Cảm nhận về tình yêu làng của ông hai

49 0 0
Cảm nhận về tình yêu làng của ông hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dàn ý I Mở bài Kim Lân là một trong những nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam thế kỉ XX Làng là tác phẩm tiêu biểu nhất của nhà văn tác phẩm thể hiện sâu sắc tình yêu làng, yêu nước đậm sâu[.]

Dàn ý I Mở bài: Kim Lân là nhà văn lớn văn học Việt Nam kỉ XX Làng là tác phẩm tiêu biểu nhà văn tác phẩm thể sâu sắc tình yêu làng, yêu nước đậm sâu nông hai, lão nông hiền lành, chất phác II Thân bài: Cảm nhận tình u làng tha thiết ơng Hai: * Trước ông Hai nghe tin làng chợ dầu theo giặc: Có kỉ niệm với làng Ơng ln tự hào và khoe làng  Lúc nơi tản cư: nhớ làng tha thiết * Khi ông Hai nghe tin làng chợ dầu theo giặc:  Ông đau đớn, nhục nhã, thất vọng làng  Ông buồn bã tới mức đêm không ngủ được, lo sợ người nghĩ ông là Việt Gian  Cuộc đấu tranh nội tâm kịch liệt Cuối ông khẳng định: “làng yêu thật, làng theo Tây là phải thù”  Đứng phía cách mạng, ủng hộ kháng chiến, ủng hộ cụ Hồ * Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc được cải chính: Ơng vui sướng, hạnh phúc cùng, sự tự hào trở Ông có cảm giác được tái sinh  * Tình yêu nước ông Hai: Khi nghe tin làng chợ dầu theo giặc; sau đấu tranh liệt, ông định bỏ làng; “làng theo Tây phải thù” Dù hoàn cảnh nào, ơng Hai ln trung thành với nước  Ông Hai ủng hộ cụ Hồ, ủng hộ kháng chiến làng chợ dầu theo giặc Đó là sự tin tưởng vào cách mạng, thể tinh thần yêu nước sâu sắc lão nông * Nghệ thuật:    Nghệ thuật tạo tình đặc sắc, gây cấn Cách miêu tả tâm lí nhân vật sống động qua lời nói, suy nghĩ, hành động * Nhận xét đánh giá: Qua tình u làng và tình u nước nhân vật ơng Hai, tác giả muốn nhắn nhủ với ta là yêu quê hương, đất nước III Kết bài:  Khẳng định vẻ đẹp ông Hai Tác phẩm làm cho ta có thêm tinh thần yêu quê hương, đất nước Dàn ý I Mở bài:  Giới thiệu tác giả Kim Lân và truyện ngắn Làng: Truyện ngắn “Làng” Kim Lân ca ngợi tinh thần cách mạng và lòng yêu nước đó người dân Việt Nam, cụ thể là nói người nông dân có tình cảm gắn bó với làng, với quê hương và đất nước sâu sắc II Thân bài: Khái quát nhân vật ông Hai:  Truyện kể ông Hai, người yêu làng và gắn bó với làng, lúc nào ơng khoe làng  Ông cứ kể say sưa niềm nhớ thương làng mà khơng cần biết người nghe có ý hay khơng Tình cảm ơng Hai làng chợ Dầu:  Ơng tự hào làng từ sở vật chất sinh phần tổng đốc làng ơng, vinh dự làng có bề dày lịch sử Sau cách mạng ông khoe tinh thần cách mạng làng ông, cụ râu tóc bạc phơ vác gậy tập, ông khoe hố, ụ và hào Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai nghe tin làng theo Tây:  Khi ơng nghe tin làng theo Tây, “cổ họng ông nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân”, ông lặng tưởng không thở được  Ông hỏi hỏi lại nhiều lần rồi bỏ nỗi đau đớn và nhục nhã biết làng theo giặc  Khi nhà, ông nằm vật giường, đêm đó trằn trọc không ngủ được  Ơng nhìn đám trẻ ngây thơ mà bị mang tiếng Việt gian rồi khóc  Ông điểm lại người làng thấy có tinh thần nên ông không tin lại có làm điều nhục nhã  Tâm trạng ông bị ám ảnh, day dứt và mặc cảm với thân phận là người làng Việt gian bán nước  Bên tai ông đầy rẫy tiếng chửi bọn Việt gian, ông chẳng làm được gì, chưa thể đối mặt với điều đó, ông biết cúi gằm mặt mà Khi mụ chủ nhà muốn đuổi gia đình ơng ơng là người làng Chợ Dầu, ơng thống nghĩ lại làng ông gạt phăng đi, ông dứt khốt “Làng u thật làng theo Tây rồi phải thù” Niềm sung sướng vui mừng biết làng Việt gian:  Ông từ đầu làng tới cuối làng để khoe tin làng khơng theo giặc, ơng tìm gặp ơng Thứ để minh làng mình, khoe việc nhà ông bị đốt cháy cách sung sướng, hê, đó là minh chứng rõ cho việc làng ông Việt gian bán nước III Kết bài:  Khẳng định giá trị nghệ thuật và nội dung truyện ngắn: tác giả cho người đọc hình dung được thời kì chống Pháp sơi nhân dân, tinh thần trung kiên với Cách mạng và lòng theo Bác, kháng chiến đến  Qua diễn biến tâm trạng ông Hai ta thấy được tình yêu làng sâu sắc và tình yêu nước thiết tha gắn với tinh thần kháng chiến ông  Cảm nhận tình u làng ơng Hai truyện Làng (mẫu 1) Kim Lân là nhà văn có sở trường mảng đề tài sống và người nông thôn Việt Nam Theo Nguyên Hồng đó là nhà văn “một lịng với đất, với người, với thuần hậu nguyên thủy” sống, người thôn quê Làng là truyện ngắn thành công Kim Lân giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám, gợi nhiều suy nghĩ cho người đọc chuyển biến tình cảm người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp “Làng” là tác phẩm đời năm đầu kháng chiến chống Pháp Truyện có kết cấu đơn giản xoay quanh nhân vật ông Hai và tình u ơng làng Chợ Dầu Với biến chuyển nhận thức và suy nghĩ, ơng Hai trở thành hình tượng điển hình cho người nơng dân Việt Nam giai đoạn chống Pháp Trước Cách mạng tháng Tám, kể làng, ông khoe và tự hào sinh phần sừng sững cuối làng viên tổng đốc làng ông, cho dù thân và nhiều người khác lịng phải khốn khổ sinh phần Sau Cách mạng tháng Tám, làng ông trở thành làng kháng chiến Ơng Hai khơng cịn khoe phần Ơng khoe làng ơng có “những hố, ụ, giao thơng hào”, “có phịng thơng tin tuyên truyền sáng sủa, rộng rãi vùng, chòi phát cao tre, chiều chiều loa gọi làng nghe thấy” Tình yêu làng gắn với niềm vui người hòa vào sống kháng chiến dân tộc Đối với ông hai, làng là máu thịt, là nguồn cội người, nào rời xa được Ông sinh đây, muốn sống gắn bó với làng, với xóm chết đi, ông muốn được nằm lại mảnh đất này Trong đó, làng ông lại là làng kháng chiến, làng anh hùng Ông tự hào truyền thống, tinh thần làng và muốn lại anh em kháng chiến Xa làng, xa anh em, xa nhiệm vụ ông buồn Bởi thế, lúc đầu ông lưỡng lựu, chưa muốn rời Phải xa làng tản cư, ông Hai buồn, ln day dứt nhớ làng và anh em đồng chí Ở nơi tản cư lúc nào ơng theo dõi và mong ngóng tin tức làng Những tin vui chiến thắng, ông Hai vui sướng vô “ruột gan ơng cứ múa lên” Ơng vơ buồn khổ nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc “Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng lẽ đi, tưởng đến không thở được” “Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường” Mấy ngày liền, ơng khơng dám đâu xấu hổ Tâm trạng ông đầy sự giằng xé Có lúc ông nghĩ đến việc “Hay là quay làng” Nhưng ơng dứt khốt “về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ”, “làng