1. Trang chủ
  2. » Tất cả

soan bai chum tho hai cu nhat ban ket noi tri thuc

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 209,03 KB

Nội dung

Soạn bài Chùm thơ hai cư Nhật Bản * Trước khi đọc Câu hỏi (trang 45 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1) Bài thơ ngắn nhất mà bạn đã từng đọc là bài nào? Điều gì khiến nó được lưu lại mãi trong tâm trí của bạn?[.]

Soạn Chùm thơ hai-cư Nhật Bản * Trước đọc Câu hỏi (trang 45 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Bài thơ ngắn mà bạn đọc nào? Điều khiến lưu lại tâm trí bạn? Trả lời: - Bài thơ ngắn tơi đọc Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt: Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư - Bài thơ xem tuyên ngôn độc lập đầu tiên, ca ngợi tinh thần yêu nước cổ vũ tinh thần kháng chiến chống giặc ngoại xâm dân tộc ta Đồng thời thể ý chí quật cường, tầm vóc to lớn nhân dân Đại Việt cơng xây dựng bảo vệ đất nước hàng ngàn đời * Đọc văn Gợi ý trả lời câu hỏi đọc: Hãy hình dung màu sắc, khơng khí khung cảnh gợi tả thơ - Màu sắc: màu nâu củi, màu đen quạ, màu vàng sắc chiều thu - Khơng khí: trầm buồn, vắng lặng Ấn tượng mà hình ảnh “hoa triêu nhan” “dây gàu” gợi cho bạn gì? - Bài thơ thứ hai gây ấn tượng tâm trí người đọc với hình ảnh bơng hoa triêu nhan tím quấn vào sợi dây gàu bên giếng Khi nhắc đến “con ốc” “núi Fu-ji”, người ta thường nghĩ đến đặc điểm chúng? - “Con ốc” gợi lên hình ảnh vật nhỏ bé, chậm chạp, sống thụ động - “Núi Fu-ji” núi tiếng Nhật Bản, gợi lên bao la, hùng vĩ, tráng lệ tự nhiên *Sau đọc Nội dung chính: Qua hình ảnh nhỏ bé, quen thuộc, ba thơ Hai – cư vẽ lên tranh chiều thu vắng lặng, đơn sơ; đem đến thông điệp đẹp; trân trọng sống thiên nhiên học cố gắng không ngừng để thực ước mơ * Gợi ý trả lời câu hỏi sau đọc Câu (trang 46 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Hãy nhận diện hình ảnh trung tâm thơ hai-cư cho biết đặc điểm chung hình ảnh Trả lời: - Hình ảnh trung tâm thơ: + Bài 1: Con quạ + Bài 2: Hoa triêu nhan + Bài 3: Con ốc nhỏ - Đặc điểm chung: Nhân vật trung tâm thơ vật, tượng nhỏ bé, bình thường Câu (trang 46 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Xác định mối quan hệ hình ảnh trung tâm thơ Ba-sô với yếu tố thời gian khơng gian Trả lời: - Hình ảnh cánh đậu cành khô thơ thứ gợi lên không gian chiều thu vắng lặng, trầm buồn Câu (trang 46 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Bài thơ Chi-ô triển khai xoay quanh phát nào? Theo bạn, phát lại dẫn dắt nhân vật trữ tình sang “xin nước nhà bên”? Trả lời: - Nhà thơ phát dây hoa triêu nhan quấn quanh sợi dây gàu bên thành giếng - Trước đẹp, trước sống, nhà thơ nâng niu, trân trọng, không nỡ làm tổn thương nên bà chọn giải pháp “xin nước nhà bên”, để sống đẹp hữu Câu (trang 46 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Từ đặc điểm thường liên hệ hình dung “con ốc” núi “Fu-ji”, nhận xét tương quan hai hình ảnh Trả lời: - Hình ảnh ốc nhỏ bé đối lập với núi Fu-ji hùng