1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bố của xi mông tác giả tác phẩm ngữ văn lớp 9

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tác giả tác phẩm Bố của Xi Mông Ngữ văn 9 I Tác giả văn bản Bố của Xi Mông Đ Đi phô ( tên đầy đủ là Daniel Defoe) Quê quán sinh ra ở London, Anh Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác + Ông là một nhà văn, nh[.]

Tác giả tác phẩm: Bố Xi Mông - Ngữ văn I Tác giả văn Bố Xi Mông - Đ Đi- phô ( tên đầy đủ Daniel Defoe) - Quê quán: sinh London, Anh - Cuộc đời nghiệp sáng tác: + Ông nhà văn, nhà báo, học giả kinh tế người Anh + Các sáng tác: Thủ lĩnh Singleton, Moll Flanders… Bài giảng Ngữ văn lớp Bố Xi Mông II Nội dung văn Bố Xi Mông Trời ấm áp vô cùng, dễ chịu vô Ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cỏ Nước lấp lánh gương Và Xi-mơng có giây phút khoan khối, có cảm giác uể oải thường thấy sau khóc, em thèm nằm ngủ đây, mặt cỏ, nắng ấm Một nhái màu xanh lục nhảy chân em Em định bắt Nó nhảy Em đuổi theo vồ hụt ba lần liền Cuối em tóm hai đầu chân sau bật cười nhìn vật cố giãy giụa thân Nó thu đôi cẳng lớn, bật lên, đột ngột duỗi cẳng, hai gỗ; lúc giương trịn mắt có vành vàng, dùng hai chân trước đập vào khoảng không, huơ lên hai bàn tay Thấy vậy, em nhớ đến thứ đồ chơi làm gỗ hẹp đóng đinh chữ chi chồng lên nhau, với động tác giống vậy, điều khiển lính nhỏ cài bên tập tành Thế em nghĩ đến nhà, nghĩ đến mẹ, thấy buồn vơ cùng, em lại khóc Người em rung lên, em quỳ xuống đọc kinh cầu nguyện trước ngủ Nhưng em không đọc hết được, lại kéo đến, dồn dập, xốn xang, choán ngợp lấy em Em chẳng nghĩ ngợi nữa, chẳng nhìn thấy quanh em mà khóc hồi Bỗng bàn tay nịch đặt lên vai em giọng ồm ồm hỏi em: “Có điều làm cháu buồn phiền đến thế, cháu ơi?” Xi-mông quay lại Một bác công nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, nhìn em với vẻ nhân hậu Em trả lời, mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào: - Chúng đánh cháu cháu cháu khơng có bố khơng có bố - Sao - bác ta mỉm cười bảo – mà chẳng có bố Em bé nói tiếp cách khó khăn, tiếng nấc buồn tủi: - Cháu cháu khơng có bố Bác cơng nhân nghiêm lại; bác nhận thằng bé nhà chị Blăng-sốt, đến vùng này, bác mong manh biết chuyện chị - Thôi – bác nói – đừng buồn nữa, cháu ơi, nhà mẹ cháu với bác Người ta cho cháu ông bố Hai bác cháu lên đường, người lớn dắt tay đứa bé, bác lại mỉm cười, bác chẳng khó chịu đến gặp chị Blăng-sốt, nghe đồn chị gái đẹp vùng; có lẽ thâm tâm, bác nhủ thầm tuổi xuân lầm lỡ lỡ lầm lần Họ đến trước nhà nhỏ, quét vôi trắng, - Đây – đứa trẻ nói, em gọi to – Mẹ ơi! Một thiếu phụ xuất hiện, bác cơng nhân tắt nụ cười, bác hiểu không bỡn cợt với cô gái cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị trước cửa nhà mình, muốn cấm đàn ơng bước qua ngưỡng cửa nhà nơi chị bị kẻ khác lừa dối E dè, mũ cầm tay, bác ấp úng: - Đây, thưa chị, dắt trả cho chị cháu bé bị lạc gần bờ sông Nhưng Xi-mông nhảy lên ơm lấy cổ mẹ, lại khóc bảo: - Không, mẹ ơi, muốn nhảy xuống sơng cho chết đuối, chúng đánh đánh khơng có bố Đơi má thiếu phụ đỏ bừng và, tê tái đến tận xương tuỷ, chị ôm hôn lấy hôn để, nước mắt lã chã tuôn rơi