yêu thật làng theo Tây rồi phải thù” Ơng biết tâm sự với đứa út bé bỏng vơi bớt buồn khổ Khi nghe tin làng chợ Dầu được cải chính, ơng Hai, sung sướng và hạnh phúc Gặp ông khoe Tây đốt nhà để chứng minh cho làng Chợ Dầu không theo giặc “Tây nó đốt nhà rồi bác Đốt nhẵn!” Qua diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai, ta dễ dàng nhận thấy kháng chiến, cách mạng đem lại cho người nông dân nhận thức, tình cảm mẻ, sự nhiệt tình hăng hái tham gia kháng chiến, lịng tin tưởng tuyệt đối vào kháng chiến, vào lãnh tụ Ở nhân vật ơng Hai, tình u làng, vốn là tình cảm đẹp đẽ có tính chất truyền thống người nơng dân, được nâng lên thành tình u nước Sự thống và gắn bó tình yêu quê hương và tình yêu đất nước nhân vật ông Hai là nét mẻ nhận thức người nông dân, quần chúng cách mạng văn hóa giai đoạn chống Pháp Kim Lân xây dựng thành công nhân vật ông Hai với phẩm chất tốt đẹp người nông dân Nhà văn khơn khóe tạo tình thử thách để từ đó bộc lộ chiều sâu tâm trạng nhân vật Vốn sống gần gũi nông thôn giúp cho Kim Lân thành công việc xây dựng hình ảnh nhân vật ơng Hai Tác giả đặc biệt tài tình miêu tả nội tâm nhân vật với suy nghĩ phức tạp giằng xé bên Cách sử dụng từ ngữ mộc mạc, gần gũi với người nông dân, sự hiểu biết sâu sắc sống họ khiến Kim Lân có trang văn thật dung dị mà sâu sắc Chính vậy, người đọc có cảm giác ông Hai người nông dân với tất sự chân chất, mộc mạc, ngoài đời bước vào trang sách Kim Lân Nhân vật ông Hai để lại nhiều tình cảm đẹp lòng người đọc, sự yêu mến trân trọng và cảm phục Qua nhân vật ông Hai, ta thấy được biểu cụ thể, sinh động tinh thần yêu nước nhân vật ta kháng chiến hào hùng dân tộc Với tác phẩm Làng, Kim Lân thành công việc thể chuyển biến mẻ nhận thức và tình cảm người nông dân Việt Nam giai đoạn chống Pháp Nhân vật ông Hai truyện tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam cần cù, chất phác cháy bỏng tình yêu đất nước, quê hương Thế hệ tuổi trẻ hôm nay, đứng trước sự vận động phức tạp giới và tình hình nước cần học tập tình u làng u nước ơng Hai sức xây dựng và bảo vệ đất nước trước âm mưu phá hoại lực thù địch hoạt động dội Với tài và sức trẻ, tuổi trẻ là lực lượng mạnh mẽ đất nước Bởi tuổi trẻ sống xứng xứng đáng với nhân dân kì vọng, tổ quốc tin tưởng và giao phó Cảm nhận tình yêu làng ông Hai truyện Làng (mẫu 2) Trong kháng chiến dân tộc, lòng yêu nước nhân dân là sức mạnh vô to lớn, tạo nên chiến thắng vẻ vang dân tộc Truyện ngắn “Làng” Kim Lân ca ngợi tinh thần cách mạng và lòng yêu nước đó người dân Việt Nam, cụ thể là nói người nơng dân có tình cảm gắn bó với làng, với quê hương và đất nước sâu sắc Truyện kể ông Hai, người yêu làng và gắn bó với làng, lúc nào ông khoe làng mình, ơng cứ kể say sưa niềm nhớ thương làng mà không cần biết người nghe có ý hay khơng Ơng tự hào làng từ sở vật chất sinh phần tổng đốc làng ơng, vinh dự làng có bề dày lịch sử Sau cách mạng ông khoe tinh thần cách mạng làng ông, cụ râu tóc bạc phơ vác gậy tập, ông khoe hố, ụ và hào,… Khi giặc kéo làng, ông muốn lại dân làng chiến đấu yêu cầu cấp mà ông phải xa làng đến vùng đất khác Dù xa làng ông hướng làng, khổ tâm day dứt khôn nguôi Nhất là ông nghe tin làng theo Tây, “cổ họng ơng nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân”, ông lặng tưởng không thở được, hỏi hỏi lại nhiều lần rồi bỏ nỗi đau đớn và nhục nhã làng theo giặc Từ lúc ơng khơng muốn đâu, ru rú nhà, bị đuổi đi, ơng định quay làng rồi ông phản đối vì: “Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù” Tâm trạng ơng Hai là nỗi đau, nỗi xót xa và giằng xé, nửa tin nửa ngờ Nhà văn cho thấy sự đồng cảm miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật vô chân thật Ông Hai chẳng biết tâm sự với ai, biết trò chuyện đứa út, đó là cách để ơng minh cho làng Khi nhận được tin đính làng ơng khơng theo giặc, lời đồn đại là bịa đặt, ông sung sướng và vui mừng khôn xiết, niềm vui rõ khuôn mặt và cử hành động ơng Ơng từ đầu làng tới cuối làng để khoe tin làng khơng theo giặc, ơng tìm gặp ơng Thứ để minh làng mình, khoe việc nhà ông bị đốt cháy cách sung sướng, hê, đó là minh chứng rõ cho việc làng ông Việt gian bán nước Ông nói niềm vui hồ hởi: “Cái tin, tin làng chợ Dầu Việt gian mà Láo! Láo hết! Toàn sai sự mục đích cả” Điều đó cho thấy tình cảm ơng làng thật xúc động và đáng khâm phục Qua nhân vật ông Hai ta hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: Yêu làng, yêu nước và gắn bó với kháng chiến Có lẽ mà tác phẩm “Làng” xứng đáng là truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đại Cảm nhận tình yêu làng ông Hai truyện Làng (mẫu 3) Ông Hai bao người nông dân quê từ xưa ln gắn bó với làng q Ơng yêu quí và tự hào làng Chợ Dầu và hay khoe nó cách nhiệt tình, hào hứng Ở nơi tản cư ông nhớ làng, theo dõi tin tức kháng chiến và hỏi thăm Chợ Dầu Tình u làng ơng càng được bộc lộ cách sâu sắc và cảm động hoàn cảnh thử thách Kim Lân đặt nhân vật vào tình gay gắt để bộc lộ chiều sâu tình cảm nhân vật Đó là tin làng chợ Dầu lập tề theo giặc Từ phịng thơng tin ra, phấn chấn, náo nức tin vui kháng chiến gặp người tản cư, nghe nhắc đến tên làng, ông Hai quay lại, lắp bắp hỏi, hy vọng được nghe tin tốt lành, nào ngờ biết tin dữ: “Cả làng Việt gian theo Tây” Tin bất ngờ vừa lọt vào tai khiến ông bàng hoàng, đau đớn: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân, ông lão lặng tưởng đến không thở được, lúc lâu ông rặn è è nuốt vướng cổ Ông cất tiếng hỏi lại, giọng lạc hẳn nhằm hy vọng điều vừa nghe là sự thật Trước lời khẳng định chắn người tản cư, ơng tìm cách lảng Tiếng chửi văng vẳng người đàn bà cho bú khiến ông tê tái: “Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó, đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta thương, giống Việt gian bán nước cứ cho đứa nhát” Về đến nhà ông chán chường “nằm vật giường”, nhìn đàn nước mắt ơng cứ dàn “chúng nó là trẻ làng Việt gian ư? Chúng nó bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư?” Ông căm thù kẻ theo Tây, phản bội làng, ông nắm chặt hai tay lại mà rít lên: “chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này” Niềm tin, nỗi ngờ giằng xé ơng Ơng kiểm điểm lại người óc, thấy họ có tinh thần “có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy” Ông đau xót nghĩ đến cảnh “người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước” Suốt ngày liền ông chẳng dám đâu, “chỉ nhà nghe ngóng binh tình”, lúc nào nơm nớp tưởng người ta để ý, bàn tán đến chuyện làng Nỗi ám ảnh, day dứt, nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xun ơng Ơng đau đớn, tủi hổ ơng là người có lỗi… Tình ơng càng trở nên bế tắc, tuyệt vọng bà chủ nhà có ý đuổi gia đình ơng với lý không chứa người làng Việt gian Trong lúc tưởng tuyệt đường sinh sống ấy, ơng thống có ý nghĩ quay làng rồi lại gạt “về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ là cam chịu quay trở lại làm nô lệ cho thằng Tây” Tình yêu làng lúc này lớn rộng thành tình yêu nước tình yêu, niềm tin và tự hào làng Dầu có bị lung lay niềm tin vào Cụ Hồ và kháng chiến khơng phai nhạt Ơng Hai lựa chọn cách đau đớn và dứt khốt: “Làng u thật làng theo Tây rồi phải thù!” Dù xác định ông dứt bỏ tình cảm quê hương Bởi mà ông càng xót xa, đau đớn… Trong tâm trạng bị dồn nén và bế tắc ấy, ông cịn biết tìm niềm an ủi lời tâm sự với đứa trai nhỏ Nói với mà thực là trút nỗi lịng Ơng hỏi điều biết trước câu trả lời: “Thế nhà đâu?”, “thế ủng hộ ?” Lời đứa vang lên ông thiêng liêng mà giản dị: “Nhà ta làng Chợ Dầu”, “ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm !” Những điều ơng biết muốn khắc cốt ghi tâm Ơng mong “anh em đồng chí biết cho bố ơng, lịng bố ơng là đấy, có bao giờ dám đơn sai, chết chết có bao giờ dám đơn sai” Những suy nghĩ ông lời nguyện thề son sắt Ông xúc động, nước mắt “chảy ròng ròng hai má” Tấm lịng ơng với làng, với nước thật sâu nặng, thiêng liêng Dẫu làng Việt gian ơng lòng trung thành với kháng chiến, với Cụ Hồ May thay, tin đồn thất thiệt làng Chợ Dầu được cải Ơng Hai sung sướng được sống lại Ông đóng khăn áo chỉnh tề với người báo tin và trở “cái mặt buồn thiu ngày tươi vui rạng rỡ hẳn lên” Ông mua cho bánh rán đường rồi vội vã, lật đật khoe với người Đến đâu câu “Tây nó đốt nhà rồi bác ạ! Đốt sạch! Đốt nhẵn! Ơng chủ tịch làng tơi vừa lên này cải chính, cải tin làng chợ Dầu Việt gian theo Tây mà Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả” “Ông cứ múa tay lên mà khoe với người” Ơng khoe nhà bị đốt sạch, đốt nhẵn là minh chứng khẳng định làng ông không theo giặc Mất hết nghiệp mà ông không buồn tiếc, chí cịn sung sướng, hạnh phúc Bởi lẽ, sự cháy rụi nhà riêng ông là sự hồi sinh danh dự làng chợ Dầu anh dũng kháng chiến Đó là niềm vui kỳ lạ, thể cách đau xót và cảm động tình yêu làng, yêu nước, tinh thần hy sinh cách mạng người dân Việt Nam kháng chiến chống kẻ thù xâm lược Cách miêu tả chân thực, sinh động, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đa dạng, tự nhiên sống với mâu thuẫn căng thẳng, dồn đẩy, bức bối góp phần không nhỏ tạo nên thành cơng câu chuyện, đồng thời cịn thể sự am hiểu và gắn bó sâu sắc nhà văn với người nông dân và công kháng chiến đất nước Qua nhân vật ông Hai ta hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: Yêu làng, yêu nước và gắn bó với kháng chiến Có lẽ mà tác phẩm “Làng” xứng đáng là truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đại Cảm nhận tình u làng ơng Hai truyện Làng (mẫu 4) Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 xây dựng thành cơng hình ảnh người Việt Nam kiên cường, bất khuất với tình yêu quê hương đất nước tha thiết, sâu nặng Bên cạnh hình ảnh chiến sĩ trực tiếp chiến đấu mặt trận có người hi sinh lặng thầm nơi hậu phương để góp phần vào thắng lợi kháng chiến Đó là người nông dân có lịng u nước thiết tha, bình dị, sâu sắc Truyện ngắn Làng Kim Lân xây dựng thành cơng hình ảnh nhân vật ơng Hai - người nơng dân chân chất mang nặng tình u làng và lòng yêu quê hương, có tinh thần kháng chiến mạnh mẽ Phải tản cư làng bị địch chiếm đóng ông lại không lúc nào nguôi nỗi nhớ làng Đó là nỗi nhớ da diết người đời gắn bó sâu nặng với mảnh đất nơi sinh ra, lớn lên Tình yêu được Kim Lân cảm nhận cách sâu sắc và thể hết sức giản dị, chân thành Những đọc Làng cảm nhận được ơng Hai tình u, sự gắn bó sâu sắc với làng xóm, với quê hương Đối với người nông dân chất phác ấy, tình cảm với làng q, thơn xóm là tình cảm tự tim, ngấm sâu vào máu thịt Cũng bao người dân lao động khác, đời ông Hai gắn bó với mảnh đất quê nghèo mà nặng sâu ân tình Cái làng Chợ Dầu trở thành nguồn vui sống ông Tác giả ơng Hai bộc lộ tình yêu đó cách chân thật, nồng nhiệt, vừa có nét quen thuộc vừa có nét riêng biệt có ông Hai Yêu làng, ông yêu tất thuộc làng, chí u mà ông và người phải khổ sở nó Ơng Hai tự hào làng Chợ Dầu ông có nhà ngói san sát, sầm uất, đường làng toàn lát đá xanh, trời mưa từ đầu làng đến cuối xóm bùn khơng dính đến gót chân Tháng năm ngày mười phơi rơm và thóc tốt thượng hạng, không có lấy hạt thóc đất Ông tự hào tất nét độc đáo, thứ làm nên bề dày lịch sử làng ơng Nhưng tình u làng người nông dân không bất biến mà thay đổi theo thời gian, theo sự biến chuyển thời đại Kháng chiến nổ mang theo luồng tư tưởng chiếu rọi tâm hồn ông Giờ đây, ông Hai, lăng cụ Thượng, sinh phần đáng căm thù; niềm tin làng là ngày khởi nghĩa dồn dập, buổi tập quân sự có cụ râu tóc bạc phơ vào gậy tham gia; hố, ụ, hào, chòi phát Tất điều đó, từ nhỏ nhặt điều lớn lao, trở thành đối tượng tình yêu tha thiết, đậm sâu ông Qua lời khoe ông Hai, ta có cảm tưởng cảnh vật, làng xóm hằn in ông chiếm trọn tim, khối óc người nông dân Yêu làng, ông Hai có nhu cầu thể hiện, thổ lộ tình yêu với tất người Đi đến đâu ông khoe làng ơng Ơng say sưa kể làng mà không cần biết người nghe có ý hay không Mỗi bắt đầu nói làng, “hai mắt ông sáng hẳn lên, mắt biến chuyển” Chỉ chi tiết thôi, Kim Lân khắc họa thành cơng tình cảm thiêng liêng ơng Hai dành cho mảnh đất quê ... diễn biến tâm trạng ơng Hai ta thấy được tình u làng sâu sắc và tình yêu nước thiết tha gắn với tinh thần kháng chiến ông  Cảm nhận tình u làng ơng Hai truyện Làng (mẫu 1) Kim Lân là... thành đối tượng tình yêu tha thiết, đậm sâu ông Qua lời khoe ông Hai, ta có cảm tưởng cảnh vật, làng xóm hằn in ông chiếm trọn tim, khối óc người nông dân Yêu làng, ông Hai có nhu cầu... lắng đọng lòng độc giả Cảm nhận tình u làng ơng Hai truyện Làng (mẫu 5) Xây dựng hình ảnh nhân vật ơng Hai với tình yêu làng, yêu nước sâu đậm, thiết tha là thành công nhà văn Kim Lân

Ngày đăng: 20/11/2022, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan