công ngoại giao Việt Nam Ngoại giao số tiếp tục Việt Nam áp dụng năm 2021, đánh dấu nỗ lực cùa ngành ngoại giao bối cảnh tập trung chuyển đổi số phạm vi giới khu vực Bài nghiên cứu lập luận thành cơng mang tính ngầu nhiên mà phía sau chiến lược mang tính thể chế lâu dài cho trình chuyển đổi số Cụ thể, chúng tơi tìm hiểu lực cản q trình chuyển đổi số cách Việt Nam vượt qua trở ngại để thực thành công ngoại giao số bối cảnh đại dịch COVID-19 (Abbasov 2007: 3) Tiếp cận ngoại giao sổ Việc đưa định nghĩa thống ngoại giao số điều không đơn giản nhà nghiên cứu tiếp cận khái niệm với nhiều cách hiểu khác Cựu Ngoại trưởng Mỹ John Kerry (Bjola cộng 2015: 30) nhận định rằng, định 306 nghĩa ngoại giao sổ dư thừa ngoại giao số chi ngoại giao mà Tuy nhiên, thập niên qua, nhiêu nghiên cứu thực với mục tiêu đưa định nghĩa rõ ràng nhất, đáp ứng nhiều góc độ tiếp cận ngoại giao số Hầu hết định nghĩa cho thấy có hai hướng tiếp cận Thứ nhất, ngoại giao số hiểu sử dụng tảng công nghệ truyền thông đa phương tiện, công cụ truyền thơng Thứ hai cần có sách ngoại giao số chuyên biệt với mục tiêu, cách thức triến khai cụ đặt tổng thể sách đối ngoại Hướng tiếp cận thứ cho thấy ngoại giao số chi dừng lại việc ứng dụng phương tiện, công nghệ thông tin truyền thông vào hoạt động đối ngoại Ngoại giao số (ngoại giao kỹ thuật số) nhắc đen thông qua nhiều thuật ngừ Trong đó, nhắc đến nhiều ngoại giao điện tử (ediplomacy), ngoại giao mạng (cyber diplomacy) hay ngoại giao kỹ thuật sổ/ngoại giao số (digital diplomacy), ngoại giao trực tuyến (online diplomacy), ngoại giao ảo (virtual diplomacy) Những từ chi ngoại giao số việc dùng thiết bị, phương tiện, công nghệ dựa tảng Internet triển khai hoạt động ngoại giao, công tác đối ngoại Với phát triển nhanh chóng cơng nghệ thông tin, nhà khoa học như nhà ngoại giao cho ngoại giao số thay đoi cách tiếp cận ngoại giao Hoạt động ngoại giao số định nghĩa sử dụng công cụ công nghệ thông tin truyền thông (ICT) để đạt mục đích ngoại giao (Abbasov 2007) Tác giả lợi ích sử dụng ngoại giao số gây ảnh hưởng đến số đông công chúng, tiết kiệm nhiều chi phí xóa mờ khoảng cách biên giới Ngoại giao số cho ngoại giao điện tử (ediplomacy) (Hanson 2010: 3) Hanson cho 307 Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Như Quỳnh/Tạp chi Khoa học Xã hội Nhản vởn, Tập 8, số (2022) 305-321 ngoại giao số việc sử dụng trang web ICT để thực mục tiêu ngoại giao Hanson đưa ý mới, chắt lọc trình nghiên cứu cột mốc hoạt động ngoại giao Mỹ, có ngoại giao chuyển đổi (transformational diplomacy) thời Ngoại trưởng Mỹ Condoleezza Rice Chính sách kỷ XXI Ngoại trưởng Hillary Clinton (Hanson 2012) Từ đó, Fergus Hanson đưa hoạt động mà ngoại giao số bao trùm khía cạnh: quản lý nhận thức; ngoại giao công chúng; quản lý thông tin; truyền thông lãnh phản hồi; phản hồi với thảm họa; tự Internet; nguồn bên ngồi; hoạch định sách Ngoại giao số cách thực ngoại giao thông qua công nghệ kết nối (Potter 2002) Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy ngoại giao số (Bjola 2015; Manor 2016) Những tác giả đồng ý ngoại giao so cách quốc gia sử dụng thiết bị công nghệ thông tin nhằm thực nhiệm vụ ngoại giao hướng đến đạt mục tiêu sách ngoại giao quản lý hình ảnh quốc gia điều kiện q trình truyền tin, nhận tin diễn thơng suốt Một số nghiên cứu khác nhấn mạnh việc thực ngoại giao số thông qua phương tiện truyền thông mạng xã hội Hiệu mạng xã hội lên ngoại giao công chúng, thông tin mà nhà ngoại giao đăng tải lên mạng xã hội nghiên cứu (Bjola 2015) Vai trò mạng xã hội ngoại giao số thể chỗ quốc gia sử dụng mạng xã hội để đạt mục tiêu sách ngoại giao quản lý hình ảnh quốc gia (Manor cộng 2015) Hầu hết tác già nghiên cứu ngoại giao số khang định ngoại giao số không thay ngoại giao truyền thống Những đàm phán trực tiếp đặc quyền nhà ngoại giao Việc nam bắt thay đổi bối cảnh giúp ích cho nhà ngoại giao nhiều (Westcott 2008) Hướng tiếp cận thứ hai tiếp cận ngoại giao số góc độ hướng đến sách ngoại giao số chuyên biệt, cho thấy cần lộ trình xuyên suốt, ngoại giao số không đơn cơng cụ Các nghiên cứu gần nhìn nhận ngoại giao phương thức quản trị thay đổi hệ thống quốc tế Sự thay đổi đề cập phân theo hai dạng Thứ cú sốc ngoại sinh từ xuống Thứ hai chuyển dịch gia tăng nội sinh từ lên Trong đó, ngoại giao số giúp quản lý thay đổi từ hai dạng Từ đó, định nghĩa ngoại giao số chiến lược quản trị thay đổi thông qua công cụ số họp tác không gian ảo, tàng số, khái niệm cách thực hành thiếu hệ thống quốc te với moi quan hệ gắn bó ngày chặt chẽ (Bjola 2015) Một góc tiếp cận khác ngoại giao số phổ biến, gắn liền ngoại giao số với ngoại giao công chúng Ihan Manor nhà nghiên cứu hàng đầu ngoại giao số Năm 2016, Manor thực nhiều nghiên cứu với số quan ngoại giao cách họ tiến hành ngoại giao số Tác giả nhận quan dùng ngoại giao số để gây ảnh hưởng đoi thoại với công chúng nước ngồi Cụm từ số hóa ngoại giao cơng chúng (digitalization of public diplomacy) dùng thay cho khái niệm ngoại giao điện tử (e-diplomacy), ngoại giao mạng (cyber diplomacy), ngoại giao Twitter (Twiplomacy) muốn tránh mơ hồ phải phân biệt nhiều khái niệm (Manor 2019) Ngoại giao số có nhiều ưu điểm có rui ro mà việc áp dụng cần phải tiến hành thận trọng Mặt tích cực Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Như Quỳnh/Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 305-321 ngoại giao số mang đến thúc đẩy tính đối thoại minh bạch q trình truyền phát thơng tin Mặt tiêu cực đáng lo ngại vấn đề an ninh mạng hiệu sử dụng ngoại giao số quốc gia (Verrekia 2017) Ngoại giao số với vai trị cơng cụ bổ sung, cho phép quốc gia diện hiệu hon mơi trường số Do đó, để có vị trí bật lĩnh vực ngoại giao số, quốc gia cần đầu tư nhiều Cụ thể cần đầu tư nhiều cho chuyển đổi số huấn luyện kỹ cho nhà ngoại giao, cần nắm bắt ưu điểm nhược điểm ngoại giao số có sách tận dụng hình thức ngoại giao (Westcott 2008) Từ đó, tác giả đề xuất