Người đàn ông xúc động đứng đó, khơng biết bỏ cho phải Nhưng Xi-mông chạy đến bên bác nói: - Bác có muốn làm bố cháu khơng? Im lặng tờ Chị Blăng-sốt hổ thẹn, lặng ngắt quằn quại, dựa vào tường, hai tay ôm ngực Thấy người ta khơng trả lời mình, em bé lại nói: - Nếu bác không muốn, cháu quay trở nhảy xuống sông chết đuối Bác công nhân cười đáp coi chuyện đùa: - Có chứ, bác muốn - Thế bác tên gì? – em bé liền hỏi – để cháu trả lời chúng chúng muốn biết tên bác? - Phi-líp – người đàn ông đáp Xi-mông im lặng giây, để ghi nhớ tên óc, hết hồn, em vươn hai cánh tay nói: - Thế nhé! Bác Phi-líp, bác bố cháu Bác công nhân nhấc bổng em lên, đột ngột hôn vào hai má em, sải bước dài, bỏ nhanh Ngày hôm sau, em bé đến trường, tiếng cười ác ý đón em Và lúc tan học, thằng lại muốn trêu chọc, Xi-mơng qt vào mặt lời này, ném đá: “Bố tao à, bố tao tên Phi-líp” Khắp chung quanh bật lên tiếng la hét thích thú: - Phi-líp gì? Phi-líp nào? Phi-líp gì? Mày lấy đâu Phi-líp mày thế? Xi-mơng khơng trả lời hết, mực tin tưởng sắt đá, em đưa mắt thách thức chúng, sẵn sàng chịu hành hạ, cịn bỏ chạy Thầy giáo giải cho em em nhà III Tìm hiểu chung tác phẩm Bố Xi Mông Bố cục tác phẩm Bố Xi Mông Gồm đoạn: - Đoạn 1: Mở đầu - Đoạn 2: Trang phục Rô- bin- xơn - Đoạn 3: Trang Rô- bin- xơn - Đoạn 4: Diện mạo Rơ-bin-xơn Tóm tắt tác phẩm Bố Xi Mơng Tóm tắt Bố Xi Mông (mẫu 1) Cậu bé Xi-mông khoảng – tuổi lần đầu đến trường Em bị bạn bè chế giễu khơng có bố Xi-mơng đánh cơng chế nhạo Nhưng em vơ đau khổ thật em khơng có bố Xi-mơng bờ sơng định tự tử Cảnh vật bờ sông làm em vơi bớt nỗi buồn đôi chút Nhưng nghĩ đến nhà, đến mẹ, em lại khóc Bác thợ Phi-líp nhìn thấy, an ủi đưa em nhà Phi-líp nhận làm bố em Hôm sau Xi-mông đến trường, lũ bạn xấu giễu cợt Xi-mơng dám đối mặt em tự tin có bố Phi-líp Tóm tắt Bố Xi Mông (mẫu 2) Xi-mông cậu bé lớn lên hồn cảnh thiếu thốn “khơng có bố”, mà đến trường đứa trẻ trường trêu chọc, bắt nạt Vì tức giận buồn bã mà Xi-mơng có ý định nhảy sơng cho chết đuối, may lúc xuất bác công nhân Phi-lip, người bác ân cần hỏi han chuyện từ cậu bé đưa cậu bé trở nhà Với hoàn cảnh đáng thương cậu bé, bác công nhân Phi-lip định trở thành bố Xi-mông Kể từ Xi-mông tự tin có người bố thật Ngay đến trường bị lũ bạn trêu chọc cậu can đảm chống lại có bố Phi-lip Tóm tắt Bố Xi Mơng (mẫu 3) Truyện Bố Xi-mông Gồm nội dung sau, phần đầu kể nỗi tuyệt vọng bị trêu chọc nhân vật Xi-mơng Cậu bé có ý định tự tử lời chế giễu cay độc đám bạn trang lứa Ở phần kể phân cảnh XI mông gặp người cha tương lai với tên Phi - líp Bác Phi-líp gặp Xi-mơng an ủi, động viên em Những lời nói vơ tình in vào tâm thức xi mông khiến cậu bé nghĩ phải sống tốt suy nghĩ cho nhiều hơn, bác khuyên cậu bé sống thân đừng sống người khác, điều dại dột Phần bác Phi-líp đưa Xi-mơng nhà sau bác nhận làm bố em Xi mông vui mừng cậu dưng có người cha mà trước chưa có Sau cùng, Xi-mơng vui vẻ nói có bố ơng Phi-líp Phương thức biểu đạt tác phẩm Bố Xi Mông Phương thức biểu đạt tác phẩm Bố Xi Mông Tự kết hợp miêu tả + biểu cảm Thể loại Tác phẩm Bố Xi Mông thuộc thể loại Truyện ngắn Ngôi kể Tác phẩm Bố Xi Mông kể Ngôi thứ ba Giá trị nội dung tác phẩm Bố Xi Mông Đoạn trích khắc họa hình tượng cậu bé Xi mơng Truyện cảm thông với nỗi đau lỡ lầm người khác Đồng thời, nhắc nhở lòng yêu thương bạn bè, rộng lòng yêu thương người Giá trị nghệ thuật tác phẩm Bố Xi Mông - Nghệ thuật miêu tả, khắc họa diện mạo nhân vật sử dụng thành công, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn… nét đặc sắc đoạn trích - Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn - Truyện kể theo trình tự diễn biến kiện tiếp nối nhau, không hể đảo ngược thời gian Cách kể đơn giản truyện hấp dẫn tác giả lựa chọn, sáng tạo tình tiết bất ngờ mà hợp lí, có mối quan hệ nhân chặt chẽ IV Dàn ý tác phẩm Bố Xi Mông I Mở - Giới thiệu vài nét tác giả Đi-phô: Một nhà văn, nhà báo, học giả kinh tế người Anh - Khái qt đoạn trích Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang: trích từ tiểu thuyết Rơ- binxơn Cru- xơ(1719) khắc họa rõ nét hình tượng nhân vật Rơ- bin- xơn II Thân Cảm nhận chân dung chúa đảo - Chân dung: người hoảng sợ, cười sằng sặc ⇒ Nghệ thuật đối lập, giọng giễu cợt, hài hước ⇒ Khẳng định chân dung kì lạ, quái đản tức cười Trang phục chúa đảo Trang phục: Kì quặc, kì dị, kì quái, lạ lùng, lố lăng nực cười - Mũ: to tướng, cao đêu - Áo: dài lưng chừng bắp đùi - Quần: loe da dê , đến đầu gối - Giày: tự tạo, hình dáng kì cục - Trang bị chúa đảo: +Thắt lưng: rộng bản, đeo cưa rìu nhỏ + Đạn, dù, súng ⇒ Nghệ thuật miêu tả ⇒ Trang phục độc đáo, đặc biệt Diện mạo chúa đảo - Da: Không đen cháy - Râu cắt gọn - Ria mép: to tướng kiểu Hồi giá ⇒ Với giọng điệu khôi hài thủ pháp so sánh ⇒ Tác giả khắc họa diện mạo kì qi Rơ-bin-xơn ⇒ Khi khắc hoạ chân dung mình, Rơ-bin-xơn khơng tỏ than phiền, đau khổ ⇒ Qua chứng tỏ tinh thần lạc quan người can đảm, làm chủ vận mệnh III Kết - Khái quát lại nét đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn trích: Với nghệ thuật miêu tả, khắc họa diện mạo nhân vật sử dụng thành công, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn ⇒ đoạn trích khắc họa nhân vật Rơ-bin-xơn độc đáo, kì dị ngoại hình tinh thần lại lạc quan, làm chủ - Liên hệ trình bày suy nghĩ thân nhân vật: Rô-bin-xơn xứng đáng gương để cá nhân học tập V Một số đề văn Bố Xi Mông Đề bài: Phân tích văn “Bố Xi-mơng” Guy-đơ Mơ-pa-xăng Phân tích Bố Xi-mơng - mẫu Những trang viết phần đầu truyện ngắn vơ sinh động cảm động Ở có sinh động sống - sống diễn y thật, tươi tắn, hồn nhiên Còn cảm động thấm thía tình người, đau khổ ước mơ, yêu thương sẻ chia, đùm bọc Tuy nhiên, nhìn bao trùm tổng thể Muốn phân tích nó, khơng có cách khác hơn, với tác phẩm tự vào nhân vật mối quan hệ nhân vật với Đây yếu tố tạo nên tính cách hình thành mạch văn, cốt truyện Xi-mông, đứa trẻ không cha nhân vật trung tâm không xuất thường trực với tần số cao mà có tác dụng gắn kết nhân vật lại đám học trò nghịch ngợm, bác cơng nhân Phi-líp, người thiếu phụ rơi vào cảnh ngộ đáng thương Xi-mông đứa trẻ tự trọng, nhạy cảm, thơng minh Vì tự trọng em thấy việc khơng có cha nỗi bất hạnh lớn Cịn nhạy cảm thơng minh, Xi-mơng bế tắc, khơng biết chia sẻ ngồi việc tìm đến dịng sông để kết thúc đời chết Tất nhiên, đặc điểm tính cách hình thành.Bởi ý nghĩ đến với em, nhiều gió Vừa khóc lóc xong, thèm ngủ, nhìn thấy nhái màu xanh, Xi-mông quên hết chuyện vừa qua, thèm ngủ lúc Nhu cầu nghịch ngợm trỗi dậy em mạnh hết "Em định bắt Nó nhảy Em đuổi theo vồ hụt ba lần liền" Ở có xuýt xoa sung sướng đến bật cười tóm vật nhìn "cố giãy giụa thân" Nỗi bất hạnh, thèm ngủ chốc qua không để lại dấu vết Thậm chí, em cịn nhớ rộng ra, liên tưởng miên man đến thứ đồ chơi "làm mảnh gỗ hẹp đóng đinh chữ chi" Và kết thúc, khơng hiểu em lại nghĩ tiếp đến nhà mình, đến mẹ Nhận bàn tay tin cậy người đàn ơng tin cậy, bác Phi-líp (lúc đầu Xi-mơng chưa biết ai), em thấy cần phải giãi bày nỗi niềm cay đắng xót xa với giọng điệu hờn tủi oan ức để "người thợ cao lớn, râu tóc đen, quăn" thấu hiểu Sự tin cậy thật hồn nhiên hai bác cháu trở dạo chơi vui vẻ "người lớn dắt tay đứa bé", cha chẳng cịn chút ưu tư phiền muộn Nhu cầu cần có người cha Xi-mơng mạnh mẽ đến mức cần na ná thế, tưởng tượng thế, em hạnh phúc Ảo tưởng Xi-mông hoàn toàn biến em trở với thực tại, thực tàn nhẫn, phũ phàng qua câu nói giọng nói người thợ quen với mẹ Xi-mông: "Đây, thưa chị, dắt trả cho chị cháu bé bị lạc gần bờ sông" (Trong trí óc cịn non nớt : Xi-mơng cảm thấy đâu có bị lạc qn đường, mà em đứng trước ngã ba rõ đường tiến thoái).Nhưng hi vọng em khơng tắt Để giải cho cảnh ngộ mình, mẹ (vừa hôn vừa khẽ tuôn rơi nước mắt), câu hỏi lên phao cứu người chết đuối lúc : "Bác có muốn làm bố cháu khơng ?" với bao tha thiết, hồi hộp, lo âu Thời gian ngừng lại, nín thở Phải đến lúc, bác Phi-líp đồng ý, đồng ý giao kèo, cam đoan đồng thuận, Xi-mông thật yên tâm "Thế ! Bác Phi-líp, bác bố cháu" Lần đến trường sau đó, Ximơng trở thành người khác hẳn, đầy tự tin Lời em nói với "thằng kia" khơng phải câu nói thường tình Đó căm hờn, uất ức bật Xi-mông "quát vào mặt lời này, ném hịn đá", câu trả lời bố (dù em vội qn khơng hỏi họ người ấy) : "Bố tao à, bố tao tên Philíp" Trong ca dao Việt Nam, có câu hài hước nhằm đả kích ơng thầy bói nói dựa "Số có mẹ có cha - Mẹ đàn bà, cha đàn ơng" Nhưng, thực tình, đâu phải vô nghĩa Bởi đời cịn có kẻ mồ cơi cha mẹ (thậm chí hai) Câu nói hãnh diện Xi-mơng có sức sâu xốy vào lịng người khát khao thật giản dị, thật bình thường "có mẹ", "có cha" người thiên hạ mà thơi Tính nhân văn cách nghĩ cịn ước mơ lồi người mãi Bác thợ Phi-líp điểm tựa cho câu chuyện thương tâm mà thật ấm áp tình người Hình như, phương diện đó, người bình thường, vơ danh lương tâm nhân loại Cuộc gặp gỡ bác với Xi-mông vừa ngẫu nhiên vừa tất nhiên, quy luật thương người thương Câu hỏi với đứa bé đầy tâm (ngồi bên dịng sơng, ngồi bên chết) âu yếm : "Có điều làm cháu buồn phiền đến thế, cháu ?" Nhu cầu chia sẻ, gánh chịu, bảo vệ bác Phi-líp gần giống với Đó người - nghĩa - thái độ thờ ơ, lạnh nhạt, quay lưng với nỗi khổ người, dù người sinh linh bé nhỏ, vô danh bác Cái cách hành động bác lúc đầu cách nghĩ đỗi ngây thơ, cốt để an ủi khích lộ đứa trẻ đứng lên: "Thơi đừng buồn nữa, cháu ơi", "Người ta cho cháu ông bố" Nhưng đến nhà mẹ Xi-mông rồi, nụ cười hồn nhiên bao dung tắt ? Làm bỡn cợt với "cô gái cao lớn, xanh xao đứng nghiêm nghị trước cửa nhà mình" Đó giới hạn mà người giàu tướng tượng vượt qua.Bác Phi-líp cảm thấy khơng phép bước qua ngưỡng cửa nhà Người đàn ông trải phải bối rối đứa trẻ thơ, dại dột cách thật trước vấn đề phức tạp mà gặp phải khơng biết xử lí Chỉ tới có hội, câu nói thơ ngây (không hàm ý sâu xa nào) đứa trẻ, bác vừa trả lời Xi-mơng vừa giải "Bác cơng nhân nhấc bổng em lên, đột ngột hôn vào hai má em, sải bước dài, bỏ nhanh" Sau này, người có lịng nhân hậu cịn chia sẻ với Xi-mơng, đùm bọc che chở cho Xi-mông người cha tốt.Về nghệ thuật đoạn văn, nên dựa vào tiêu chí để đánh giá ? Có thể xem tác phẩm tự thơng thường, có lẽ, cần xác định : truyện thiếu nhi Viết trẻ em nói giọng điệu trẻ em - cách nhìn nghĩ ngây thơ loài người, đặc điểm bao trùm Về phương diện này, ta nên nghĩ đến thời thơ ấu Goóc-ki, tác phẩm tự truyện Nguyên Hồng, Bố Xi-mông dựa mặt Theo định hướng này, Ximông nhân vật trung tâm Người mẹ đáng thương Blăng-sốt ngơi nhà em, cịn bác Phi-líp bầu trời em, ngơi nhà quen thuộc, thân yêu, bầu trời khơng gian mênh mơng hi vọng Tâm tình - nghĩa cay đắng, buồn vui, mơ ước, giới tâm trạng số phận người - quy tụ vào cảm nghĩ trẻ thơ Những cảm nghĩ sáng bầu trời mà bất hạnh giống thứ mưa bóng mây Đứa khơng có cha khơng phải định mệnh nghiệt ngã suốt đời, lúc đó, khơng ám ảnh Nhưng hình tượng nhân vật bé bỏng mà ta vừa nói từ mắt người lớn nhìn vào Do vậy, mà có tiết chế chọn lọc để vừa khắc hoạ tính cách trẻ thơ vừa phát chiều sâu quy luật khách quan sống Lời văn dung dị, hồn nhiên không đẽo gọt thẳng vào khả cảm nhận trực tiếp người đọc, để với người đọc hình thành loại văn thứ hai từ liên tưởng, rung động sống mà thân Iĩnh trải nghiệm Một tác phẩm hay chạy tiếp sức : người viết người đọc nối tiếp đường không điểm giới hạn cuối Đề bài: Cảm nhận văn bản“Bố xi-mông” Guy-đơ Mô-pa-xăng Cảm nhận Bố Xi-mông - mẫu Guy Mô-pa-xăng (1850 - 1893) nhà văn Pháp tiếng giới Tuy sống đến bốn mươi tuổi ông sáng tác khối lượng tác phẩm lớn gồm số tiểu thuyết Một đời (1883) Ông bạn đẹp (1885) ba trăm truyện ngắn Các tác phẩm ơng phản ánh chân thực tình hình xã hội Pháp nửa cuối kỉ XIX Bài văn Bố Xi-mơng trích từ truyện ngắn tên Nội dung kể chị Blăng-sốt bị gã đàn ông lừa dối, sinh bé Xi-mông Khi Xi- mông học, em bị đám học trò chế giễu đứa hoang khơng có bố Xi- mơng buồn tủi, lang thang bờ sông, muốn chết cho xong Rất may, em gặp bác Phi-líp Bác dẫn em nhà với mẹ Em muốn bác Phi-líp bố bác nhận lời Nhưng bọn trẻ trêu chọc bác Phi-líp khơng phải chồng mẹ Xi-mơng bố Xi-mơng được?! Sau đoạn trích này, tác giả kể thương Xi-mơng mà bác Phi-líp cầu với Blăng-sốt Từ đó, Xi-mơng có người bố thật sự, chỗ dựa vững em đời Nhà văn Guy Mô-pa-xăng thể sinh động diễn biến tâm trạng ba nhân vật Xi-mơng, Blăng-sốt, Phi-líp Qua đó, ơng kín đáo nhắc nhở tình u thương bạn bè, mở rộng lòng thương yêu người, biết thông cảm chia sẻ trước nỗi bất hạnh lầm lỡ người khác Bài văn chia làm phần: Phân một: Từ đầu đến mà khóc hồi: Nỗi buồn tủi tuyệt vọng cậu bé Xi-mông Phần hai : Từ Bỗng bàn tay đến ông bố : Xi-mông gặp bác Phi-líp Phần ba: Từ Hai bác cháu đến nhanh: Bác Phi-líp đưa Xi-mơng nhà Phần bốn: Cịn lại: Ngày hơm sau trường Trong đoạn trích có ba nhân vật cậu bé Xi-mơng, mẹ em chị Blăng-sốt bác thợ rèn Phi-líp Ngồi cịn có nhân vật phụ bạn Xi-mông thầy giáo Chúng ta phân tích nội đung văn theo nhân vật chính.Khi cất tiếng khóc chào đời, bé Xi-mơng phải sống cảnh khổ sở, thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần lớn lên, nỗi đau khơng có bố thực dằn vặt cậu bé Trong khơng có chi tiết nói hình dáng Xi-mông, đoạn khác truyện, tác giả cho biết : Nó độ bảy, tám tuổi Nó xanh xao, sẽ, vẻ nhút nhát, gần vụng dại Vẻ phần thể hoàn cảnh sống tính cách đứa trẻ khơng có bố, thường bị bạn bè trêu chọc Xi-mơng đứa trẻ bất hạnh, nỗi đau khơng có bố lúc day dứt làm cho trái tim nhỏ bé em rớm máu Nỗi đau đớn, tủi nhục thể qua ý nghĩ hành động Ximông Em bỏ nhà bờ sông, định nhảy xuống sông cho chết đuối nỗi bất hạnh khơng có bố khiến em không thiết sống May mà cảnh vật thiên nhiên đẹp đẽ xung quanh khiến em nghĩ đến nhà, nghĩ đến mẹ nên không dám làm điều dại dột Xi-mơng khóc cho vơi bớt nỗi tủi hờn: Người em rung lên, em quỳ xuống đọc kinh cầu nguyện trước ngủ Nhưng em không đọc hết lại kéo đèn, dồn dập, xốn xang choán ngợp lấy em Em chẳng nghĩ ngợi nữa, chẳng nhìn thấy quanh em mà khóc hồi Xi-mơng tâm trạng chới với gặp bác Phi-líp Nghe bác hỏi, em thổn thức khơng nói nên lời: Em trả lời, mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào: Chúng đánh cháu cháu cháu khơng có bố khơng có bố Bác Phi-líp dẫn em nhà Gặp mẹ, em vừa mừng, vừa tủi: Xi-mông nhảy lên ôm lấy cổ mẹ, lại ịa khóc bảo: Khơng, mẹ ơi, muốn nhảy xuống sơng cho chết đuối, chúng đánh đánh khơng có bố Blăng-sốt, mẹ Xi-mơng vốn cô gái nhẹ dạ, tin nên bị phụ tình, khiến cho trai khơng có bố Thực ra, chị người thật cô gái đẹp vùng Bản chất chị thể phần qua hình ảnh ngơi nhà nhỏ, qt vơi trắng, Điều nói lên chị nghèo sống nề nếp Nhìn thấy chị, bác cơng nhân tắt nụ cười, bác hiểu khơng bỡn cợt với cô gái cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị trước cửa nhà mình, muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa nhà nơi chị bị kẻ khác lừa dối Nghe kể bị bạn đánh khơng có bố, đơi má thiếu phụ đỏ bừng tê tái đến tận xương tuỷ, chị ôm hôn lấy hôn để nước mắt lã chã tuôn rơi Khi nghe hỏi Phi-lip: Bác có muốn làm bố cháu khơng ? chị Blăng-sốt hổ thẹn, lặng ngắt quằn quại, dựa vào tường hai tay ôm ngực Bác Phi-lip người thợ rèn cao lớn, rậm râu, tóc đen quăn, vẻ mặt nhân hậu Ngay từ lúc gặp Xi-mông, bác đă thương em Bác đem đến cho cậu bé niềm hạnh phúc to lớn bất ngờ Bác gặp Xi-mông lúc em tuyệt vọng, định nhảy xuống sông Bác Phi-lip đem lại cho em niềm hi vọng câu khẳng định muốn trở thành bố em Điều an ủi Xi-mông nhiều Bác Phi-lip tốt bụng cứu Xi-mông khỏi tay thần chết Nhưng Xi-mông chưa yên ổn học hành Bọn trẻ tiếp tục làm cho em đau khổ "bố Phi-lip em khơng phải bố hẳn hoi, tức chồng mẹ em Ở đoạn tiếp theo, tác giả kể bác Phi-líp thương cậu bé Xi-mơng nên ngỏ lời cầu hôn với chị Blăng-sốt Bác Phi-lip đến nhà chị Blăng-sốt, mong chị chấp thuận để bác trở thành ơng bố hẳn hoi Xi-mơng Từ đó, bé Xi-mông không bị đứa trẻ bắt nạt Bác thợ rèn nhân hậu giải Xi-mơng khỏi tủi hể đem lại niềm vui sựớng tự hào cho cậu bé Hành động bác Phi-lip việc làm nhân đạo cao Không đem lại niềm vui cho bé Xi-mơng, bác Phi-lip cịn mang lại hạnh phúc cho chị Blăng-sốt, mẹ Xi-mông Trong lời yêu cầu làm người bố hẳn hoi Xi-mông, bác Phi-lip thể thái độ trân trọng chị Blăng-sốt Chỉ qua chuyện trò ngắn ngủi, bác Phi-lip nhận phẩm chất tốt đẹp chị Tuy chị lần lầm lỡ, dẫn đến hậu hai mẹ phải chịu đau buồn, chị đáng thương mà khơng đáng trách, tính chị khơng phải người phóng túng, lẳng lơ Bác thừa nhận chị phụ nữ tốt bụng, can đảm nề nếp Để đem lại hạnh phúc cho hai mẹ cậu bé Xi-mơng, bác Phi¬lip phải cố gắng nhiều để vượt qua thành kiến cổ lỗ người đời Bác Phi-lip nhận thêm ủng hộ, cổ vũ nhiệt tình từ người thợ rèn tốt bụng để có thêm sức mạnh chống lại quan niệm hẹp hòi giá trị người phụ nữ Bác trở thành đại diện cơng lịng nhân Bác Phi-lip đem lại cho chị Blăng-sốt hội làm người vợ xứng đáng người đàn ông tử tế Hơn thế, bác khẳng định giá trị nhân cách chị Đó hạnh phúc bất ngờ to lớn Blăng-sốt Hành động đầy tình nhân bác thợ rèn Phi-líp khiến cho câu chuyện kết thúc có hậu Bác làm cho người đau khổ hạnh phúc đem lại cho người đọc lịng tin vào người sống Đó mục đích cao mà nhà văn G.Mơ-pa-xăng đặt tác phẩm Đề bài: Phân tích nhân vật Xi-mơng qua đoạn trích truyện ngắn Bố Ximơng Phân tích nhân vật Xi-mơng qua đoạn trích Bố Xi-mông - mẫu Nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Thêm người trái đất chật Nhưng thiếu mẹ giới đầy nước mắt" Vượt qua khuôn khổ trật hẹp câu chữ, câu thơ đề cao vai trò, ý nghĩa lớn lao bậc sinh thành Thật hạnh phúc với sinh lớn lên ln có cha, có mẹ bên cạnh Nhưng thật bất hạnh sinh đời thiếu vắng tình cảm mẹ cha Nhà văn Guy Mô – pa – xăng lên mười tuổi phải chịu cảnh cha mẹ ly thân, lớn lên thiếu vắng tình cảm người cha thấu hiểu tất nỗi đau bất hạnh Vì thế, trái tim nhạy cảm người nghệ sĩ, Mô – pa – băng truyền tải nỗi đau qua câu chuyện "Bố Xi – mơng" Khép lại câu chuyện, hình ảnh cậu bé Xi – mơng lên tâm trí, gây ám ảnh, day dứt lịng người đọc tình u thương, đồng cảm, sẻ chia cậu bé bất hạnh qua câu nói: "con khơng có bố"! Câu chuyện xoay quanh tình cảnh đáng thương cậu bé Xi – mông, sinh mặt mũi cha ln sống ghẻ lạnh, dè bỉu người xung quanh Mẹ cậu bé Blăng – sốt Trước chị gái đẹp vùng, gặp phải dối lừa người đàn ông bội bạc mà chị để tuổi xuân sinh Xi – mông Hai mẹ sống nương tựa vào "một nhà nhỏ, quét vôi trắng, sẽ" Tuổi thơ Xi – mông thấm đẫm nước mắt tủi hờn Mặc dù, cậu mẹ chăm sóc, u thương tận tình, chu đáo bù đắp hết trống trải, cô đơn nỗi đau khổ cậu bé thiếu vắng tình cảm người cha Vì thế, cậu tha thiết nguyện cầu có người cha bên cạnh Nhưng với em, điều thật khó khăn khơng tưởng Do phải sống nghèo đói, Xi mông lên tám tuổi cắp sách tới trường Ngỡ tưởng rằng, đến trường, em hòa với chúng bạn trang sách tuổi thơ không, ngày học, Xi – mông bị bạn bè đem trêu chọc nhục mạ chí bị đánh đập em sinh đứa trẻ không cha Với ngoại hình xanh xao, tính cách nhút nhát," gần vụng dại", cậu bé phản kháng lại trước đứa trẻ hư, nghịch gợm thiếu tình u thương, đồng cảm Xi – mơng biết khóc, khóc khóc Chi tiết giọt nước mắt thể nỗi đau đớn, tủi hờn Xi – mông nhà văn miêu tả nhiều lần: "cảm giác uể oải thường thấy sau khóc", "và thấy buồn vơ cùng, em lại khóc Người em rung lên", "những lại kéo đến", em "chẳng nhìn thấy quanh em em khóc hồi", "em trả lời, mắt đẫm lệ, giọng ngẹn ngào, "ơm lấy cổ mẹ, lại ịa khóc" Việc tơ đậm tiếng khóc nhân vật, mặt vừa diễn tả bi kịch tinh thần cậu bé khơng có cha; mặt khác cho thấy lịng đồng cảm, xót thương nhân vật nhà văn Mô – pa – băng Suy nghĩ tiêu cực, cậu khơng thể vượt khỏi định kiến nhìn khinh ghét người, Xi – mông bỏ bờ sông, định tự tử để giải thoát nỗi đau đớn Nhưng nhờ vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên, nỗi đau khổ em vơi bớt phần Và rồi, dường vẻ đẹp thiên nhiên xóa hết lịng em day dứt, đau đớn lâu lòng Em lại nghĩ đến nhà, nghĩ đến mẹ, thấy buồn vơ cùng, em lại khóc Hiện thực đắng chát lịng xốy sâu vào em, nỗi tuyệt vọng ngày lớn dần "Em quỳ xuống đọc kinh cầu nguyện em không đọc hết được, lại kéo đến, dồn dập, xốn xang choán lấy em" Cuối cùng, dường chúa trời thấu hiểu lời nguyện ước em, tình bất ngờ xảy đến, Xi – mơng gặp cha Đó thợ rèn Phi - líp "cao lớn, râu tóc đen quăn nhân hậu" lau khô nước mắt đời em Chú Phi – líp ơng tiên có phép lạ, câu nói giản đơn: "Thơi nào, đừng buồn nữa, nhà mẹ cháu với bác Người ta cho cháu ông bố" xoa dịu nỗi đau buồn đơn lịng Xi – mơng Và rồi, hai bác cháu lên đường trở nhà Cuối đoạn trích, nhà văn khắc họa cảnh tượng Xi – mơng nhận bác Phi – líp làm cha thật xúc động lòng người Lời hỏi ngây thơ mà em hỏi bác thợ rèn: "Bác có muốn làm bố cháu không?" thể niềm mong mỏi cháy bỏng đến không cậu bé mồ côi cha Và sau bác thợ rèn nhấc bổng lên vào hai má nói "Có chứ, bác có muốn" tâm hồn trẻo, non nớt em hồi sinh trở lại "Xi – mông im lặng giây, để ghi nhớ tên óc, hết buồn, em vươn hai cánh tay nói: - Thế nhé! Bác Phi – líp, bác bố cháu" Để rồi, ngày hôm sau tới trường, Xi – mông thật hãnh diện hạnh phúc "như ném đá", quát vào mặt lũ bạn "Bố tao à, bố tao tên Phi – lip" Sau này, Phi – líp làm bố thật Xi – mơng Lịng nhân hậu bác hóa giải nỗi đau, nỗi bất hạnh chị Blăng – sốt, bé Xi – mông mang lại hạnh phúc cho "Bố Xi – mông câu chuyện mảnh đời đặc biệt trẻ thơ, mảnh đời nhắc nhở người quyền trẻ em sống tổ ấm gia đình Nó cịn cho thấy khát vọng sáng tuổi thơ đánh thức dậy người khác tình u thương, lịng nhân hậu thái độ khơng định kiến với người xung quanh mình" (Lê Nguyên Cẩn, Bố Xi – mông, Cảm thụ phân tích tác phẩm văn học 9, tập hai, NXB Giáo dục) ... Sau cùng, Xi- mơng vui vẻ nói có bố ơng Phi-líp Phương thức biểu đạt tác phẩm Bố Xi Mông Phương thức biểu đạt tác phẩm Bố Xi Mông Tự kết hợp miêu tả + biểu cảm Thể loại Tác phẩm Bố Xi Mông thuộc... Cảm nhận văn bản? ?Bố xi- mông? ?? Guy-đơ Mô-pa-xăng Cảm nhận Bố Xi- mông - mẫu Guy Mô-pa-xăng (1850 - 1 893 ) nhà văn Pháp tiếng giới Tuy sống đến bốn mươi tuổi ông sáng tác khối lượng tác phẩm lớn gồm... thức chúng, sẵn sàng chịu hành hạ, cịn bỏ chạy Thầy giáo giải cho em em nhà III Tìm hiểu chung tác phẩm Bố Xi Mông Bố cục tác phẩm Bố Xi Mông Gồm đoạn: - Đoạn 1: Mở đầu - Đoạn 2: Trang phục Rô-

Ngày đăng: 20/11/2022, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w