1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hệ thống các tác phẩm ngữ văn 11

345 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 345
Dung lượng 8,83 MB

Nội dung

Đừng cố gắng để trở thành 1 người thành công, hãy phấn đấu để trở thành 1 người có giá trị ~Albert Einstein~ VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ~Lê Hữu Trác~ TÁC GIẢ LÊ HỮU TRÁC Lê Hữu Trác (1724 1791) tên, hiệu Hải[.]

Đừng cố gắng để trở thành người thành công, phấn đấu để trở thành người có giá trị ~Albert Einstein~ VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ~Lê Hữu Trác~ TÁC GIẢ LÊ HỮU TRÁC Lê Hữu Trác (1724 - 1791) tên, hiệu Hải Thượng Lán ông (ông lười Hải Thượng), nhà y học lỗi lạc tiếng Việt Nam thời trung đại, nhà văn, nhà thơ tài hoa, có đóng góp đáng kể văn học dân tộc kỉ XVIII, đặc biệt thể văn xuôi tự Lê Hữu Trác người toàn tài : dùi mài kinh sử, học hành để thi đỗ, làm quan, học binh thư, theo nghề võ, quân chúa Trịnh lập nhiều cơng trạng, cuối ơng gắn bó trọn đời với nghề thầy thuốc Bởi theo ơng “ngồi việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, phải đem hết tâm lực chữa bệnh cho người” Sự nghiệp Lê Hữu Trác đồ sộ với Hải Thượng y tông tâm lĩnh (Những lĩnh hội tâm huyết ngành y Hải Thượng) gồm 66 quyển, biên soạn gần bốn mươi năm Hải Thượng y tông tâm lĩnh có giá trị to lớn y học mà cịn có giá trị văn học Những ghi chép y học tác giả, bên cạnh tính xác khoa học, nhiều có sắc thái văn :hưong Ông diễn ca cách bào chế thuốc (trong Lĩnh Nam thảo), cách vệ sinh phòng bệnh (trong Vệ sinh yếu diễn ca), phương pháp chẩn đoán bệnh (trong Y gia quán miên) Những diễn ca với mục đích phổ biến y học để người dễ hiểu, dễ thuộc nên thường có lời văn giản dị mộc mạc Bộ phận văn học độc lập gồm 29 bàỉ thơ ghi lại cảm nghĩ tác giả lần làng quê chữa bệnh cho dân (Y lí thâu nhàn lí ngơn phụ chí-Trong làm thuốc, trộm lúc nhàn rỗi ghi vài vần thơ quê mùa Thượng kinh kí cuối (quyển vĩ) Hải Thượngy tông tâm lĩnh Tác phẩm ghi lại cảnh vật, người mà tác giả tận mắt chứng kiến từ triệu kinh chửa bệnh cho tử Trịnh Cán (ngày 12 tháng Giêng năm Nhâm Dần 1782) đến xong việc lại quê nhà Hương Sơn (ngày tháng 11) TÁC PHẨM THƯỢNG KINH KÍ SỰ NỘI DUNG Bức tranh thực quang cảnh sống nơi phủ chúa  Quang cảnh phủ chúa thâm nghiêm, giàu sang, xa hoa + Phủ chúa nơi thâm nghiêm, giới riêng biệt Người vào phủ chúa phải qua nhiều cửa gác : qua lần cửa tới đường dẫn vào phủ chúa, lại phải qua dãy hành lang quanh co nối liên tiếp, qua lần cửa đến điếm Hậu mã quân túc trực… việc phải có quan truyền lệnh, dẫn + Phủ chúa giàu sang, lộng lẫy không đâu sánh bằng: “các cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn người thường” Giàu sang từ nơi ở: đường phủ chúa “đâu đâu cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương” Xa hoa từ vật dụng đến đồ ăn thức uống : vật dụng ngày “đồ nghi trượng sơn son thếp vàng”, đồ ăn thức uống “toàn ngon vật lạ” Cuộc sống sinh hoạt nơi phủ chúa với nhiều lễ nghi, khuôn phép, đầy quyền uy thiếu sinh khí + Phủ chúa noi thâm nghiêm nơi đầy uy quyền Uy quyền nol phủ chúa thể tiếng quát tháo, truyền lệnh, tiếng ran, người oai vệ người khúm núm, sợ sệt Khi tác giả lên cáng vào phủ chúa có “tên đầy tớ chạy đàng trước hét đường”, “cáng chạy ngựa lồng” Trong phủ chúa “người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại mắc cửi” Thầy thuốc vào khám bệnh phải chờ, phải rún thở, khúm núm lạy tạ,… Trang|1 Ngữ Văn 11 Nơi có ý chí, nơi có đường! Đừng cố gắng để trở thành người thành công, phấn đấu để trở thành người có giá trị ~Albert Einstein~ + Phủ chúa nơi ốm yếu, thiếu sinh khí Sự thâm nghiêm kiểu mê cung làm tăng ám khí; ám khí bao trùm khơng gian, cảnh vật; ám khí ngấm sâu vào hình hài, thể tạng người : “Tinh khí khơ hết, da mặt khơ, rốn lồi, gân thòi xanh, chân tay gầy gò…”, “Thế tử chốn che trướng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu đi” Vị chúạ nhỏ Trịnh Cán “quá” xa hoa lại thiếu điều sống, sức sống Phản ánh quang cảnh, sống nơi phủ chúa, tác giả cho người đọc thấy uy quyền lộng quyền chúa Trịnh Từ trí nội thất đến cung cách sinh hoạt, từ hệ thống quan lại đến kẻ hầu người hạ, phủ chúa khơng giống cung vua mà cịn lộng lẫy, uy quyền cung vua Bức tranh phủ chúa Vào phủ chúa Trịnh hoàn toàn phù hợp với tranh thực lịch sử lúc Thái độ tác giả trước thực, nhân cách Lẻ Hữu Trác qua đoạn trích Tác giả phê phán sống xa hoa ốm yếu nơi phủ chúa, mỉa mai lộng quyền chúa Trịnh Miêu tả phủ chúa giàu sang, xa hoa thiếu sinh khí, trái với tự nhiên, người viết gián tiếp phê phán thực sống nơi phủ chúa Cuộc sống giàu sang, xa hoa nơi phủ chúa tác giả khái quát thơ, ẩn chứa giọng điệu trữ tình có đơi sắc điệu mỉa mai : Cả trời Nam sang đây-Lầu gác vẽ tung mây Rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào – Hoa cung thoảng ngạt ngào đưa tới – Vườn ngự nghe vẹt nói địi phen Lê Hữu Trác danh y vừa có y thuật giỏi, vừa có y đức lớn, người cốt cách cao Y thuật giỏi, y đức lớn Lê Hữu Trác bộc lộ rõ ông giải mâu thuẫn khó xử lúc chữa bệnh cho Trịnh Cán Nếu chửa khỏi bệnh cho tử, ông chúa tin dùng, bị cơng danh trói buộc, không voi núi rừng nơi ẩn dật Để tránh điều này, cần chữa bệnh cầm chừng, cho thuốc vơ thưởng, vơ phạt Nhưng làm trái với y đức Cuối lương tâm người thầy thuốc thắng Ông gạt sang bên sở thích cá nhân để làm trịn trách nhiệm ngưịi thầy thuốc Khi quyết, Lê Hữu Trác thẳng thắn đưa cách chữa bệnh họp lí, càch chữa bệnh ơng khác vói âc số ý kiến thầy thuốc cung Lê Hữu Trác cịn người có cốt cách cao Ơng xem thường danh lợi, u thích tự do, có ý nguyện “về núi”, sống đạm “ở nơi quê mùa’ ông già áo vải NGHỆ THUẬT Đặc điểm Cơ kí sự Kí thể thuộc loại kí nhằm ghi chép lại câu chuyện, kiện tương đối hồn chỉnh Kí viết việc, người có thật mà tác giả trực tiếp chứng kiến; sử dụng nhiều biện pháp phương tiện biểu đạt nghệ thuật… So với bút kí, tuỳ bút, phần bộc lộ cảm nghĩ tác giả yếu tố liên tưởng, nghị luận kí thường Tuy nhiên viết kí sự, với những ghi chép khách quan, tác giả bộc lộ cảm nghĩ, thái độ Mặc dù cốt truyện khơng chặt chẽ truyện, song tiểu loại kí kí gần với truyện Đặc điểm bút pháp kí qua đoạn trích  Tài quan sát tỉ mỉ, kết hợp với ngòi bút ghi chép việc trung thực, tả cảnh, tả người sinh động, kể chuyện khéo léo Sự việc miêu tả theo trình tự thời gian Tư liệu phong phú, chi tiết chân thực chọn lọc Tác giả đặc biệt ý chi tiết khác lạ, từ đồ vật lạ lùng, quý đến cung cách sinh hoạt lại, thưa gửi khác thường… tạo nên ý, hấp dẫn người đọc Trang|2 Ngữ Văn 11 Nơi có ý chí, nơi có đường! Đừng cố gắng để trở thành người thành công, phấn đấu để trở thành người có giá trị ~Albert Einstein~  Kết hợp ghi chép việc cách xác, khách quan vói bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc chủ quan tác giả Nhà văn kết họp miêu tả xác, khách quan với việc thể cảm nhận chủ quan nên truyền tới người đọc cảm xúc, suy tư ngưịi viết Những ưang viết Hải thượng Lãn ông vừa có tính xác, tường tận, minh bạch nhà khoa học, vừa mang cảm xúc trái tim nghệ sĩ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Cảm nhận anh (chị) tranh thực noi phủ chúa thái độ tác giả trước thực Phân tích đặc sắc nghệ thuật ưong cách viết kí Lê Hữu Trác qua đoạn trích 1.Qua ghi chép tác giả, phủ chúa lên vói hai mảng thực: giàu sang, lộng lẫy, xa hoa không đâu sánh bằng; thâm nghiêm đầy uy quyền ốm yếu, thiếu sinh khí Quang cảnh giàu sang, lộng lẫy, xa hoa gọi lên từ ấn tượng : “cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn người thường” Giàu sang từ nol ở: Lầu gác vẽ tung mây – Rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào Giàu sang ttong tiện nghi sinh hoạt: vật dụng ngày “đồ nghi trượng sơn son thếp vàng”, đồ ăn thức uống toàn cao lương mĩ vị “mâm vàng, chén bạc”, “toàn ngon vật lạ” Phủ chúa phô bày giàu sang không che giấu xa xỉ Để phục dịch ông chúa nhỏ, đứa ưẻ độ năm, sáu tuổi mà cố tói “năm sáu lần trướng gấm”, phịng rộng vói sập, ghế sơn son thếp vàng bày nệm gấm ngưòi đứng hầu hai bên Ngưòi hầu kẻ hạ nhiều : “người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại mắc cửi” Có đến bảy, tám thầy thuốc phục dịch cho tử lúc có “mấy ngưịi đứng hầu hai bên” Vật ngưòi nơi phủ chúa khơng dát vàng mà cịn trát phấn son bao bọc tầng tầng lóp lóp hương hoa Cuộc Sống nơi phủ chúa thật thâm nghiêm, đầy uy quyền ốm yếu, thiếu sinh khí Cụộc sống sinh hoạt noi phủ chúa vói nhiều lễ nghi, khn phép, thể quyền uy đỉnh Để đến chỗ tử Cán phải qua nhiều nơi canh phịng cẩn mật Tác giả khơng thấy mặt chúa mà làm theo mệnh lệnh, xem bệnh xong không phép trao đổi với chúa mà phải viết tờ khải Khi nói đến chúa Trịnh tử, lời lẽ phải cung kính lễ độ : “Có thánh triệu cụ vào”, “Nay thánh chỉ”, “Thánh thượng cho phép cụ vào hầu mạch”, “hầu mạch Đông cung tử”,… Theo bước chân tác giả, người đọc có cảm giác vào phủ chúa vào mê cung đầy uy quyền bí hiểm ám khí: “Chúng tơi cửa sau vào phủ Người truyền lệnh dẫn qua lần cửa nữa”, “đi vài trăm bước, qua lần cửa đến điếm “Hậu mã quân túc trực” Để vào nơi chúa phải lần theo lối “ở tối om, khơng thấy có cửa ngõ cả”, phải “đi qua độ năm sáu lần trướng gấm” Trong mê cung này, ám khí bao trùm khơng gian, cảnh vật: không ánh mặt trời, sống bị vây bọc gấm vóc, phấn sáp, hương hoa Ám khí ngấm sâu vào hình hài thể tạng Trịnh Cán : “Tinh khí khơ hết, da mặt khơ, rốn lồi, gân thời xanh, chân tay gầy gò…” Bởi “Thế tử chốn chetrướng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu đi” Qua ngịi bút kí với ghi chép cụ thể, chi tiết, người đọc nhận lộng quyền, tiếm quyền chúa Trịnh Trong đoạn trích có tới bốn lần xuất từ thánh chỉ ba lần từ thánh thượng để Trịnh Sâm, lần từ thánh thể để chỉ thế tử Trịnh Cán Chữ thánh lúc đầu dùng để người tài trí, đức độ siêu phàm, “về sau thường dùng để vua Chúa bề Trang|3 Ngữ Văn 11 Nơi có ý chí, nơi có đường! Đừng cố gắng để trở thành người thành công, phấn đấu để trở thành người có giá trị ~Albert Einstein~ vua, không phép dùng từ thánh để chúa Chỉ cần qua chi tiết đủ thấy lộng quyền, tiếm quyền nhà chúa lên tới cực điểm Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh thể cảm nghĩ, thái độ Lê Hữu Trác trước thực nơi phủ chúa Tác giả tỏ thái độ phê phán sống xa hoa, trái tự nhiên Trịnh phủ, đồng thời không đồng tình với lộng quyền, tiếm quyền chúa Trịnh Qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh thấy đặc sác nghệ thuật cách viết kí Lê Hữu Trác Trước hết tài quan sát tỉ mỉ, kết họp vói ngịi bút ghí chép việc trung thực, tả cảnh, tả người sinh động, kể chuyện khéo léo Sự việc miêu tả thẹo trình tự thời gian Tư liệu phong phú, chi tiết chân thực có chọn lọc Tác giả đặc biệt ý chi tiết khác lạ, từ đồ vật lạ lùng, quý đến cung cách sinh hoạt, lại thưa gửi khác thường… tạo nên ý, hấp dẫn người đọc : “cái gác gọi “Gác tía” Vì tử dùng đây, gọi “phịng trà” (Số kiêng danh từ “thuốc” nên gọi thuốc “trà”)” ; “Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn tồn ngon vật lạ, tơi biết phong vị nhà đại gia” Tác giả không bỏ qua chi tiết nhỏ nhiều chi tiết tưởng nhỏ nhặt, ngẫu nhiên lại có tác dụng nói lên thần cảnh, người Ví dụ đoạn miêu tả tử Trịnh Cán : “Một ngưừi ngồi sập độ năm, sáu tuổi, mặc áo lụa đỏ Có người đứng hầu hai bên… Thế tử cười: “Ông lạy khéo”-” Chỉ qua lời nói, Trịnh Cán lên ông chúa con, “oai” “bề trên” không che lấp ngơ nghê đứa trẻ miệng cịn sữa Bức chân dung mang nét hài hước kín đáo Nhà văn kết hợp miêu tả xác, khách quan với việc thể cảm nhận chủ quan nên truyền tới người đọc cảm xúc, suy tư người viết: “Tơi ngẩng đầu lên : cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương Tơi nghĩ bụng : Mình vốn quan, sinh trưởng chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thành biết Chỉ có việc phủ chúa nghe nói thơi Bước chân tới hay cảnh giàu sang vua chúa khác hẳn người thường! Bèn ngâm thơ để ghi nhớ việc này…” Vãn Lê Hữu Trác vừa có tính xác, tường tận, minh bạch nhà khoa học, vừa tràn đầy cảm xúc trái tim nghệ sĩ Vào phủ chúa Trịnh _Lê Hữu Trác_ Hải Thượng Lãn Ơng - Lê Hữu Trác khơng danh y tiếng, mà tác giả có nhiều tác phẩm văn học có giá trị thời trung đại Lê Hữu Trác để lại cho đời nghiệp y học đồ sộ, bật Hải Thượng y tông tâm lĩnh coi bách khoa toàn thư y học kỉ XVIII Các tác phẩm ông giá trị y học mà cịn mang nhiều giá trị văn học sâu sắc ghi lại cảm xúc chân thật bộc lộ tâm huyết, đức độ người thầy thuốc Thượng kinh kí tập kí tiếng đời Lê Hữu Trác Tác phẩm kể sống xa hoa phủ chúa Trịnh quyền uy lực nhà chúa điều mắt thấy tai nghe chúa Trịnh Sâm triệu vào chữa bệnh Đoạn trích vào Trịnh phủ khơng miêu tả sống xa hoa phủ chúa, mà thể rõ nét tâm hồn nhân cách vị lương y tài hoa đức độ Vào Trịnh phủ đoạn trích kể lại việc tác giả chúa Trịnh Sâm triệu vào chữa bệnh cho Đông Cung Thế tử Trịnh Cán Qua đoạn trích, tác giả thể chân thực tranh sinh động sống kiêu sa, vương giả thực sông nơi phủ chúa Vào Trịnh phủ phần tập Thượng kinh kí sự, tác phẩm thuộc kỉ Vì đoạn trích lời kể mộc mạc chân thực, có ghi rõ thời gian Mồng tháng 2, sáng tinh mơ có Trang|4 Ngữ Văn 11 Nơi có ý chí, nơi có đường! Đừng cố gắng để trở thành người thành cơng, phấn đấu để trở thành người có giá trị ~Albert Einstein~ việc: Có thánh triệu vào cung Song điều làm cho ý cảnh vàng son nơi phủ chúa lẽn vô rực rờ qua nhìn tác giả Ban đầu Lê Hữu Trác hị chìm khung cảnh vườn phủ chúa: Tôi ngẩng đầu lên, cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đung đưa thoang thoảng mùi hương Cảnh vật khiến cho ta có cảm giác, nơi khu vườn địa đàng tiên giới truyện cổ tích dân gian, khơng phải cảnh thực mà tác giả nhìn thấy Tiếp đến tác giả ghi lại việc minh nhìn thấy: Nlìững dãy hành lang quanh co nối liên tiếp, người qua lại mắc cửi Đồng thời tác giả bộc lộ nét suy nghĩ chân thành có việc liên quan đặt chân vào nơi mà tác già nghĩ mơ: Tơi nghĩ bụng: vốn quan Bước chân đến hay cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn người thường Điều chứng tó thái độ ngỡ ngàng đến bất ngờ tác giả Khung cảnh giàu sang ngồi sức tưởng tượng ơng Đứng trước cảnh đẹp đệ trời Nam ấy, tâm hồn người thầy thuốc tràn ngập cảm xúc chân thành cứa tâm hồn nhạy cảm: Lính nghìn cửa vác địng nghiêm ngặt Cả trời Nam sang Khác ngư phủ đào nguyên thủa Bản thân vốn người không màng danh lợi, đứng trước khung cảnh hồnh tráng này, Lê Hữu Trác khơng tỏ miệt thị, phản diện cách nhìn nơi mà ông không muốn đến Trái lại ông ngợi ca, ngập tràn xúc cảm trước vẻ đẹp tuyệt vời nơi đây, có điều Lê Hữu Trác nhà thơ có tâm hồn giàu cảm xúc trước thiên nhiên, tạo vật, Có điều nhận thấy ơng nhìn cảm nhận mắt khách quan, đứng trước cảnh đẹp ơng ngợi ca, khơng hồn tốn ngợi ca tất cả, dường đằng sau dòng thơ ẩn chứa nỗi niềm u hoài tác giả:                                                             Quê mùa cung cẩm chưa quen Ông tự coi kẻ quê mùa lạc vào chốn cung đình, có khác Đào ngun lạc vào chốn thần tiên Cảnh đẹp đấy, lịng người có vui Đoạn trích trang kí giàu cảm xúc cảnh giàu sang nơi phủ chúa bệnh tình tử Nhưng bên cạnh dịng thực ấy, người đọc thấy tốt lên tất tâm hồn, nhân cách cao đẹp danh y Hải Thượng Lãn Ông Vốn thân không màng công danh, ông chọn nơi rừng núi yên tĩnh để sống sống ẩn dật, lấy chim muông làm bầu bạn, hoa cỏ làm niềm vui Bởi mà Lê Hữu Trác dường xa lạ trước sống cung đình Tuy xa lạ ông không ngơ ngác mà giữ uy nghi, trầm tĩnh ẩn sĩ Trước hàng ngũ quan lại không tỏ khúm núm, hay kiêu ngạo danh tiếng nhiều người biết đến Ngôn ngữ ông dùng thật khiêm nhường: Tôi kẻ nơi quê mùa, biết vị nơi triều đình đơng đúc Ông dũng cảm ngu dốt quan thái y triều, việc ơng không nghe theo lời ngụ ý quan chánh đường mà hành động theo lương tâm nghề nghiệp mình, trình đơn thuốc lên thánh thượng Ơng người thấy bệnh thừa mứa, ngu dốt bọn phù chúa cách xác: Vì Thế tử chốn che trướng phủ nên phủ tạng yếu Chốn lầu son gác ngọc làm cho người trở nên hao mòn, hết nhuệ khí, lại chứa tồn bọn ngu dốt quan chánh đường quan thái y lo dùng thuốc cơng phạt theo ý Tỏ ta hiểu biết làm cho tử ngày yếu Thế tử nạn nhân ngu dốt, thừa thãi mức nơi phủ chúa Đó biểu rõ nét triều đại suy đồi đến lúc Trang|5 Ngữ Văn 11 Nơi có ý chí, nơi có đường! Đừng cố gắng để trở thành người thành công, phấn đấu để trở thành người có giá trị ~Albert Einstein~ mạt vận, diệt vong, sản phẩm chôn biết xu nịnh, ăn chơi phỡn không lo cho sống nhân dân lao động Lê Hữu Trác nhanh chóng nhận khuyết tật phủ chúa, phán xét xác bệnh tử, đồng thời thấy bệnh chung nơi giàu sang Chính mà có lúc ơng dự: Nếu làm, núi nữa, chi ta dùng phương thuốc hịa hỗn, khơng trúng không sai Từ xưa đến nay, người sợ thất bại, khổ đau Còn với Lê Hữu Trác hồn tồn ngược lại, ơng sợ cơng danh, sợ uy quyền ràng buộc Nhưng suy nghĩ nhanh chóng đi, nhường chỗ cho chữ trung, chữ đức cha ơng đời đời để nối tiếp lịng trung cha ơng Là nhà nho chân chính, dù lánh xa danh lợi, để giữ vững khí tiết mình, ơng đặt chữ trung lên hàng đầu, dù vị chúa mà ông thờ, triều đại mà ông sống xã hội thối nát, suy đồi Ơng làm suy nghĩ ban đầu, không hại ai, không gây đau khổ cho ai, lịng lương y từ mẫu cứu người không phân biệt sang hèn, đẳng cấp, Lê Hữu Trác làm tâm đức thầy thuốc Tấm lòng đáng ca ngợi Phải có nhìn tinh tế, tâm hồn nhân cách cao thượng, tác giả có nhìn sắc sảo chân thực sống xa hoa mà tàn tạ nơi phủ chúa Tóm lại, qua đoạn Vào Trịnh phủ thấy khung cảnh giàu có, xa hoa nơi phủ chúa, đồng thời nhận thây nhân cách cao thượng người danh y Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác Qua Thượng kinh kí sự, thấy rõ tính cách Lê Hữu Trác, người coi khinh bả danh lợi Ông muốn làm việc có ý nghĩa ơng tâm vào đường làm thuốc, chữa bệnh, “quyết dựng lên cờ đỏ y giới” Lê Hữu Trác nhà y học tiếng, qua Thượng kinh kí cịn thấy ơng nhà văn có tâm hồn, giàu cảm xúc trước thiên nhiên tạo vật Những thơ ông viết thiên nhiên Thượng kinh kí trữ tình Thượng kinh kí cịn có giá trị đặc biệt trang miêu tả sống phủ chúa Ngòi bút tác giả kín đáo tinh tế Ơng khơng phê phán ; điểu ơng nói lên cách xác, tự lại có ý nghĩa phê phán sâu sắc Hình ảnh phủ chúa Trịnh lên tác phẩm ơng với cung điện kiêu sa, cầu kì, với người từ chúa Trịnh Sâm, ông quan đầu triều Hồng Đình Bảo (? – 1786) đến đám công khanh quan lại… tất vô nghĩa, tật bệnh, khơng thấy người có lực, lĩnh Họ đứng trịnh trọng, nói kiểu cách, làm thuốc, làm thơ biết, khơng biết đến nơi đến chốn Cuối tác phẩm, tác giả nói Trịnh Sâm chết mắc tứ chứng nan y Khơng khí phủ chúa âm u lặng thế, chưa thấy mầm mống đổi thay Cái lặng gây cho người đọc cảm giác nặng nề, khó chịu, không chịu đựng mà muốn thét to lên cho vỡ tan Và với tin “cả nhà quan Chánh đường bị hại”, tác giả viết muốn tổng kết lịch sử : “Than ôi ! Giàu sang đám mây bay Đền vũ tạ, thú ca lâu’ phút chốc thành nơi hoang phế” Thượng kinh kí tác phẩm kí chữ Hán có giá trị văn học Việt Nam kỉ xvm (Nguyễn Lộc, Từ điển văn học, NXB Văn học, 1986) “Cái hiểu biết tỷ lệ nghịch với Hiểu biết nhiều bé Hiểu biết ít, tơi to” - Albert Einstein TỰ TÌNH II ~Hồ Xuân Hương~ ĐỀ : Cảm nhận thơ Tự Tình (II) Trang|6 Ngữ Văn 11 Nơi có ý chí, nơi có đường! Đừng cố gắng để trở thành người thành công, phấn đấu để trở thành người có giá trị ~Albert Einstein~ Hồ Xuân Hương, nữ sĩ tiếng kỉ XVIII nhà thơ Xuân Diệu tôn vinh “Bà chúa thơ Nồm” Theo giai thoại lưu truyền dân gian bà người đa tài, đa tình, tính cách phóng khống giao thiệp rộng, có nhiều bạn văn chương Tuy thế, đường tình dun nữ sĩ lại vơ lận đận, lần lấy chồng không toại nguyện, mà bà ln sống tam trạng đơn Bài thơ Kể nỗi lịng (Tự tình II) có lẽ sáng tác hoàn cảnh Trong ngày lúc hồng hay đêm khuya vắng thường dễ gợi buồn Với người đa cảm Xuân Hương, thời điểm sống thực với lịng tâm trạng bà sau bao sóng gió đời chẳng khác tâm trạng Th Kiều một bóng trước đèn khuya: Khi tĩnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình lại thương xót xa ! Những sóng cảm xúc cuộn xốy lịng khiến nữ sĩ suy tư trăn trở, thao thức thâu đêm Tiếng trống cầm canh lại điểm, báo thời gian trôi qua: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non Bước chân đêm tối nặng nề, chậm chạp làm sao! Chậm chạp đi, cịn tâm trạng buồn thương người đêm khuya lắng đọng lại dồn thúc, chồng chất thêm lên khiến cho lòng nặng trĩu Nỗi đau đời âm ỉ, dai dẳng thiêu đốt tâm can nữ sĩ lâu bật thành lời chua chát, đắng cay Hổng nhan gương mặt đẹp, thường dùng để phụ nữ nói chung người gái đẹp nói riêng Nhưng lại gọi với ý mĩa mai hổng nhan nữ sĩ hạ xuống ngang hàng với vật vơ tri vơ giác Chao ơi! Biết bao xót xa, hờn tủi cách gọi bất bình thường ấy! Lại cịn trơ với nước non, có nghĩa chai sạn cảm giác, cảm xúc trơ trọi trước cảnh nước non dạt sức sống, sức u Đó tình cảnh tâm trạng bi đát nữ sĩ khắc đặc biệt Tưởng nỗi bất hạnh khiến tâm hồn hố thành gỗ đá khơng phải Trái tim cịn đập nên ý thức còn, nữ sĩ đành say cho quên vậy: Chén rượu hương đưa say lại tĩnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn Muốn mượn chén rượu thdm để say cho quên hết đau khổ, bẽ bàng, lỡ lầm, dối trá… khổ nỗi không quên Hết say lại tỉnh mà bao hững hờ, dối trá người đời sờ sờ nỗi bẽ bàng, đau khổ cịn ngun Ước mong có mảy may bù đắp, chút an ủi mà có được! vầng trăng bóng xế giống đời ngả chiều Chờ đợi mỏi mòn mà ước mong vầng trăng khuyết chưa trịn Vậy biết đến trăng tròn, trời ! Tĩnh đau khổ cịn khơng tuyệt vọng Niềm tin nữ sĩ cịn, trước hết tin lịng mình, sức Lời dạy trời đất sâu kín mà rành rành trước mắt, ngụ rêu đá: Xiên ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mấy, đá Rêu yếu ớt mà đám, đám tung sức sống xiên ngang mặt đất đón ánh mặt trời Đá im lìm mà tảng đua đâm toạc chân mây để khẳng Trang|7 Ngữ Văn 11 Nơi có ý chí, nơi có đường! Đừng cố gắng để trở thành người thành công, phấn đấu để trở thành người có giá trị ~Albert Einstein~ định diện Cách đặt câu đảo ngược đưa tính từ lên trước nhấn mạnh sức sống bất diệt thiên nhiên Mình người nên đâu dễ dàng biến thành gỗ đá được?! Con người cô độc, bất hạnh thời điểm đó, khơng gian dường bừng tĩnh, muốn làm theo rêu theo đá, xiên ngang, đâm toạc tất ngăn trở, ràng buộc, giam hãm, huỷ hoại thân phận mình, đời Khổ nỗi, thực tế xã hội với bao dối trá, lạnh nhạt, chưa kể áp bức, bất công… nhơn nhơn cịn Mà trái tim ln rạo rực cảm xúc nữ sĩ đâu có chịu im tiếng Nó có nhu cầu cấp thiết bày tỏ chia sẻ: Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con! Ngày tháng trôi qua Xuân xuân lại lại theo nhịp tuần hồn đất trời, trước đơi mắt đầy tâm trạng nữ sĩ lại cố tình trêu ngươi, mùa xuân đời người có qua mà khơng trở lại Vậy có đáng buồn, đáng chán hay khơng? Ngẫm đến tuổi xn trơi qua lâu, tình cịn mảnh Cụ thể hố tình u đến nữ sĩ khơng chán chường mà ngao ngán đến cực độ Tuy nhiên chưa phải tuyệt vọng Dẫu tình u, tình đời chĩ cịn mảnh tí con nữ sĩ muốn ,tiếp tục đem san sẻ với mong ước chân thành nhân tình thái đỡ xanh lá, bạc vôi Đọc kĩ câu thơ, ta nghe nỗi hờn giận, đau xót thấm đến tận chân tơ kẽ tóc, đến tế bào nữ sĩ không nguôi hi vọng Bài thơ Kể nỗi lòng in đậm dấu ấn cá tính phong cách thơ Xuân Hương Đúng thơ trĩu nặng nỗi buồn không hể bi lụy Cốt cách cứng cỏi, tâm hổn nhạy cảm mạnh mẽ giúp nữ sĩ vượt qua bao bất hạnh đời Bài thơ vừa tiếng lòng riêng nữ sĩ, vừa lồ tiếng lòng chung người phụ nữ xã hội phong kiến thuở ấy- Dù buồn đến đâu nữ sĩ đắm say, thiết tha với sống Đó điều cốt lõi đáng trân trọng Hồ Xuân Hương – “Bà chúa thơ Nôm” ĐỀ 2:Đề thi học sinh giỏi Tự Tình- Hồ Xuân Hương Bàn thơ, Xuân Diệu có nói: “thơ là thực thơ đời, thơ thơ nữa” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Bằng việc phân tích thơ Tự tình ( II) Hồ Xuân Hương, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến trên Hướng dẫn cách làm: Học sinh trình bày theo nhiều cách cần phải đảm bảo ý sau: Mở : +Dẫn dắt giới thiệu nhận định: “thơ là thực thơ đời, thơ thơ nữa” + Giới thiệu thơ Tự Tình Hồ Xuân Hương Thân Luận điểm : Giải thích nhận định “Thơ thực, thơ đời ”, + Thơ ca phải bắt nguồn từ thực đời sống, từ vui buồn, đau  khổ, hạnh phúc đời, số phận cá nhân người + Thơ ca phải hướng tới đời, người khơng phải gì đứng tách riêng biệt khỏi đời sống “Thơ thơ nữa” Trang|8 Ngữ Văn 11 Nơi có ý chí, nơi có đường! Đừng cố gắng để trở thành người thành công, phấn đấu để trở thành người có giá trị ~Albert Einstein~ + Nếu phản ánh đời sống một cách đơn thì thơ khơng phải thơ Thơ phảỉ mang đặc trưng riêng nội dung lẫn hình thức – Đặc trưng nội dung: Thơ thổ lộ tình cảm mãnh liệt ý thức; tình cảm thơ phải tình cảm cao đẹp, nhân văn; chất thơ thơ… – Đặc trưng hình thức: Ngơn ngữ thơ có nhịp điệu; cấu tạo đặc biệt, biểu biểu tượng; ngôn từ lạ hố, giàu nhạc tính… Cần rõ: là nhậnđịnh đúng, có ý nghĩa tiêu chí để xác định tác phẩm thơ đích thực Một tác phẩm thơ có giá trị phải tác phẩm bắt nguồn từ sống, hướng đến sống nghệ thuật hố về nội dung lẫn hình thức Luận điểm :Phân tích thơ Tự tình (bài II) để  làm sáng tỏ nhận định Bài thơ Tự tình đời từ bi kịch cá nhân Hồ Xuân Hương, bi kịch nhiều người phụ nữ xã hội cũ: Thân phận làm lẽ, không tự định hạnh phúc Học sinh cần phân tích để thấy bi kịch cá nhân thơ thể cách mãnh liệt sâu sắc Đó nỗi đơn, đau khổ, có dũng cảm vươn lên cuối đành bất lực Mặc dù bắt nguồn từ số phận cá nhân tình cảm thơ lại mang tính phổ quát, nỗi đau chung người phụ nữ xã hội cũ Đó tình cảm nhân văn cao đẹp +Trong tĩnh mịch u buồn đêm giá lạnh thống nghe tiếng trống canh văng vẳng từ mơt chịi canh xa vọng đến,những sóng cảm xúc cuộn xốy lịng khiến nữ sĩ suy tư trăn trở, thao thức thâu đêm Tiếng trống cầm canh lại điểm, báo thời gian trôi qua: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non +Bài thơ thể hiện cá tính riêng tác giả: mạnh mẽ, ý thức phản kháng, chống đối số phận Xiên ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mây, đá Rêu yếu ớt mà đám, đám tung sức sống xiên ngang mặt đất đón ánh mặt trời Đá im lìm mà hịn tảng đua đâm toạc chân mây để khẳng định diện Cách đặt câu đảo ngược đưa tính từ lên trước nhấn mạnh sức sống bất diệt , sức trỗi dậy mạnh mẽ thiên nhiên ->>Con người cô độc, bất hạnh thời điểm đó, khơng gian dường bừng tỉnh, muốn làm theo rêu theo đá, xiên ngang, đâm toạc tất ngăn trở, ràng buộc, giam hãm, huỷ hoại thân phận mình, đời Chiều sâu thơ không bộc lộ bề mặt câu chữ mà nằm ở tầng sâu tác phẩm Người đọc phải có đồng cảm, có cảm nhận tinh tế phát -Ngôn ngữ thơ điêu luyện, bộc lộ được tài phong cách tác giả: + Sử dụng từ ngữ, hình ảnh giàu sức tạo hình, giàu giá trị biểu cảm, đa nghĩa: Trơ; hồng nhan, vầng trăng bóng xế, xuân… – Thủ pháp nghệ thuật đảo ngữ: câu hỏi 2, câu câu – Sử dụng động từ mạnh: xiên ngang, đâm toạc + Cách ngắt nhịp mẻ Kết : Trang|9 Ngữ Văn 11 Nơi có ý chí, nơi có đường! Đừng cố gắng để trở thành người thành công, phấn đấu để trở thành người có giá trị ~Albert Einstein~ Đánh giá  Ý kiến Xuân Diệu đắn sâu sắc  Liên hệ mở rộng bằng một số tác phẩm khác Tự tình (bài II) thơ hay, bộc lộ rõ tài phong cách Hồ Xuân Hương Đọc thơ Hồ Xuân Hương, nhà thơ Tế Hanh bình luận : Kính chào chị Hồ Xn Hương, Ôi tài thơ cỡ khác thường “Xiên ngang mặt đất” câu thơ nhọn, “Dê cỏn buồn sừng” chữ hóc xương Không chịu cam tâm làm phận gái, Chế giễu nam nhi phường “Bà chúa thơ Nôm” sánh kịp, Ra lề lối văn chương Tự tình II _Hồ Xuân Hương_ Một nhà phê bình văn chương tiếng đưa quy luật : “Văn chương, thơ ca gương phản chiếu tâm hồn, tiếng nói tình cảm nhân loại, rung động trái tim trước đời tươi đẹp Những giá trị tinh thần mà văn chương, thơ ca đem lại, thoát khỏi quy luật băng hoại thời gian, để trường tồn mãi” Khơng nằm ngồi quy luật đó, Nữ sĩ Hồ Xuân Hương muốn để lại cho hậu tác phẩm hoàn mỹ, đạt đến xuất sắc nội dung nghệ thuật Tiêu biểu nhất, đặc sắc thơTự Tìnhthứ – Là tiếng nói thương cảm số phận hẩm hiu người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến, đồng thời để cao vẻ đẹp khát vọng sống họ “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn, Xiên ngang mặt đất, rêu đám Đâm toạc chân mây, đá Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con!” Với thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật viết theo ngôn ngữ Nơm Việt, thơ có lẽ nữ sĩ viết đời thân mình, torng phút suy tư Nữ sĩ cảm nhận sống qua âm thanh, quang cảnh lạnh buồn, vắng lặng tự cảm thương cho số phận hẩm hiu bà Đó số phận chung người phụ nữ Xã hội đương thời “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non” Hai câu thơ mở đầu gọi hai câu thơ ĐỀ thể thơ độc đáo Nhắm mắt suy nghĩ sống, nhịp thở người phụ nữ đêm khuya lạnh hồ theo tiếng trống thơng báo dồn dập, diễn tả qua nhanh chóng thời gian Đêm nay, người phụ nữ lẻ loi, cô độc Khơng cịn âm vang khác, khơng tiếng ồn náo nhiệt ngày dài, tiếng trống canh người phụ nữ Từ “Trơ” – từ ngữ thể chua chát đời đối lập vẻ đẹp “Hồng nhan” – “Nước non” Tại nữ sĩ Hồ Xuân Hương lại đặt vào nhân vật với không gian buồn bã, tàn lụi đến vậy? Đối với riêng nữ sĩ đối mặt với Trang|10 Ngữ Văn 11 Nơi có ý chí, nơi có đường! ... người viết thể qua việc sáng tạo ngôn ngữ tác phẩm: dấu ấn nghệ thuật, phong cách riêng thể hệ thống ngôn ngữ đặc trưng  Sức hấp dẫn, giá trị tác phẩm văn học biểu hiện hài hồ nội dung hình... tạo tổ chức ngôn từ  Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ hai thi phẩm biểu cách dùng từ ngữ tài hoa, cách xây dựng hình ảnh thơ độc đáo, cách hiệp thanh, ngắt nhịp sáng tạo, cách sử dụng thủ pháp tu từ hiệu... trăng bóng xế, xuân… – Thủ pháp nghệ thuật đảo ngữ: câu hỏi 2, câu câu – Sử dụng động từ mạnh: xiên ngang, đâm toạc + Cách ngắt nhịp mẻ Kết : Trang|9 Ngữ Văn 11 Nơi có ý chí, nơi có đường! Đừng

Ngày đăng: 19/11/2022, 21:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w