vĩ truyền tải thơng điệp đầy ý nghĩa Hình ảnh ốc nhỏ bé trèo lên núi Fu-ji hình ảnh biểu tượng người quãng đường cố gắng chinh phục ước mơ lớn lao đời Câu (trang 46 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Khoảnh khắc thể thơ Ba-sơ khơi gợi cảm xúc người đọc? Trả lời: - Các khoảnh khắc thể thơ Ba – sơ khơi gợi cảm xúc cô đơn, cô tịch, đưa người đọc vào giới hư khơng, trống trải qua hình ảnh cành cây, quạ, chiều thu Câu (trang 46 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Từ thơ Chi-ơ, bình luận ý nghĩa triết lí cách ứng xử người thiên nhiên mà thơ gợi Trả lời: - Qua hành động “xin nước nhà bên”, không nỡ động đến hoa triêu nhan, tác giả đem đến triết lí cách ứng xử người thiên nhiên: trân trọng sống tự nhiên dù nhỏ bé Câu (trang 46 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Bạn cảm nhận hành trình “chậm rì” ốc thơ Ít-sa? Trả lời: - Có câu nói: Nếu cảm thấy mệt mỏi, bạn nghỉ ngơi đừng dừng lại Hành trình chậm rì ốc trèo lên núi Phú Sĩ vậy, gợi lên hành trình chinh phục ước mơ, hoài bão, khát vọng người Nếu ốc sên khát khao chinh phục núi Phú Sĩ người có đỉnh cao đời mà muốn chinh phục Hãy kiên trì đến để theo đuổi ước mơ, giống ốc sên dù di chuyển chậm không dừng lại *Kết nối đọc – viết Bài tập (trang 46 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Từ việc đọc ba thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày điều bạn cảm thấy thú vị thể thơ Haicư Đoạn văn tham khảo Về nội dung haiku có luật không đả động đến cảm xúc mà chủ yếu ghi lại việc xảy trước mắt Vì số chữ giới hạn 17 âm tiết nên thơ haiku thường diễn tả kiện diễn nhãn tiền tức Tuy việc haiku lại lồng hai ý tưởng bất ngờ lại với Ðọc thơ Haiku, ta cảm vị trí đứng ngồi kiện tác giả có hình sắc, có âm mà cảm xúc khơng bộc bạch Dù khơng nói người đọc nghiệm tình cảm tác giả, tình cảm nhè nhẹ, bàng bạc thơ, nói lên niềm vui sống hay đơn, nêu điểm tác giả thắc mắc đời người: ngắn ngủi, phù du, trước vĩnh thiên nhiên Trong thơ haiku cổ điển bắt buộc phải có kigo (quý ngữ) nghĩa từ miêu tả mùa năm Từ trực tiếp mùa (mùa Xuân, mùa Thu ) hay gián tiếp thông qua hình ảnh, lồi hoa, lồi cỏ động vật, hoạt động, lễ hội mang đặc trưng mùa năm Một haiku thường "gợi" không "tả" kết thúc thường khơng có rõ ràng, nên hình ảnh cảm nhận sau đọc thơ hoàn toàn phụ thuộc vào người đọc ... lớp 10 Tập 1): Bài thơ Chi-ô tri? ??n khai xoay quanh phát nào? Theo bạn, phát lại dẫn dắt nhân vật trữ tình sang “xin nước nhà bên”? Trả lời: - Nhà thơ phát dây hoa tri? ?u nhan quấn quanh sợi dây... Chi-ô, bình luận ý nghĩa tri? ??t lí cách ứng xử người thiên nhiên mà thơ gợi Trả lời: - Qua hành động “xin nước nhà bên”, không nỡ động đến hoa tri? ?u nhan, tác giả đem đến tri? ??t lí cách ứng xử người... thấy thú vị thể thơ Haicư Đoạn văn tham khảo Về nội dung haiku có luật khơng đả động đến cảm xúc mà chủ yếu ghi lại việc xảy trước mắt Vì số chữ giới hạn 17 âm tiết nên thơ haiku thường diễn tả

Ngày đăng: 19/11/2022, 23:17