soan bai xuy van gia dai ket noi tri thuc

8 4 0
soan bai xuy van gia dai ket noi tri thuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn bài Xúy Vân giả dại * Trước khi đọc Câu 1 (trang 127 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1) Giữa sự nở rộ của muôn vàn phương tiện nghe nhìn và các hoạt động giải trí hấp dẫn, bạn nghĩ như thế nào nếu ai đó đ[.]

Soạn Xúy Vân giả dại * Trước đọc Câu (trang 127 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Giữa nở rộ muôn vàn phương tiện nghe nhìn hoạt động giải trí hấp dẫn, bạn nghĩ đề nghị bạn bỏ chút thời gian xem chèo cổ? Trả lời: - Em sẵn sàng dành thời gian để xem chèo cổ nghệ thuật dân gian mang đậm truyền thống dân tộc Câu (trang 127 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Bạn có thấy tị mị nghe đến tên lớp chèo Xúy Vân giả dại hay không? Hãy tận dụng điều kiện có để xem lớp chèo hoăc toàn chèo Kim Nham Trả lời: - Nhan đề Xúy Vân giả dại gợi cho em tự tị mị, cụ thể khơng biết nội dung kịch nào, miêu tả gái điên loạn hay đằng sau cịn có học, ý nghĩa * Đọc văn Gợi ý trả lời câu hỏi đọc: Hình dung thể lời thoại này, diễn viên có động tác diễn xuất tương ứng nào? - Theo em, diễn xuất lời thoại này, diễn viên nên thể biểu cảm đau khổ, hối hận gương mặt, kèm với hành động tự trách, vật vã thân tự đấm ngực mình, ôm đầu bứt tóc,… Lời thoại thể trạng thái tâm lí nhân vật? - Lời thoại vừa cho thấy hối hận, lại vừa cho thấy đau khổ, tủi phận, xấu hổ X Vân trót làm kẻ bạc tình, phụ lại Kim Nham để chạy theo tên sở khanh Trần Phương Chú ý cách nhân vật chèo xưng danh, tự giới thiệu trước khán giả - Các nhân vật tự xưng “tôi”, xưng tên họ cách khiêm nhường, từ tốn Ngồi cịn giới thiệu đặc điểm thân “dại dột”, “tài cao vô giá”, “hát hay lạ”,… Hình ảnh vợ chồng quấn qt xuất có ý nghĩa gì? - Hình ảnh vợ chồng quấn quýt cho thấy mong muốn gia đình hạnh phúc, êm ấm Xúy Vân đồng thời lại khắc họa rõ nét hối hận đau khổ nàng Chú ý ý thức nhân vật - Lời thoại cho thấy nhân vật nhận hoàn cảnh sai lầm thân tại: vừa cô đơn, vừa hối hận, lại vừa kẻ bị phụ tình, bị lừa dối Lưu ý ngôn ngữ cách liên hệ bất thường người điên giả điên - Ở đoạn này, lời thoại thể rõ “điên” Xúy Vân liên tục nói tới điều vơ lý, sai thật, chứng tỏ nhân vật khơng cịn giữ tỉnh táo, dần ý thức không phân biệt việc * Sau đọc Nội dung chính: Qua trích đoạn “Xuý Vân giả dại”, tác giả dân gian thể tư tưởng đề cao khát vọng tình yêu tự do, khát vọng hạnh phúc đáng; lên án chế độ nhân phong kiến với luật lệ hà khắc bóp nghẹt quyền sống, quyền hạnh phúc người * Gợi ý trả lời câu hỏi sau đọc: Câu (trang 131 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Nêu nguyên nhân dẫn đến hành động giả dại Xúy Vân Trả lời: - Nguyên nhân dẫn đến hành động giả dại Xúy Vân nàng nhà chờ chồng đơn người đàn ông Trần Phương tán tỉnh, hứa hẹn, Xúy Vân giả dại với hi vọng thoát khỏi Kim Nham để theo Trần Phương Câu (trang 131 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Trong lớp chèo Xúy Vân giả dại, đoạn lời thoại thể rõ “ngơn ngữ điên” nhân vật? Vì bạn xác định vậy? Trả lời: - Theo em, đoạn lời thoại hát giang từ “Nên phải lụy đò” đến “Ai giữ lấy đạo qn” đoạn trích thể rõ ngơn ngữ điên nhân vật Vì đoạn