nhà ngoại giao cần phải am hiếu, thục sử dụng Internet Trong môi trường số, nhà ngoại giao cần biết cách thu thập thông tin đáng tin cậy để có sở đưa sách, đồng thời tận dụng môi trường gây ảnh hưởng tối đa Ngoại giao số có liên quan đến việc hoạch địch sách đối ngoại bốn khía cạnh: ý tưởng, thơng tin, mạng lưới liên hệ Bộ Ngoại giao nhà ngoại giao (Westcott 2008) DiploFoundation, tổ chức tập trung nghiên cứu mối quan hệ công nghệ số ngoại giao số có quan điểm tương đồng định nghĩa ngoại giao số DiploFoundation đề cập đến chủ đề nghiên cứu ngoại giao số gồm: liệu số, thương mại điện tử, an ninh mạng, trí tuệ nhân tạo, tương lai hội nghị, V.V Vi thế, quốc gia cần có sách ngoại giao số cụ thể muốn tận dụng, triển khai hiệu Ở góc độ Việt Nam, Bộ Chính trị vào tháng 9/2019 ban hành Nghị 52 số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030, tầm nhìn 2045 Nghị đặt nhiệm vụ đòi hỏi ngoại giao Việt Nam phải có điều 308 chỉnh, thích ứng, đồng hành ngành hệ thống trị nỗ lực động tham gia Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Chính sách hội nhập quốc tế Việt Nam nhắc đến: “Mở rộng làm sâu sắc hợp tác khoa học, công nghệ với đối tác, đặc biệt nước đối tác chiến lược có trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến, đầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Chủ động tham gia mạng lưới đồi sáng tạo toàn cầu” (Nghị 52-NQ/TW) Nhận thức cho thấy nhà hoạch định sách xác định vai trò quan trọng ngoại giao số nỗ lực thúc đẩy Việt Nam phát triển, hội nhập quốc tế Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Nhóm tác giả viết cho hướng tiếp cận thứ nêu góp phần quan trọng tổng thể hướng tiếp cận thứ hai, từ tạo nên chiến lược ngoại giao số mang tính tổng Theo nhóm tác giả, ngoại giao số khơng giới hạn việc sử dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động đối ngoại mà cần chiến lược, sách khai thác, phát triển cơng nghệ số nồ lực hội nhập quốc tế tổng thể chung sách ngoại giao Trong phạm vi viết này, từ tinh hình thực tế Việt Nam giai đoạn dịch COVID-19, nhóm tác giả nghiên cứu hoạt động ngoại giao số Việt Nam trọng đến hoạt động ngoại giao số Việt Nam triển khai đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2020 Bên cạnh kế hoạch Việt Nam hướng đến để hội nhập quốc tế sâu rộng lĩnh vực cơng nghệ số Từ đưa nhận định cách triển khai, hiệu hạn chế ngoại giao số Việt Nam Triển khai đẩy mạnh ngoại giao số Trong tình trạng khẩn cấp đối phó dịch bệnh, phương tiện truyền thông giúp 309 Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Như Quỳnh / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 305-32] phát huy vai trò ngoại giao số mà thời điểm khó khăn, ngoại giao truyền thống khó thực Bộ ngoại giao quốc gia thực hành ngoại giao số thơng qua nhiệm vụ chính: hỗ trợ lãnh cơng dân nước ngồi, mua nhận thiết bị y tế từ quốc gia khác, củng cố hợp tác quốc tế phòng chống dịch bệnh (Bjola cộng 2020) Từ đó, nhóm tác giả khuyến nghị nhà ngoại giao cần tích hợp cơng nghệ số từ học đối phó dịch COVID-19 nhằm giúp ứng phó với khủng hoảng tương lai Ngoại giao số giúp củng cố hình ảnh quốc gia Trong dịch bệnh, Trung Quốc tận dụng ngoại giao số nhằm gây ảnh hưởng đến công chúng giới để tạo lợi nước trước trích liên quan đến dịch bệnh Ngoại giao số tiếp cận góc độ ngoại giao cơng chúng, lấy trường hợp Trung Quốc sử dụng Twitter đế thực ngoại giao số (Aden cộng 2021: lj Với góc tiếp cận tương tự, dịch bệnh COVID-19 nhận định cú hích lớn thúc đẩy ngoại giao nước phải có chiến lược phát triển cụ thể ngoại giao số (Purwasito cộng 2020) Chỉ có đầu tư giúp ngoại giao thích ứng điều kiện mới, nắm giữ vị trí chủ chốt cho hoạt động bản: xây dựng củng cố hình ảnh quốc gia, đàm phán, đưa tiếng nói đại diện cho quốc gia, cơng bố thơng tin trung thực thống quốc gia Ngồi ra, việc tranh luận để tìm thật điều quan trọng củng cố hình ảnh quốc gia mặt này, ngoại giao nước cần đầu tư vào truyền thông đa phương tiện, tạo điều kiện cho công chúng tiếp cận, bảo vệ thật mà quốc gia muốn truyền thông giới Trong phạm vi nghiên cứu này, nhóm tác giả tìm hiểu cách triển khai ngoại giao số Việt Nam đại dịch COVID-19, đặc biệt gắn liền với kiện Việt Nam giữ vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2020 Theo Hình 1, việc triển khai ngoại giao số Việt Nam năm 2020 nửa đầu năm 2021 phân thành vai trò: i Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao tiếp, tương tác người truyền tin với người tiếp nhận thông tin Ở thời điểm dịch bệnh bùng phát đầu năm 2020, Việt Nam quốc gia khu vực bắt đầu có biện pháp tăng cường cách ly, việc tiến hành họp, hội nghị theo chương trình nghị ASEAN chịu ảnh hưởng Ngay ngày 4/2/2020, thời điểm quốc gia ASEAN ghi nhận ca nhiễm đầu tiên, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc điện đàm với Tổng thống Indonesia Joko Widodo Nội dung điện đàm trao đối họp tác nước ASEAN nhằm đối phó với dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp chủng virus Corona (2019-nCoV) gây Tiếp sau đó, hoạt động ngoại giao số bước chứng minh Việt Nam chủ động hoàn cảnh phải kết nối với quốc gia điều kiện đầy cản trở Ngày 31/3/2020, Việt Nam tổ chức hội nghị trực tuyến Nhóm làm việc Hội đồng điều phối ASEAN tình trạng khẩn cấp y tế Việt Nam lựa chọn hoạt động ngoại giao số không phức tạp mà quốc gia khối thực Từ dần đưa ngoại giao số vào nhiệm vụ dẫn dắt vai trò Chủ tịch ASEAN Ngày 14/4, kiện đặc biệt khối Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN+3 ứng phó dịch bệnh COVID-19 diễn với chủ trì từ Việt Nam Hội nghị quan trọng khối đạt thành công thống thành lập Quỳ ASEAN ứng phó COVID-19 Tại đây, ASEAN tâm đặt vấn đề chống dịch mục tiêu chung, đảm bảo lợi ích quốc gia tất bên thay vi đặt lợi ích Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Như Qụỳnh/Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập8, SỐ3 (2022) 305-321 vài quốc gia Khi đối phó với rủi ro, ASEAN thơng qua kết nối từ Việt Nam tìm tiếng nói chung cách 310 mạnh ngoại giao số (Nguyễn Thành Trung cộng 2021: 294-295) Hình 1: Vai trò ngoại giao số Tạo rnoi trường thuan lui đé quàng bá, tuyẽn truyén vé sách đối ngoại Tạo điều kiện Ngoại giao sô Ciup quàng ba thuan lợi cbo hmh ành đát viýc giao tiêp, nước, ngUời quốc gia tương tác giđa người truyén tín với tiêp mọt cách hiẹuquà nhạn thong tin Với tư cách Chủ tịch ASEAN, Việt Nam chủ động tạo môi trường làm việc khẩn trương thông qua hợp trực tuyến, ứng dụng ngoại giao số bối cảnh, vận dụng ngoại giao số việc quản trị khu vực Trong vai trò Chủ tịch ASEAN, Việt Nam thể rõ vai trò kết nối dẫn dắt Việt Nam với vai trị Chủ tịch ASEAN linh hoạt nhanh chóng điều chinh phương thức hoạt động khối với hình thức trực tuyển tiết kiệm sức người chi phí Việt Nam hoàn thành cương vị Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên họp quốc tháng 1/2020 sau đó, ngày 21/5/2020, Đại sứ Đặng Đình Q, Trưởng Phái đồn Việt Nam Liên họp quốc chủ trì buổi trao đổi khơng thức trực tuyến Đại sứ 10 nước Ưỷ viên không thường trực với Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres Buổi làm việc khẳng định lực tận dụng công nghệ số triển khai hoạt động ngoại giao Việt Nam Riêng năm 2020, theo chia sẻ từ Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Trưởng đoàn Quan 311 Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Như Quỳnh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhản văn, Tập 8, số (2022) 305-321 chức cấp cao Việt Nam ASEAN (ASEAN SOM) Nguyễn Quốc Dũng, ASEAN ghi nhận 550 hội nghị, họp tổ chức trực tuyến, thông qua gần 200 văn kiện (con số kỷ lục) (TTXVN/Vietnam+ 2021) Điều giúp đối thoại thông suốt, giữ môi trường cho hợp tác khu vực Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh Hội nghị trực tuyến cấp Bộ trưởng ASEAN-EU ứng phó dịch COVID-19 ngày 20/3/2020 đa khẳng định vai trò, trách nhiệm cùa ASEAN Việt Nam với cộng đồng phòng chống dịch Song song điện đàm cùa Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc với người đồng cấp Lào, Campuchia người đồng cấp khác ASEAN trao đổi hợp tác phòng chống dịch, cố gắng đạt đến cột mốc hợp tác kinh tế trước thử thách khó khăn kinh tế Một thành tựu quan trọng mà ASEAN đạt giai đoạn lề ký kết trực tuyến nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) ngày 15/11 Trong năm 2021, Việt Nam tiếp tục tận dụng điện đàm, họp trực tuyến nỗ lực kết nối với quốc gia Những động thái cho thấy Việt Nam thông qua ngoại giao số nỗ lực kết nối với quốc gia, đặc biệt quốc gia khu vực nhằm tìm kiếm tiếng nói chung, đưa cách nhìn nhận, đánh giá đại dịch, từ có sở đề xuất biện pháp đối phó ii Tạo mơi trường thuận lợi quảng bá, tuyên truyền sách đổi ngoại Thông qua ngoại giao số, Việt Nam chứng minh, củng cố đường lối đối ngoại lựa chọn, hướng đen tạo không gian quan hệ rộng mở, tranh thù hợp tác, giúp đờ cộng đồng quốc tế Cụ thể cách thể Việt Nam sằn sàng thích nghi hồn cảnh khó khàn chung toàn cầu, tận dụng ngoại giao số ủng hộ, vận động cho việc tạo nên chuẩn mực quan hệ quốc tế nhằm quản trị thay đổi Trước tiên, với đại dịch COVID-19, Việt Nam sẵn sàng đưa tiếng nói hợp tác lĩnh vực, vượt qua khủng hoảng toàn cầu nhắc lại kiện ngày 4/02/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chưa công bố đại dịch COVID-19, Thủ tướng Chính phù Nguyễn Xuân Phúc điện đàm với Tổng thống Indonesia Joko Widodo Đặc biệt, năm 2020 năm nhiệm kỳ 2020-2021, Việt Nam giữ cương vị ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Với đối tác khối ASEAN, Việt Nam giữ kết nối chặt chẽ việc trao đổi cách hợp tác chống dịch Bên cạnh đó, điện đàm với quốc gia Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Án Độ, Nga, Mỹ, v.v quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU), Phong trào không liên kết, Thù tướng Nguyễn Xuân Phúc Phó Thù tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh ln thể thông điệp thống sẵn sàng hợp tác chống dịch, nỗ lực khẳc phục ảnh hưởng đến kinh tế giai đoạn khó khăn Một thành cơng đáng ghi nhận mà ASEẠN ngày 1/12/2020, Hội nghị trực tuyến Bộ trương Bộ Ngoại giao ASEAN-EU lần thứ 23, ASEAN EU thức tuyên bố nâng cấp quan hệ đối tác đối thoại ASEAN-EU lên đối tác chiến lược (Nguyễn Thành Trung cộng 2021: 295) Những lần xuất dù họp trực tuyến lần Việt Nam thể quán với mong muốn thúc đẩy hợp tác đa phương, trì hịa bình thịnh vượng quốc tế Trong vai trò Chủ tịch luân phiên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ này, Việt Nam với đại diện Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc ngày 19/4/2021 có phát biếu Phiên thảo luận cấp cao với Nguyền Thành Trung, Nguyễn Như Quỳnh / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 305-321 chủ đề “Tăng cường hợp tác Liên họp quốc tổ chức khu vực thúc đẩy xây dựng lòng tin đối thoại ngăn ngừa, giải xung đột” Qua đó, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc thể quan tâm Việt Nam việc phát huy vai trò tổ chức khu vực hợp tác Liên họp quốc với tổ chức khu vực, có ASEAN (ASEAN 2021) Từ thúc đẩy tiến trình trì hịa bình, ổn định, phát triển kinh tế - xã hội nói chung ngăn ngừa xung đột nói riêng Bên cạnh đó, hai phiên thảo luận khác Việt Nam đưa sáng kiến Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn chủ trì, với chủ đề “Khắc phục hậu bom mìn trì hịa bình bền vững: Tăng cường gắn kết để hành động hiệu hơn” “Bảo vệ sở thiết yếu sống người dân xung đột vũ trang” Nội dung ba phiên thảo luận trực tuyến giúp củng cố hình ảnh Việt Nam quan điểm Chính phủ Việt Nam tiếp tục mở rộng vào chiều sâu quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế nhằm tạo khuôn khổ quan hệ ổn định bền vững với đối tác Trong nửa đầu năm 2021, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn (được bầu làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV) người tiền nhiệm Phạm Bình Minh liên tục có điện đàm với người đồng cấp quốc gia khu vực Đông