1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BAN HO~1

2 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng Thu của Lưu Trọng Lư I Tác giả văn bản Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng Thu của Lưu Trọng Lư Chu Văn Sơn (1962 – 2019) là nhà nghiên cứu văn học Việt Nam hiện đại Các tác[.]

Bản hịa âm ngơn từ Tiếng Thu Lưu Trọng Lư I Tác giả văn Bản hòa âm ngôn từ Tiếng Thu Lưu Trọng Lư - Chu Văn Sơn (1962 – 2019) nhà nghiên cứu văn học Việt Nam đại - Các tác phẩm xuất bản: Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu, Nguyễn Bình, Hàn Mặc Tử (2005), Thơ – điệu hồn cấu trúc (2007), Tự tình Đẹp (2019) II Tác phẩm văn Bản hịa âm ngơn từ Tiếng Thu Lưu Trọng Lư Thể loại: Nghị luận Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: - Tác phẩm trích từ Thơ- điệu hồn cấu trúc Phương thức biểu đạt: văn Bản hịa âm ngơn từ Tiếng Thu Lưu Trọng Lư có phương thức biểu đạt Nghị luận Tóm tắt văn Bản hịa âm ngơn từ Tiếng Thu Lưu Trọng Lư: - Tác phẩm phân tích thơ Tiếng Thu Lưu Trọng Lư phân chia thành phần, phần phân tích nội dung khác bố cục, âm điệu, âm hưởng, tiết tấu, vần nhịp, Bố cục văn Bản hịa âm ngơn từ Tiếng Thu Lưu Trọng Lư - Phần 1: đoạn đầu : dẫn dắt hay mùa thu thơ ca nét đặc sắc thơ Tiếng thu Lưu Trọng Lư - Phần 2: đoạn tiếp: tính hịa âm ngôn từ thể âm điệu, bố cục vần nhịp thơ - Phần 3: đoạn tiếp theo: so sánh, liên hệ âm mùa thu thơ Lưu Trọng Lư với âm mùa thu thơ Nguyễn Đình Thi - Phần 4: cịn lại: tính hịa âm ngơn từ thể trọng âm hưởng tiết tấu thơ cảm xúc, nỗi xôn xao tác giả đọc ngôn từ thi vị đẹp đẽ Giá trị nội dung văn - Tác phẩm thể giá trị tiêu biểu xuất sắc việc sử dụng ngôn từ Lưu Trọng Lư thể tác phẩm Tiếng thu - Bên cạnh giá trị thơ, tác giả tài Lưu Trọng Lư sáng tác thơ ca, sử dụng vận dụng ngôn từ thấy hồn, đẹp ngôn từ Giá trị nghệ thuật văn - Tác phẩm luận điểm rõ ràng, chi tiết, thuyết phục, có tính liên kết - Các luận điểm bổ sung hỗ trợ cho nhau, có luận dẫn chứng kèm, tạo nên hệ thống luận điểm logic, có sức thuyết phục cao - Giọng văn rành mạch, lưu lốt, phù hợp III Tìm hiểu chi tiết văn Bản hịa âm ngơn từ Tiếng Thu Lưu Trọng Lư Nét giống tiếng thu tiếng thơ - “Tiếng thu”: Không phải âm riêng rẽ nào, tập hợp giản đơn nôm na nỗi thổn thức đất trời, nỗi rạo rực lòng người tiếng xào xạc rừng - Tiếng thu khác … - Nhờ vào cộng hưởng mà “bản hòa âm mùa thu” tìm thấy cho “bảng hịa âm ngơn từ” - Trong đó, “Tiếng thơ” mang đặc trưng vang lên từ đáy hồn Thơ tiếng Xơn xao - Tiếng thu hịa âm vừa mơ hồ vừa hiển bao nỗi xơn xao ngấm ngầm lịng tạo vật hịa điệu với nỗi xao xuyến lạ kì tâm hồn tác giả Trình tự viết - Trình tự tác phẩm phân tích - Tác giả phân tích từ “tiếng thơ”, có sen kẽ, lặp lại “tiếng thu” lại “tiếng thơ” - Theo tác giả, “tiếng thu” thơ Lưu Trọng Lư là: + Tiếng thu âm riêng rẽ nào, tập hợp giản đơn nôm na nỗi thổn thức đất trời, nỗi rạo rực lòng người tiếng xao xạc rừng + Bản chất Tiếng thu điệu huyền + Tiếng thu hòa âm vừa mơ hồ vừa hiển bao nỗi xơn xao ngấm ngầm lịng tạo vật hịa điệu với nỗi xơn xao huyền diệu hồn thi nhân

Ngày đăng: 19/11/2022, 23:07

Xem thêm:

w