trích này, Xúy Vân nói hết tâm trạng đau đớn, bi lụy, xấu hổ tủi nhục mình, nàng phải “lụy đị”, “lụy bán hàng”, bị “chúng chê, bạn cười” Giọng điệu, lời thoại đoạn trích vừa kể lể, vừa lời than vãn, ân hận, xót xa trót xiêu lịng trước Trần Phương mà phụ Kim Nham Câu (trang 131 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Hãy chọn phân tích đoạn lời thoại để làm rõ mâu thuẫn giằng xé nội tâm nhân vật Xúy Vân Trả lời: - Trong văn bản, theo em đoạn lời thoại thể mâu thuẫn giằng xé nội tâm nhân vật Xúy Vân từ “Bước chân vào thưa vậy” đến “Nên điên cuồng rồ dại” Trong văn bản, Xúy Vân nói với người mà nàng gọi “chị em”, tự vấn Nàng tự xưng tên họ, nói thân có “tài cao vơ giá”, “hát hay lạ”, gọi “cô ả Xúy Vân”, cho thấy nàng cô gái xinh đẹp, hát hay, đáng trân trọng Thế lại rơi vào nỗi đau khổ trót bỏ chồng để theo người đàn ơng phụ bạc, “phụ Kim Nham, say đắm Trần Phương” Một bên người gái tuổi xuân thi, với bên nỗi đau đớn tủi nhục bị ruồng bỏ, đối lập cho thấy rõ tâm trạng ân hận Xúy Vân, bi kịch đẩy nàng “đến nỗi điên cuồng, rồ dại” Nỗi ân hận Xúy Vân muộn màng cho thấy thức tỉnh nhân vật, điều thể nàng nhận lỗi lầm mình, đấu tranh đau khổ với nỗi ân hận đau đớn phụ bạc Kim Nham Câu (trang 131 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Đoạn lời thoại thể theo điệu “con gà rừng” cho biết điều cảnh ngộ đời sống niềm mong ước Xúy Vân? Trả lời: - Đoạn lời thoại theo điệu “con gà rừng” cho thấy cảnh ngộ đời sống Xúy Vân lúc vừa “đắng cay” lại vừa uất ức, nàng phải sống nỗi đau đớn, tủi hổ bị người đời chê cười bỏ chồng, dan díu với nhân ngãi, để tiếng xấu cho cha mẹ, bị láng giềng đàm tiếu, dị nghị, dằn vặt hối hận hành động - Đoạn lời thoại cho thấy mong ước sống gia đình Xúy Vân, nàng muốn chờ tới “bơng lúa chín vàng”, “anh gặt”, “nàng mang cơm”, hình ảnh sống nhân hạnh phúc, gia đình hịa thuận, vợ chồng sớm tối có nhau, đồng thời mong ước nhiều người phụ nữ xã hội phong kiến xưa Câu (trang 131 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Qua đoạn xưng danh Xúy Vân, nhận đặc điểm sân khấu chèo (cách xưng danh, tương tác người xem người diễn…)? Trả lời: Đoạn xưng danh Xúy Vân thể đặc trưng sân khấu chèo: - Xưng danh: Xúy Vân bước sân khấu tự xưng danh, tên tuổi, xưng với người “tôi”, gọi người khác “thiên hạ” - Nhân vật: Xúy Vân kiểu nhân vật tiêu biểu chèo, người bình thường khơng xa lạ với đời sống lao động nhân dân - Sự tương tác người xem người diễn: Xúy Vân chào xung quanh, tự xưng danh giới thiệu với người trước nói thân => tương tác với khán giả Câu (trang 131 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Nêu số đặc điểm ngôn ngữ chèo mà bạn nhận biết qua đoạn trích (thể thơ quen dùng; chất liệu ca dao, dân ca;…) Trả lời: - Có đan xen, phối hợp nhuần nhuyễn nói hát: xuyên suốt đoạn trích, lời thoại Xúy Vân thể qua nhiều điệu nói lệch, vỉa, hát giang, đế, điệu gà rừng, hát sắp, nói, hát ngược - Ngơn ngữ đa thanh, đa nghĩa: “Bơng bơng dắt, bơng bơng díu/ Xa xa lắc, xa xa líu” - Cách nói ví von giàu tính tự trữ tình: “Tơi khơng trăng gió lại gặp người gió trăng”, “chờ cho bơng lúa chín vàng”, “con cá rô nằm vũng chân trâu/ năm bảy cần câu châu vào”,… Câu (trang 131 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Qua