Nam Á nhiều quốc gia giới Nội dung điện đàm hướng tới thúc đẩy quan hệ Việt Nam nước Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh (được Quốc hội miễn nhiệm chức danh Bộ trưởng Bộ Ngoại giao vào ngày 7/4/2021) ngày 30/3/2021 traọ đổi trực tuyến với Đặc phái viên Tổng thống Hoa Kỳ Biến đổi khí hậu John Kerry Chủ đề biến đổi khí hậu hai bên khéo léo đưa vào nội dung trí đánh 312 giá quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam Hoa Kỳ tiếp tục phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực Một kiện quan trọng ngoại giao số Việt Nam phiên thảo luận mở trực tuyến với chủ đề đề “Duy trì hịa bình an ninh quốc tế không gian mạng” vào tháng 6/2021 Tại đây, đại diện Việt Nam Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đưa quan điểm mạnh mẽ Ơng khẳng định an ninh mạng có ý nghĩa then chốt hịa bình, an ninh, phát triển thịnh vượng cấp độ quốc gia tồn cầu; chủ quyền lợi ích quốc gia không gian mạng cần tôn trọng cách đầy đủ Cần có giải pháp tồn cầu an ninh mạng, theo đó, cộng đồng quốc tế cần thiết lập khuôn khổ quốc tế với quy tắc, chuẩn mực ứng xử có trách nhiệm không gian mạng, sở đồng thuận có tham gia rộng rãi, đầy đủ nước Điều cho thấy ngoại giao số mà Việt Nam theo đuổi phải kể đến câu chuyện an ninh mạng, tạo nên chuẩn mực quốc tế Dù thời điểm đối diện với khó khăn dịch bệnh COVID19, Việt Nam thông qua ngoại giao số đảm bảo mục tiêu nhiệm vụ đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030 theo Chỉ thị số 25-CT/TW ngày 8/8/2018 Bộ Chính trị: “Khẳng định mạnh mẽ vai trị Việt Nam thành viên tích cực, đối tác tin cậy có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; nỗ lực vươn lên để đóng vai trị nịng cốt, dẫn dắt, hòa giải diễn đàn, tổ chức đa phương có tầm quan trọng chiến lược đất nước, phù hợp với khả điều kiện cụ thể” (Chỉ thị 25-CT/TW) iii Giúp quảng bá hình ảnh, đất nước, người quốc gia cách hiệu Ngoại giao số nồ lực chống dịch COVID-19 không nhắc đến tiếng vang tạo sức lan tỏa mạnh mẽ hình ảnh 313 Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Như Quýnh / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 305-321 tích cực Việt Nam Cụ thể hát “Vũ điệu rửa tay”, dự án Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường Việt Nam (trực thuộc Bộ Y tế) với sứ mệnh “Nâng cao nhận thức xây dựng thói quen phịng chống đại dịch COVID-19” Tuy nhiên, hiệu ứng vượt ngồi tính tốn ban đầu, hát vũ điệu ấn tượng chinh phục người dân giới Bên cạnh đó, hiệu phòng chống dịch năm 2020 Việt Nam tạo niềm cảm hứng tồn cầu Truyền thơng giới liên tục đăng tải thơng tin, hình ảnh chống dịch Việt Nam xem hình mẫu Đây lợi lớn mặt truyền thơng đối ngoại Nhưng cần nhìn nhận khơng phải chiến dịch thông tin Ngoại giao số khái niệm mẻ việc xây dựng lý thuyết lẫn thực hành Năm 2021, Việt Nam tiếp tục triến khai ngoại giao số đáp ứng tình hình thực tế sáu tháng đầu năm chưa ghi nhận nhiều ấn tượng ngoại giao số Việt Nam Ngoại giao số Việt Nam dừng lại việc tích cực diện họp trực tuyến, đảm bảo thể trọn vẹn vai trò phiên họp quan trọng năm 2021 Trong đó, kênh thơng tin hoạt động ngoại giao Việt Nam năm 2021 vần cịn giới hạn chuyển tải thơng tin chiều, chưa phát triển thành diễn đàn đối thoại Cụ the, tài khoản mạng xã hội Bộ Ngoại giao Việt Nam hay Bộ trưởng Bộ Ngoại giao chưa đầu tư xây dựng nội dung Trong thời đại cơng nghệ vào “ngóc ngách” sống người dân ngoại giao số cần hiểu mở rộng thêm chủ thực Đặc biệt vai trị giúp quảng bá hình ảnh, đất nước, người quốc gia, ngoại giao số lĩnh vực rộng lớn mà Việt Nam khai thác hiệu Tuy nhiên, với thành công đạt dấu ấn để lại thời gian qua cho thấy Việt Nam bắt nhịp với ngoại giao số, thể sáng tạo, nhạy bén tình huống, hồn cảnh Xun suốt q trình tiến hành hoạt động đối ngoại, bên cạnh điện mừng hoạt động ngoại giao số Việt Nam đẩy mạnh thơng qua hình thức điện đàm, họp trực tuyến Lãnh đạo cấp cao Việt Nam tiến hành điện đàm trực tuyến song phương với lãnh đạo cấp cao nước giới Bộ Ngoại giao Việt Nam ghi nhận 48 điện đàm năm 2020 mà Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh tiến hành Với vai trò thứ ba này, ngoại giao số Việt Nam chưa cho thấy chiến lược cụ thể Vì thế, điếm cần ý Việt Nam muốn mạnh ngoại giao số toàn diện Chuẩn bị cho chiến lược phát triển kinh tế sổ Trên trường quốc tế, Việt Nam tiếp tục nỗ lực hướng tới xây dựng hình ảnh “Đối tác hịa bình phát triển” Thơng qua đó, vai trị ngoại giao số (Hình 1) ngày thể rõ Việt Nam cho giới thấy rõ ưách nhiệm phịng chống dịch, sằn sàng hợp tác khắc phục ảnh hưởng kinh tế từ dịch bệnh Đối với nỗ lực kêu gọi hợp tác chống dịch COVID-19, Việt Nam tận dụng phương tiện truyền thông mới, biến rủi ro thành hội thể vai trò khu vực trường quốc tế Tuy nhiên, ngoại giao số mà Việt Nam hướng đến khơng dừng Từ năm 2020 đến tháng 9/2021, Việt Nam thông qua họp trực tuyến song phương đa phương không ngừng thúc đẩy hợp tác giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, họp Nguyền Thành Trung, Nguyễn Như Quỳnh/Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 305-321 tác phát triển, mơi trương, bình đẳng giới, tạo dấu ấn chuyển động Khi xét đến ngoại giao sổ, tách rời ngoại giao số khỏi tranh tổng thể số hóa, chuyển đổi số Đe có bước chuẩn bị cho q trình địi hỏi thể chế phủ kiến tạo với tinh thần sẵn sàng chấp nhận thử nghiệm cách có kiểm sốt Trên sở này, ngày 3/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 749/QĐTTg phê duyệt chương trinh chuyến đôi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến 2030 Mục tiêu đề ra: “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia nhằm mục tiêu kép vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành doanh nghiệp cơng nghệ số Việt Nam có lực toàn cầu” (Quyết định số 749/QĐTTg) Theo đó, cấp độ quốc gia, chuyển đổi số chuyển đổi phủ số, kinh tế số xã hội số Năm 2020 xác định năm khởi động chuyển đổi số quốc gia Bên cạnh đó, dịch bệnh COVID-19 tạo tình buộc nhiều tổ chức, đơn vị phải bắt tay vào trình chuyển đổi số Dịch COVID19 thử thách thời điểm thích hợp để chương trình chuyển đổi số khởi động Ngày Chuyển đổi số Việt Nam 2020 (DX Day Vietnam) lần thứ diễn hai ngày 11 12/8/2020 Hà Nội Ở vị trí Chủ tịch ASEAN năm 2020, Việt Nam chủ động đề xuất xây dựng Chỉ số Hội nhập số ASEAN Việt Nam nhìn nhận vai trị quan trọng công nghệ số họp tác phát triển công nghệ số quốc gia nhân tố quan trọng đảm bảo môi trường bền vừng, hịa bình cho hợp tác quốc gia giới Tại Hội nghị thượng đỉnh thương mại dịch vụ toàn cầu diễn tháng 9/2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính có phát biểu quan trọng quan điểm Việt Nam phát triển kinh tế số, công nghệ số 314 hợp tác quốc tế lĩnh vực Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh lợi Việt Nam với thị trường gần 100 triệu dân mạng lưới 17 hiệp định thương mại tự hứa hẹn đầy tiềm cho phát triển kinh tế số Quan điểm cùa Việt Nam hướng đến họp tác quốc tế việc ứng dụng công nghệ số nhằm giúp phục hồi kinh tế toàn cầu, trọng đến kinh tế số nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vừng đến năm 2030 Liên hợp quốc Tuyên bố đánh dấu bước quan trọng ngoại giao số Việt Nam Việt Nam bước hội nhập kinh tế số với chiến lược từ khu vực Tháng 6/2021 đánh dấu kiện ngoại giao số bật Việt Nam Singapore khởi động đàm phán cho hiệp định kinh tế số hai quốc gia Nhằm đảm bảo môi trường an tồn cho hoạt động sử dụng cơng nghệ số, an ninh mạng yếu tố bỏ qua khía cạnh này, Việt Nam chủ động tìm kiếm họp tác ngồi khu vực Cụ thể có kết nối hop tác với Singapore, quốc gia Liên minh châu Âu, Nga, Ấn Độ Mỹ Kết đạt Trên tiếp cận cho thấy nỗ ngoại giao số Việt Nam thời gian qua đáng ghi nhận Chủ động tận dụng kỹ thuật số vào hoạt động ngoại giao, giúp kết nối quốc gia khu vực năm 2020 đầy khó khăn giúp ngoại giao Việt Nam ghi dấu ấn, đánh giá cao Tổng Thư ký ASEAN Lim Jock Hoi nhấn mạnh vai trò bật Việt Nam năm 2020, cho Việt Nam thể đậm nét vai trò lãnh đạo ASEAN nỗ lực hướng tìm kiếm phản ứng tập thể khu vực nhằm đối phó với đại dịch COVID19 Đây khơng phải thành ngẫu nhiên 315 Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Như Quỳnh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhãn vàn, Tập 8, số (2022) 305-321 mà kết từ chuẩn bị, nhanh nhạy việc nắm bắt thời điểm thích hợp Thơng qua ngoại giao số, Việt Nam chứng minh cho giới thấy quốc gia có bước cụ thể với tinh thần “Gắn kết chủ động thích ứng”, với tinh thần mà Việt Nam thực dẫn dắt ASEAN qua năm 2020 Neu so sánh với quốc gia khu vực, Việt Nam quốc gia có nỗ lực ấn tượng việc thực hành ngoại giao số Đại dịch COVID-19 rủi ro hội để Việt Nam thể sức bật, chứng minh sẵn sàng thích nghi, chuyển đổi để dần hồn thiện chiến lược ngoại giao số quốc gia Thông qua ngoại giao số, Việt Nam để rõ sách, chủ trương trở thành “Đối tác vi hịa bình bền vững” Từ đó, ngồi đối phó dịch bệnh, Việt Nam đưa hàng loạt sáng kiến nhiều lĩnh vực hoạt động chống biến đổi khí hậu, nhân đạo, gìn giữ hịa bình, chống tội phạm khơng gian mạng Với thành tích phòng chống dịch dư luận quốc tế xem hình mẫu chống dịch, Việt Nam củng cố thêm uy tín chủ trì đề xuất Đại hội đồng Liên họp quốc thông qua Nghị lấy ngày 27/12 hàng năm làm Ngày quốc tế sằn sàng chống dịch bệnh Với tư cách Chủ tịch ASEAN năm 2020, Việt Nam đưa chủ đề “Gắn kết chủ động thích ứng”, thúc đẩy phiên làm việc, thể trách nhiệm thái độ tích cực ASEAN nỗ lực phòng chống đại dịch Việt Nam kêu gọi kết nối ASEAN, giữ vững vai trò trung tâm vị trí trung lập bổi trạnh cạnh tranh nước ngày gay gắt Tinh thần thể cụ thể thông qua Tuyên bố tầm quan trọng việc trì hịa bình ổn định Đông Nam Á Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN nhân kỷ niệm 53 năm thành lập tổ chức Việt Nam dẫn dắt thành cơng hồn tất đàm phán RCEP sau chặng đường năm đàm phán Một nỗ lực ngoại giao số thúc đẩy nội dung tảng số Như chia sẻ Đại sứ Việt Nam Canada Phạm Cao Phong năm 2020, lãnh đạo đại sứ quán trả lời vấn báo chí Việt Nam Canada lần, đăng tải 87 tin tức trang web tiếng Anh tiếng Việt, quảng bá đất nước người Việt Nam kiện ngoại giao trình chiếu đoạn video ngắn năm Chủ tịch ASEAN, đời sống kinh tế, du lịch Việt Nam hội nghị, hội thảo mà đại sứ quán tổ chức phối hợp tổ chức (Phạm Cao Phong 2020) Trong năm 2021, Việt Nam liên tục góp mặt, tăng cường diện quốc gia hoạt động ngoại giao số khu vực Cụ thể việc tham gia Việt Nam phiên làm việc, thảo luận trực tuyến song phương đa phương, nhằm thúc đẩy họp tác nhiều vấn đề kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, V.V Hạn chế Thứ hạn chế hạ tầng chuyển đổi số Trong năm 2020, Việt Nam triển khai nhiều hoạt động liên quan đến ngoại giao số có dấu ấn củng cố uy tín Tuy nhiên, điều khơng xuất phát từ bối cảnh Việt Nam hoàn toàn sẵn sàng mà với nhiều thách thức đến từ điều kiện nội Theo số liệu cập nhật từ Tổng cục Thống kê, quý năm 2020, Việt Nam có gần 53.951.200 lao động từ 15 tuổi trở lên Trong đó, số lao động có chun mơn kỹ thuật bậc cao gần 4.332.200 người (chiếm 8%) số lao động có chun mơn kỹ thuật bậc trung 1.783.000 người (chiếm 3,3%) (Bộ Kế hoạch Đầu tư 2020) Với thời Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Như Quỳnh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 305-32J điếm Việt Nam có lượng dân số vàng với số lao động dồi tỷ lệ lao động có chun mơn kỹ thuật bậc trung bậc cao cho thấy nguồn nhân lực Việt Nam chưa thật đạt điểm lý tưởng cho trình chuyển đổi số Chỉ số Ket nối toàn cầu GCI Huawei đời từ năm 2015 cập nhật hàng năm Chỉ số đánh giá dựa vào 40 316 yếu theo dõi tác động ICT kinh tế, cạnh tranh số tiềm phát triển tương lai quốc gia Việt Nam từ năm 2015 có bước đầu tư cho số hóa so sánh quốc gia có kinh tế phát triển khối (ASEAN-6) Việt Nam chưa phải quốc gia phát triển mạnh khu vực ICT Hình 2: Chi số Kết nối toàn cầu GCI Huawei năm 2020 90 Hình cập nhật số GCI Việt Nam ghi nhận năm 2020 đứng sau Thái Lan, Singapore, Malaysia Neu so với Singapore, quốc gia bật Đơng Nam Á mức phát triển cơng nghệ số Việt Nam cịn khoảng cách xa Trong khu vực ASEAN, nhắc đến hạ tầng số, nhà nghiên cứu nhà chuyên môn nghĩ đến Singapore Đây quốc gia có nhiều kinh nghiệm số hóa, chuyển đối số, quốc gia đứng thứ hai danh sách quốc gia có Internet băng thơng nhanh giới theo số liệu đánh giá tháng 7/2021 Tổ chức đo lường phân tích tốc độ internet lớn giới Ookla (sở hữu công cụ đo lường tiếng Speedtest) Tốc độ tải xuống tải lên Singapore thời điểm khảo sát 256,03Mbps 230,94Mbps Cùng thời điểm, mạng Internet băng thông rộng Việt Nam đứng thứ 59 giới với tốc độ tải tải lên 78,43Mbps 68,38Mbps tốc độ di động, Singapore đứng thứ 18 Việt Nam đứng thứ 58 ((Speed Test 2021) Thứ hai thiếu kế hoạch toàn diện Trong năm 2020, thơng qua quan điểm ứng phó dịch COVID-19 thông tin cập nhật dịch bệnh, Việt Nam chuyển tải thông điệp sách đối ngoại quốc gia, hình ảnh đất nước, tinh 317 Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Như Quỳnh / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập sỏ (2022) 305-321 thần kết nối với công chúng toàn cầu Tuy nhiên, việc tận dụng phương tiện truyền thông Việt Nam chi phát huy rõ vai trò kết nối quốc gia khu vực Năm Chủ tịch ASEAN 2020 Neu xét mặt chung, Việt Nam chưa khai thác tối đa hiệu phương tiện truyền thông cho ngoại giao số Tiếp cận tiếng Anh trang web Bộ Ngoại giao Việt Nam có thơng tin liên quan đến hỗ trợ lãnh thông tin đối ngoại liên quan dịch COVID-19 nói riêng hoạt động đối ngoại nói chung Các trang mạng xã hội Facebook, Twitter Bộ Ngoại giao Việt Nam hay Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam khơng cập nhật hình ảnh liên tục hay phong phú so sánh với quốc gia làm tốt điều khu vực Indonesia, Singapore, Thái Lan Neu xét theo nhiệm vụ mà ngoại giao số phục vụ đại dịch COVID-19 thi ngoại giao số Việt Nam chưa đáp ứng Nỗ lực phát triển ngoại giao số phương diện hợp tác kinh tế số dù Việt Nam nhắc đến thức hội nghị quốc tế quan trọng thực chất, Việt Nam chưa có lộ trình phát triển, hợp tác kinh tế số cụ thể Phát triển an ninh mạng, hợp tác an ninh mạng hoàn cảnh tương tự Cơ hội thách thức Đại dịch COVID-19 chất xúc tác cho phát triển mạnh mẽ ngoại giao số Đại dịch COVID-19 bùng phát thời điểm Việt Nam đảm nhận vị trí quan trọng Chủ tịch ASEAN năm 2020 ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021 Việt Nam chuyển khó khăn thành hội, tận dụng phương tiện truyền thông đế triển khai đối ngoại đạt thành định Đây hội mà Việt Nam cần tận dụng tiếp tục phát huy, tăng cường diện diễn đàn, kiện khu vực quốc tế bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp Chỉ thị 25 Bộ Chính trị đối ngoại đa phương sở quan trọng để Việt Nam tự tin xây dựng sách ngoại giao chun biệt Nhiều nhà nghiên cứu dự đốn trỗi dậy, chuyển đổi số mạnh mẽ phương diện họp tác kịp thời, mẻ có góp phần tạo thay đối cân quyền lực quan hệ quốc tế Dự đoán cần thời gian kiếm chứng với thực tế diễn với cạnh tranh công nghệ số nay, hội mà ngoại giao số mang lại cho quốc gia điều khó phủ nhận Điều kiểm chứng với Việt Nam năm 2020 tận dụng hiệu phương tiện truyền thông ngoại giao số Từ đó, Việt Nam mạnh dạn đưa tuyên bố cho thấy mong muốn xây dựng sách ngoại giao số chuyên biệt Đây thời điểm thích họp mà Việt Nam cần kịp thời nắm bắt để hòa nhịp với quốc gia phát triển mạnh công nghệ số Kinh tế số thể ưu tiện ích đặc trưng tương ứng với thời đại công nghệ số Kinh tế số toàn cầu đến chưa phát triển mức tối đa thế, hội lĩnh vực lớn O thời điểm tại, quốc gia, nhà kinh doanh người tiêu dùng tồn cầu chứng kiến chuyến mạnh mẽ kinh tế số, hứa hẹn nhiều tiềm cần khai thác, tận dụng Vì thế, họp tác lĩnh vực kinh tế đề tài trọng đặc biệt tương lai gần Rộng hơn, họp tác an ninh mạng nhằm đảm bảo môi trường họp tác chặt chẽ, an tồn lĩnh vực sử dụng cơng nghệ số Việt Nam nam bắt tầm quan trọng kinh tế số họp tác kinh tế số quốc gia Không Việt Nam mà quốc gia Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Như Quỳnh / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 305-32 ỉ thấy vai trò ngoại giao số Bất quốc gia tận dụng phương tiện truyền thông công cụ triển khai đối ngoại Vì thế, nỗ lực triển khai ngoại giao số, Việt Nam đối diện với thử thách từ sức cạnh tranh quốc gia ngồi khu vực Trong khu vực Đơng Nam Á, Indonesia Singapore lên hai quốc gia có tham vọng tiên phong lĩnh vực ngoại giao số Với khoảng cách hạ tầng số lớn so sánh với quốc gia có hạ tầng số phát triển khu vực, Việt Nam cần chiến lược ngoại giao số đáp ứng tính đồng ngành, tạo điều kiện cho kinh tế số phát triển Phân tích q trình triển khai ngoại giao số, thấy Việt Nam chưa có đầu tư, chuẩn bị kỹ nên ngoại giao số với Việt Nam cịn mang tính tạm thời Việt Nam thể vai trị tích cực diễn đàn trực tuyến mà chưa có phối hợp nhịp nhàng, chiến lược nội dung, hình ảnh phương tiện truyền thông khác Ngoại giao số xu hướng toàn cầu, thể nhiều ưu điếm song tồn hạn chế thay ngoại giao truyền thống Ngoại giao số tảng kỹ thuật có rủi ro bảo mật, hạn chế tiếp xúc, giảm tương tác cá nhân Trong giai đoạn sóng thứ tư dịch bệnh căng thẳng, lãnh đạo đảng, nhà nước chủ trưong triển khai chuyến thăm, làm việc nước ngoài, ngược lại lãnh đạo giới tăng cường đến Việt Nam Nhiều diễn đàn, hội nghị tổ chức trực tuyến Với hạn chế phân tích trên, Việt Nam đối diện với thử thách không đến từ yếu tố nội mà phải đối diện với áp lực đầu tư cho chiến lược ngoại giao số tương ứng với tổng thể sách đối ngoại tương xứng với vai trò, vị Việt Nam khu vực 318 Hàm ý sách cho Việt Nam Thúc phát triên, hợp tác số tận dụng công nghệ số mặt tất yếu khách quan Việt Nam nhận diện xu hướng có văn định hướng cụ thể, bao gồm: Nghị 52, Nghị 22 Bộ Chính trị Hội nhập quốc tế, Chỉ thị 25 Bộ Chính trị đối ngoại đa phương Bộ Chính trị có đạo: “Chủ động, tích cực tham gia Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư yêu cầu tất yếu khách quan; nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài hệ thống trị tồn xã hội, gắn chặt với trinh hội nhập quốc tế sâu rộng; đồng thời nhận thức đầy đủ, đắn nội hàm, chất Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để tâm đổi tư hành động, coi giải pháp đột phá với bước lộ trình phù hợp hội để Việt Nam bứt phá phát triển kinh tế-xã hội” (Nghị số 52-NQ/TW) ỵề hội nhập quốc tế, Bộ Chính trị đề cập: “Đẩy mạnh hợp tác song phương đa phương văn hóa, xã hội, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, trước hết xây dựng cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN, tập trung vào phát triên nguôn nhân lực, nhât nguồn nhân lực chất lượng cao Tranh thủ hợp tác, hỗ trợ quốc tế, tiếp thu tri thức, tri thức quản lý khoa học cơng nghệ, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Tăng cường quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam với bạn bè quốc tế” (Nghị số 22-NQ/TW) Những định hướng sở đe nâng cao lực triển khai đối ngoại đa phương với nhiệm vụ: “Tập trung đẩy mạnh đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán bộ, chuyên gia làm công tác đối ngoại đa phương theo hướng chun nghiệp, có lĩnh trị vững vàng, trình độ chuyên mô kỹ làm việc đa phương 319 Nguyền Thành Trung, Nguyễn Như Quỳnh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 305-321 kỷ nguyên số toàn cầu hóa” (Chỉ thị 25-CT/TW) Trong bối cảnh nay, với định hướng ngoại giao số tất yếu khách quan ngoại giao Việt Nam Từ dẫn đến nhu cầu sách ngoại giao số chuyên biệt chưa có chiến lược, kế hoạch cụ thể Vì thế, nhiệm vụ trước tiên cụ thể hóa thành sách ngoại giao số dựa Nghị 52, Nghị 22 Bộ Chính trị Hội nhập quốc tế, Chi thị 25 Bộ Chính trị đối ngoại đa phương Từ tổng hợp văn riêng rẽ thành hướng dẫn chi tiết, cụ thể đến ngành Đe xây dựng chiến lược ngoại giao số Việt Nam cần trọng hai mũi nhọn kinh tế số an ninh mạng hai trụ cột quan trọng kinh tế an ninh trị Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Xét bình diện quốc tế, Việt Nam chưa phải quốc gia phát triển chuyển đổi số Vì thế, việc tìm kiếm hợp tác, hỗ trợ cơng nghệ từ quốc gia khu vực điều ưu tiên Trên phương diện truyền thông đối ngoại, tận dụng phương tiện truyền thông việc bỏ qua Từ địi hỏi kế hoạch chi tiết xác định thơng tin xuất xuất sao, kèm nội dung hình ảnh cụ thể để đẩy mạnh hiệu truyền thông đối ngoại Không gian mạng tạo điều kiện cho lan tỏa thông tin nhanh gây ảnh hưởng đến số đông công chúng Chủ động thay chờ đợi truyền thơng quốc tế đưa thơng tin tích cực hình ảnh Việt Nam, điều mà nhà ngoại giao tận dụng môi trường số phục vụ cho công tác truyền thông đối ngoại Ngoại giao số khái niệm bao hàm nhiều khía cạnh, có khía cạnh trùng lặp với ngoại giao công chúng, ngoại giao văn hóa hay ngoại giao kinh tế Vì địi hỏi tập trung khai thác điếm chung gắn kết để tạo nên chiến lược ngoại giao số toàn diện Ngoại giao số thay the ngoại giao truyền thống Tuy nhiên đòi hỏi đội ngũ cán ngoại giao nắm bắt thục kỹ tảng số, từ thao tác đưa dự đoán, đề xuất kịp thời cho việc triển khai ngoại giao số Kết luận Đối phó yới đại dịch CỌVID-19, Việt Nam thể rõ quan điểm ủng hộ hợp tác đa phương xem cách thức hiệu để giải thách thức toàn cầu Trong năm 2020, với vai trò Chủ tịch ASEAN, ngành ngoại giao Việt Nam có bước đột phá chù động áp dụng, triển khai hiệu ngoại giao số kết nối với quốc gia khu vực Những kết nối khơng nhằm đối phó đại dịch mà hướng đên mục tiêu hợp tác xây dựng an ninh, phát triển bền vững Thành công ngoại giao số động lực góp vào uy tín Việt Nam với vai trị ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên họp quốc nhiệm kỳ 2020-2021 Đây sở giúp tăng uy tín Việt Nam việc thể tiếng nói, trách nhiệm quốc gia trước vấn đề toàn cầu Ngoại giao số Việt Nam áp dụng thành công năm 2020 áp dụng để vào trạng thái bình thường bối cảnh quốc gia phải thích ứng tinh đòi hỏi hạn chế đường bay quốc tế, yêu cầu cao phương pháp phòng chống dịch Trong tương lai, ngoại giao số dự đoán vượt khỏi phạm vi cơng cụ, đóng vai trị quan trọng nhiều tống thể sách đối ngoại quổc gia Đây Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Như Quỳnh / Tạp Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 305-321 hoạt động cần áp dụng hiệu nỗ lực quản trị thay đổi từ ngoại sinh hay nội sinh ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế Ngoại giao số không thay đổi hình thức triển khai hay việc áp dụng kỹ thuật số để tiến hành công tác đối ngoại, mà đòi hỏi tư số, cách tiếp cận số lĩnh vực quản lý số Dịch bệnh COVID19 cú hích cho q trình chuyển đổi số cần ý thức dịch bệnh khơng cịn vấn đề gây cản trở hoạt động kinh tể, xã hội việc chuyển đổi số phải tiến hành Ngoài dịch COVID-19, giới đứng trước nhiều thách thức thay đổi mặt tất yếu khách quan, ngoại giao số cần trọng để vận dụng hiệu giúp quản trị thay đổi Bên cạnh đó, để đảm bảo tiến độ chuyển đổi số cần có cam kết, thống nhất, cải cách thể chế liên quan đến an ninh mạng, quy định khác liên quan tảng số Bên cạnh đó, phát triển hạ tầng số cần đầu tư đủ mạnh kế hoạch chặt chẽ, lộ trình chuyển đổi số bản, toàn diện, sở để ngoại giao số phát huy tác dụng tổng thể sách đối ngoại Việt Nam Tài liệu trích dẫn Abbasov Abbas 2007 “Digital diplomacy: Embedding information and communication technologies in the department of foreign affairs and trade.” The Australian Institute of International Affairs Andrik Purwasito, Erwin Kartinawati 2020 “Hybrid Space and Digital Diplomacy in Global Pandemic COVID-19.” In 6th International Conference on Social and Political Sciences (ICOSAPS 2020) Atlantis Press: 662-666 ASEAN 2021 “Opening Remarks by H.E Nguyen Xuan Phuc, Prime Minister of Viet Nam at Opening Ceremony of The 37th 320 ASEAN Summit” Trang web Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (https://asean.org/opening-remarks-by-h-enguyen-xuan-phuc-prime-minister-of-viet-namat-opening-ceremony-of-the-37th-aseansummit/) Truy cập tháng 8/2021 Bộ Chính trị 2013 “Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế.” Báo điện tử Đàng Cộng sản Việt Nam (https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/hethong-van-ban/van-ban-cua-dang/nghi-quyetso-22-nqtw-ngay-1042013-cua-bo-chinh-trive-hoi-nhap-quoc-te-264) Truy cập tháng năm 2022 Bộ Chính trị 2019 “Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Báo Điện tử Đảng Cộng sàn Việt Nam (https ://tulieuvankien dangcongsan vn/hethong-van-ban/van-ban-cua-dang/nghi-quyetso-52-nqtw-ngay-27920I9-cua-bo-chinh-trỉve-mot-so-chu-truong-chinh-sach-chu-dongtham-gia-cuoc-cach-mang-cong-571 5) Truy cập tháng năm 2022 Bộ Kế hoạch Đầu tư 2020 “Báo cáo lao động việc làm quý năm 2020” Tổng cục Thống kê (https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieuthong-ke/2021/05/bao-cao-lao-dong-viec-lamquv-4-nam-2020/) Truy cập tháng năm 2021 Bridget Verrekia 2017 “Digital Diplomacy and Its Effect on International Relations.” Independent Study Project (ISP) Collection 2596 Christopher Alden, Kenddrick Chan 2021 “Twitter and digital diplomacy: China and COVID-19” Presented in Digital IR project at LSE IDEAS Comeliu Bjola 2015 “Introduction: Making sense of digital diplomacy.” pp 15-24 in Digital Diplomacy Routledge Comeliu Bjola, Marcus Holmes 2015 Digital Diplomacy: Theory and Practice Routledge Comeliu Bjola, Ilan Manor 2020 “NATO's Digital Public Diplomacy during the COVID19 Pandemic.” Turkish Policy Quarterly: 7787 321 Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Như Quỳnh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Tập 8, số (2022) 305-321 Evan Potter 2002 Cyber-diplomacy: Managing foreign policy in the twenty-first century McGill-Queen's Press-MQUP Global Connectivity Index 2020 “Chỉ số Kết nối tồn câu GCI Huawei năm 2020.” Cơng thơng tin Tập đồn cơng nghệ viễn thơng Huawei (https://www.huawei.com/minisite/gci/en/iniJex html) Truy cập tháng năm 2021 Global Connectivity Index 2020 “Bảng xếp hạng Chi số Ket nối toàn cầu GCI Huawei năm 2020.” Cổng thơng tin Tập đồn cơng nghệ viễn thông Huawei (https://www.huawei.com/minisite/gci/en/count ry-rankings.html) Truy cập tháng năm 2021 Fergus Hanson 2010 A Digital DFAT: Joining the 21st century Sydney: Lowy Institute for International Policy Fergus Hanson 2012 Revolution@ State: the spread of ediplomacy Sydney: Lowy Institute for International Policy Ilan Manor 2016 “Are we there yet: Have MFAs realized the potential of digital diplomacy?: Results from a cross-national comparison.” Brill Research Perspectives in Diplomacy and Foreign Policy 1.2: 1-110 Ilan Manor 2019 The digitalization of public diplomacy New York: Springer International Publishing Nguyễn Quốc Dũng 2021 "ASEAN khắng định vai trò trung tâm năm đầy biến động.” Bao điện tử VIETNAMPLUS (https ://www vietnamplus vn/asean-khangdinh-vai-tro-trung-tam-trong-mot-nam-2020day-bien-dong/69361 ó.vnp) Truy cập tháng 10 năm 2021 Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Như Quỳnh 2021 “Nồ lực đối phó đại dịch COVID-19 ASEAN: Quản trị khu vực góc nhìn ngoại giao số” Bài trình bày Hội thảo Khoa học Đông Nam Á: Những phương diện nghiên cứu liên ngành, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Nicholas Westcott 2008 “Digital diplomacy: The impact of the internet on international relations.” Oxford Internet Institute Phạm Cao Phong 2021 “Đại sứ Việt Nam Canada Phạm Cao Phong: Thời nhà ngoại giao zoom.” Báo Thế giới & Việt Nam (https: //baoquocte.vn/dai-su-viet-nam-taicanada-pham-cao-phong-thoì-nha-ngoai-giaoĩoom-135883.html) Truy cập tháng năm 2021 Ronit Kampf, Ilan Manor, Elad Segev 2015 “Digital diplomacy 2.0? A cross-national comparison of public engagement in Facebook and Twitter.” The Hague Journal of Diplomacy 10.4 (2015): 331-362 SpeedTest 2020 “Singapore's Mobile and Fixed Broadband Internet Speeds.” Trang web SpeedTest(https ://www.speedtest, net/globalindex/singapore) Truy cập tháng năm 2021 SpeedTest 2020 “Vietnam's Mobile and Fixed Broadband Internet Speeds.” Trang web SpeedTest (https ://www.speedtest, net/globalindex/vìetnam) Truy cập tháng năm 2021 Thủ tướng Chính phủ 2020 “Quyết định 749/QĐ-TTg.” Thư viện pháp luật (https:ữthuvienphapluat.vn/van-ban/Congnghe-thong-tin/Quyet-dinh-749-QD-TTg-2020phe-duyet-Chuong-trinh-Chuyen-doi-so-quocgia-444136.aspx) Truy cập tháng năm 2021 Thủ tướng Chính phủ 2021 “Chi thị số 25/CTTTg ngày 10/9/2021 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh triển khai Chiến lược văn hóa đối ngoại Việt Nam” Tơng cục Thơng kê 2021 “Báo cáo lao động việc làm quý năm 2020” Trang thơng tin điện tử Tịng cục Thơng kẽ (https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieuthong-ke/202l/05/bao-cao-lao-dong-viec-lamquy-4-nam-2020/) Truy cập tháng năm 2021 TTXVN/Vietnam+ 2021 “ASEAN khẳng định vai trò trung tâm năm 2020 đầy biến động” Báo điện tử * Vietnam-} (https://www.vietnamplus.vn/asean-khangdinh-vai-tro-trung-tam-trong-mot-nam-2020day-bien-dong/693616.vnp) Truy cập tháng 8/2021 Vũ Lê Thái Hoàng 2020 Ngoại giao chuyên biệt, hướng ưu tiên cũa ngoại giao Việt Nam đền năm 2030 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật ... nhiệm vụ mà ngoại giao số phục vụ đại dịch COVID- 19 thi ngoại giao số Việt Nam chưa đáp ứng Nỗ lực phát triển ngoại giao số phương diện hợp tác kinh tế số dù Việt Nam nhắc đến thức hội nghị quốc... số nồ lực hội nhập quốc tế tổng thể chung sách ngoại giao Trong phạm vi viết này, từ tinh hình thực tế Việt Nam giai đoạn dịch COVID- 19, nhóm tác giả nghiên cứu hoạt động ngoại giao số Việt Nam. .. thần mà Việt Nam thực dẫn dắt ASEAN qua năm 2020 Neu so sánh với quốc gia khu vực, Việt Nam quốc gia có nỗ lực ấn tượng việc thực hành ngoại giao số Đại dịch COVID- 19 rủi ro hội để Việt Nam thể

Ngày đăng: 21/11/2022, 07:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w