lớp chèo này, bạn hiểu thêm điều đời sống văn hóa làng xã Việt Nam thuở xưa? Trả lời: Lớp chèo nhiều yếu tố đời sống văn hóa làng xã Việt Nam xưa như: - Tin tưởng vào tín ngưỡng: “than bà Nguyệt”, “ơng Bụt” - Hàng xóm láng giềng sống với gần gũi, đoàn kết: Xúy Vân gọi người “chị em ơi!”, lời nói thủ thỉ tâm tình “Chị em than vài câu nhé, chuyện Xúy Vân láng giềng hay biết Câu (trang 131 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Xúy Vân giả dại để che giấu điều gì? Thử biện hộ cho hành động Xúy Vân? Trả lời: - Xúy Vân giả dại để che giấu thật trót say đắm Trần Phương mà phụ bạc Kim Nham, đồng thời hành động giả dại nàng cịn có mục đích muốn tự do, khỏi Kim Nham để theo Trần Phương - Hành động Xúy Vân sai trái phụ chồng, khơng phải hành vi đoan đặt hồn cảnh người phụ nữ xưa điều phần thơng cảm nàng phải sống ngày vị võ đơn đợi chồng về, xã hội xưa người phụ nữ lại khơng tự tìm kiếm hạnh phúc nên phút yếu lịng Xúy Vân Câu (trang 131 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Với văn lớp chèo Xúy Vân giả dại, ta cần khoảng phút để đọc xong, để diễn sân khấu, cần tới gần 15 phút Từ thực tế này, rút nhận xét nghệ thuật chèo? (Gợi ý: chức tích trị; tầm quan trọng diễn xuất gồm hát, múa hình thức biểu cảm khác;…) Trả lời: - Từ thực tế diễn viên nhiều thời gian để diễn sân khấu so với việc đọc chèo thấy nghệ thuật chèo diễn sân khấu không dựa vào văn gốc mà cịn nhiều yếu tố khác tích trị, diễn xuất, múa hát diễn viên - Khi đứng sân khấu, tích trị yếu tố có khả thêm thắt, bổ sung cho diễn viên; đồng thời yếu tố hát, múa bổ sung nội dung cho văn gốc kéo dài thời gian chèo sân khấu * Kết nối đọc – viết Bài tập (trang 131 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ bạn nỗi niềm nhân vật Xúy Vân thể qua lớp chèo Xúy Vân giả dại Đoạn văn tham khảo: Trong lớp chèo Xúy Vân giả dại, Xúy Vân xuất với hình ảnh người phụ nữ vừa điên loạn lại vừa đáng thương Nàng bị giằng xé tâm trạng hối hận nỗi tủi nhục cười chê người đời Nàng hối hận, cảm thấy tội lỗi phụ bạc Kim Nham, lại đau đớn bị Trần Phương bỏ rơi, Người phụ nữ khơng cịn điểm tựa phải đối mặt với nỗi cười chê láng giềng Trong xã hội phong kiến xưa, bi kịch lớn với người phụ nữ Những câu nói điên loạn, kể lể cho thấy tuyệt vọng tủi hổ nhân vật lên đến đỉnh điểm, nàng bị mắc kẹt nỗi ám ảnh mà chia sẻ nên rơi vào bế tắc Hình ảnh Xúy Vân lớp chèo đại diện cho cảnh ngộ người phụ nữ xưa xã hội cũ, khơng tự định thân phận mình, đến muốn tìm hạnh phúc lại bị rơi vào bi kịch ... Đoạn lời thoại cho thấy mong ước sống gia đình Xúy Vân, nàng muốn chờ tới “bơng lúa chín vàng”, “anh gặt”, “nàng mang cơm”, hình ảnh sống nhân hạnh phúc, gia đình hịa thuận, vợ chồng sớm tối có... thức không phân biệt việc * Sau đọc Nội dung chính: Qua trích đoạn “Xuý Vân giả dại”, tác giả dân gian thể tư tưởng đề cao khát vọng tình yêu tự do, khát vọng hạnh phúc đáng; lên án chế độ hôn nhân... thoại thể rõ “ngôn ngữ điên” nhân vật? Vì bạn xác định vậy? Trả lời: - Theo em, đoạn lời thoại hát giang từ “Nên tơi phải lụy đị” đến “Ai giữ lấy đạo quên” đoạn trích thể rõ ngơn ngữ điên nhân vật

Ngày đăng: 19/11/2022, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan