ÔN TẬP CÂU CÁ MÙA THU (THU ĐIẾU) – NGUYỄN KHUYẾN I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Tiểu sử Nguyễn Khuyến (1835 1909) hiệu là Quế Sơn, lúc nhỏ tên là Nguyễn Thắng Sinh ra tại quê ngoại xã Hoàng Xá (nay là xã Yên Tr[.]
ÔN TẬP: CÂU CÁ MÙA THU (THU ĐIẾU) – NGUYỄN KHUYẾN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tiểu sử - Nguyễn Khuyến (1835-1909) hiệu Quế Sơn, lúc nhỏ tên Nguyễn Thắng - Sinh quê ngoại - xã Hoàng Xá (nay xã Yên Trung), huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Lớn lên sống chủ yếu quê nội - làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam - Ơng xuất thân gia đình nhà nho nghèo - Năm 1864, ông đỗ đầu kì thi Hương Mấy kì sau thi tiếp lại trượt, đến năm 1871, ông đỗ đầu thi Hội thi Đình=> Do đỗ đầu ba kì thi nên Nguyễn Khuyến gọi Tam Nguyên Yên Đổ - Tuy đỗ đạt cao ông làm quan mười năm, phần lớn đời dạy học sống bạch quê nhà - Nguyễn Khuyến người tài năng, có cốt cách cao, có lịng u nước thương dân, bày tỏ thái độ kiên không hợp tác với quyền thực dân Pháp Sự nghiệp văn học a Tác phẩm - Sáng tác Nguyễn Khuyến gồm chữ Hán chữ Nôm với số lượng lớn, 800 gồm thơ, văn, câu đối chủ yếu thơ - Các tác phẩm gồm có Quế Sơn thi tập, Yên Đổ thi tập, Bách Liêu thi văn tập, Cẩm Ngữ, cùng nhiều ca, hát ả đào, văn tế, câu đối truyền miệng - Quế sơn thi tập khoảng 200 thơ chữ Hán 100 thơ Chữ Nôm với nhiều thể loại khác - Trong phận thơ Nôm, Nguyễn Khuyến vừa nhà thơ trào phúng vừa nhà thơ trữ tình, nhuốm đậm tư tưởng Lão Trang triết lý Đông Phương - Thơ chữ Hán ông hầu hết thơ trữ tình => Có thể nói hai lĩnh vực, Nguyễn Khuyến thành công - Nội dung: thơ Nguyễn Khuyến nói lên tình u q hương đất nước, gia đình, bè bạn; phản ánh sống người khổ cực, hậu, chất phác; châm biếm, đả kích thực dân xâm lược, tầng lớp thống trị, đồng thời bộc lộ lòng ưu dân, với nước b Tầm ảnh hưởng tác giả - Đóng góp bật Nguyễn Khuyến cho văn học dân tộc mảng thơ Nôm, thơ viết làng quê, thơ trào phúng Bài thơ a Xuất xứ , hoàn cảnh sáng tác - Câu cá mùa thu nằm chùm ba thơ thu Nguyễn Khuyến gồm: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh - Được viết thời gian Nguyễn Khuyến ẩn quê nhà b Bố cục - Cách chia 1: + Hai câu đề: Quang cảnh mùa thu + Hai câu thực: Những chuyển động nhẹ nhàng mùa thu + Hai câu luận: Bầu trời không gian làng quê + Hai câu kết: Tâm trạng nhà thơ - Cách chia 2: + Phần (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa thu vùng quê Bắc + Phần (2 câu thơ cuối): Tâm trạng nhà thơ Tìm hiểu chi tiết a Cảnh mùa thu vùng quê Bắc Bộ - Điểm nhìn: Cảnh vật đón nhận từ gần đến cao từ cao trở lại gần: điểm nhìn cảnh thu thuyền câu , nhìn mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc lại trở với ao thu, với thuyền câu - Từ điểm nhìn ấy, từ khung ao hẹp, không gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu mở nhiều hướng thật sinh động với hình ảnh vừa cân đối, hài hịa - Mở khung cảnh với cảnh vật sơ: + ao nhỏ + thuyền câu bé tẻo teo + sóng biếc gợn + vàng khẽ đưa + tầng mây lơ lửng + ngõ trúc quanh co + sắc xanh trời hoà lẫn sắc xanh nước => Tất tạo nên không gian xanh trong, dịu nhẹ, chút sắc vàng rụng xanh khiến cảnh thu, hồn thu thêm phần sống động Những đường nét, màu sắc gợi lên tưởng tượng người đọc khung cảnh buổi sớm thu yên bình làng quê miền Bắc với bầu trời thu cao rộng, khống đạt, ao chm vắt phản chiếu màu trời, màu lá, thơn xóm với đường nhỏ quanh co hun hút xanh màu tre trúc, gió thu dịu mát khẽ làm xao động mặt nước, vài rụng cắt ngang không gian Trong tranh thu cảnh vật đỗi bình dị, dân dã Khung cảnh vận thường hiển vào độ thu làng quê vào tâm thức bao người, lần Nguyễn Khuyến vẽ với nguyên thần thái tự nhiên khiến ta khơng khỏi ngỡ ngàng xúc động Đó mùa thu trẻo, khiết, mát lành - Cảnh sắc mùa thu đẹp đượm buồn + Không gian tĩnh lặng, phảng phất buồn: vắng teo, veo, khẽ đưa vèo, gợn tí, mây lơ lửng ,… + Đặc biệt câu thơ cuối tạo tiếng động nhất: “Cá đâu đớp động chân bèo” -> không phá vỡ tĩnh lặng, mà ngược lại làm tăng yên ắng, tĩnh mịch cảnh vật -> Thủ pháp lấy động tả tĩnh => Cảnh sắc thu đẹp tĩnh lặng vắng bóng người, vắng âm dù chuyển động chuyển động khẽ khàng tiếng cá đớp mồi khơng làm khơng gian xao động b Tình thu - Nói chuyện câu cá thực để đón nhận cảnh thu, trời thu vào cõi lòng: + Một tâm nhàn: Tựa gối ôm cần + Một chờ đợi: Lâu chẳng + Một tỉnh mơ hồ: Cá đâu đớp động - Không gian thu tĩnh lặng tĩnh lặng tâm hồn nhà thơ, khiến ta cảm nhận nỗi cô đơn, man mác buồn, uẩn khúc cõi lòng thi nhân -> Nguyễn khuyến có tâm hồn hồn gắn bó với thiên nhiên đất nước, lòng yêu nước thầm kín mà sâu sắc c Giá trị nội dung Bài thơ thể cảm nhận nghệ thuật gợi tả tinh tế Nguyễn Khuyến cảnh sắc mùa thu đồng Bắc Bộ, đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời tài thơ Nôm tác giả d Giá trị nghệ thuật - Cách gieo vần đặc biệt: Vần “eo” (tử vận) khó làm, tác giả sử dụng cách thần tình, độc đáo, góp phần diễn tả khơng gian vắng lặng, thu nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc nhà thơ - Lấy động tả tĩnh- nghệ thuật thơ cổ phương Đơng - Vận dụng tài tình nghệ thuật đối Một số nhận định tác giả, tác phẩm “Cuộc đời văn chương Nguyễn Khuyến gắn chặt với đời sống thơn q Ơng coi “nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam” ( Nguyễn Phong Nam ) “Nguyễn Khuyến đưa lại cho tranh làng cảnh Việt Nam cho khung cảnh sinh hoạt nông thôn Việt Nam hương vị, màu sắc, đường nét, sức sống tồn tại, mà ủ kín hồn mn đời người, đất nước Việt Nam.” ( Nguyễn Huệ Chi ) “Thơ Yên Đỗ phảng phất bay lượn quê hương đồng chiêm trũng Hà Nam, quê hương làng mạc Việt Nam tất cả; Nguyễn Khuyến tạo nên tình yêu quê hương làng mạc văn học, tình yêu đồng bào, bà dân q xóm mình.” ( Xn Diệu ) “Nguyễn Khuyễn sống đời sống người nông dân quê ông ông viết đời họ, cảnh đời họ Có lẽ lần lịch sử gần nghìn ngàn năm văn học dân tộc Việt Nam đời sống nghèo khó người nơng dân với cảnh sinh hoạt bình thường thơn q trờ thành đối tượng phản ánh thơ ca.” ( Vũ Thanh ) II LUYỆN ĐỀ ĐỀ 1: Phân tích “Câu cá mùa thu”- Nguyễn Khuyến A MỞ BÀI - Trong thơ ca dân tộc có nhiều thơ tuyệt hay nói mùa thu Riêng Nguyễn Khuyến có chùm thơ ba bài: Thu vịnh, Thu ẩm Thu điếu Bài thơ hay, đẹp cho thấy tình quê dạt Riêng "Thu điếu", nhà thơ Xuân Diệu khẳng định "điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam" "Thu điếu" thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc: Cảnh đẹp mùa thu quê hương, tình yêu thiên nhiên, yêu mùa thu đẹp gắn liền với tình yêu quê hương tha thiết - "Thu điếu" viết thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, ngôn ngữ tinh tế, hình tượng biểu cảm Cảnh thu, trời thu xinh đẹp làng quê Việt Nam lên dáng vẻ màu sắc tuyệt vời bút thần tình Nguyễn Khuyến B THÂN BÀI Khái quát - Mùa thu đề tài quen thuộc thi ca, thơ viết mùa thu văn học trung đại Việt Nam thường miêu tả cảnh đẹp vắng vẻ, úa tàn u buồn Cảnh thu ghi lại cách ước lệ tượng trưng với đường nét chấm phá, chớp lấy hồn tạo vật “Thu điếu” Nguyễn Khuyến mang nét thi pháp - Nhưng Nguyễn Khuyến mệnh danh nhà thơ làng cảnh Việt Nam, gần suốt đời ơng gắn bó với thơn q hịa hợp thấu hiểu mảnh đất quê nhà Thế nên cảnh vật làng quê thơ Ông lên chân thực, giản dị, tinh tế Đọc “Thu điếu” ta bắt gặp tranh thu đặc trưng vùng quê chiêm trũng Bắc Bộ - quê hương nhà thơ Đấy nét mẻ tác phẩm so với thi pháp truyền thống văn học trung đại Việt Nam - “Thu điếu” viết chữ Nôm, làm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, cảnh thu miêu tả hầu hết tám câu thơ thơ, hình ảnh người xuất trực tiếp hai câu thơ cuối Cảnh trời, nước, gió, trúc… thi liệu quen thuộc hồn thơ vượt khỏi khn sáo thi tứ cổ điển Phân tích a Hai câu đề Mở đầu thơ, người đọc thấy không gian quen thuộc buổi câu cá "Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo" - Hình ảnh tác giả miêu tả “ao thu” Từ “lạnh lẽo” đặc tả khí thu - lạnh áo thu, dường lạnh thấm sâu vào da thịt người Tính từ “trong veo” tuyệt đối hóa độ nước đồng thời gợi độ sạch, bất động, tĩnh lặng mặt ao Hai âm “eo” gieo câu khiến cho cảm giác lạnh ngưng đọng không gian trở nên tuyệt đối, đồng thời cịn gợi khơng gian nhỏ hẹp ao - Trên cảnh thu xuất thuyền câu lẻ loi, đơn chiếc, bé nhỏ Số từ số – “một” kết hợp với từ láy “tẻo teo” khiến cho thuyền nhỏ bé co lại thành nét chấm ao bé xíu tận đáy - Hai câu đề vẽ nên cảnh sắc riêng biệt, mộc mạc, đơn sơ mùa thu Bắc Bộ với nét đặc trưng khí thu, chất thu lạnh tĩnh lặng - Cái ao thuyền câu hình ảnh trung tâm thơ, hình ảnh bình dị, thân thuộc, đáng yêu quê nhà Theo Xuân Diệu cho biết vùng đồng chiêm trũng Bình Lục, Hà Nam có man ao, nhiều ao ao nhỏ, ao nhỏ thuyền câu theo mà "bé tẻo teo": b Hai câu thực Hai câu thơ phần thực nét vẽ tài hoa làm rõ thêm hồn cảnh thu: "Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo" - Mùa thu lên với hình ảnh sóng biếc, vàng, cảnh vận động cách khẽ khàng Tác giả nhạy cảm tinh tế chớp biến động tinh vi tạo vật chuyển động gợn tí sóng khẽ đưa nhẹ khẽ khàng vàng, mong manh uốn lượn nước mờ ảo mặt ao - Hai câu đối chỉnh, vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: gió thổi làm sóng gợn, làm rơi Các tính từ, trạng từ: “biếc, tí, vàng, vèo” sử dụng cách hợp lý, giàu chất tạo hình, vừa tạo tranh màu sắc nhã có xanh có vàng, vừa gợi uyển chuyển sinh động tạo vật - Cảnh miêu tả hai câu thực động động khẽ khàng nên thực chất lấy động tả tĩnh, tả tĩnh lặng mùa thu không gian áo q - Hình ảnh thu có sóng biếc, có vàng Cũng nhà thơ khác mùa thu gắn liền với vàng: Em không nghe rừng thu Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô? (Tiếng thu – Lưu Trọng Lư) Nguyễn Khuyến khác hẳn họ chỗ màu vàng thu câu thơ ông điểm xuyết ỏi, len lỏi màu xanh nước, bầu trời, ngõ trúc Ơng khơng lấy màu vàng màu sắc chủ đạo màu vàng câu thơ không gợi héo úa, chết chóc Nó đơn màu vàng đặc trưng mùa thu Xuân Diệu phát điều này: Cái thú vị “Thu điếu” điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo có màu vàng đâm ngang thu rơi Đọc hai câu này, người đọc không ý vào chữ “vèo” Thu đến bắt đầu rơi khỏi cành mà khơng cịn lưu luyến Chỉ sau gió nhẹ, vàng nhanh chóng đánh “vèo” xuống mặt ao Khơng biết sau này, Tản Đà có ảnh hưởng Nguyễn Khuyến hay không mà ông cũng viết: “Vèo trông rụng đầy sân” tâm đời thơ, ông vừa ý câu thơ c Hai câu luận Đến hai câu thơ luận, không gian tranh thu mở rộng chiều cao chiều sâu: “Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo” Bầu trời thu xanh ngắt xưa biểu tượng đẹp mùa thu Những mây không trôi bay khắp bầu trời mà “lơ lửng” Trước Nguyễn Du viết mùa thu với: "Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng" Nay Nguyễn Khuyến Mở không gian rộng, cảm hứng Nguyễn Khuyến lại trở với khung cảnh làng quê quen thuộc hình ảnh tre truc, bầu trời thu ngày nào, ngõ xóm quanh co…tất thân thương nhuốm màu sắc thôn quê Việt Nam - Không gian cảnh vật mở rộng thêm chiều cao, chiều cao cụ thể “lơ lửng” tầng mây độ thăm thẳm da trời xanh ngắt Màu da trời mùa thu dường có ám ảnh sâu đậm tâm hồn Nguyễn Khuyến nên thơ thu, ông thường nhắc tới “Trời thu xanh ngắt tầng cao” (Thu vịnh) Hay “Da trời nhuộm mà xanh ngắt” (Thu ẩm) Bởi vậy, màu xanh ngắt da trời không đơn giản sắc màu khách quan đặc trưng trời thu mà có lẽ cịn tâm trạng nhiều ẩn ức, chiều sâu tâm hồn đầy trăn trở thi nhân - Chiều sâu không gian cụ thể độ “quanh co” uốn lượn bờ trúc Không gian hai câu luận đậm đặc màu xanh, màu xanh bao trùm cao chiều rộng Cảnh vật êm đềm thống nỗi buồn tịch, hắt hiu Nguyên từ “vắng” nói rõ tĩnh lặng mà “vắng teo” có nghĩa cảnh vật vắng tanh, vắng ngắt không chút cử động, không chút âm thanh, khơng bóng người Bởi thế, hai câu thơ gợi trống vắng, nỗi cô đơn lòng người d Hai câu kết Cái ý vị hai câu kết: “Tựa gối buông cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động chân bèo.” - "Tựa gối ôm cần" tư người câu cá tâm nhàn nhà thơ vịng danh lợi Cái âm thanh"cá đâu đớp động", từ "đâu" gợi lên mơ hồ, xa vắng tỉnh Người câu cá nhà thơ, ơng quan to triều Nguyễn, yêu nước thương dân bất lực trước thời cuộc, không cam tâm làm tay sai cho thực dân Pháp cáo bệnh, từ quan Đằng sau câu chữ lên nhà nho bạch trốn đời ẩn Đang ôm cần câu cá tâm hổn nhà thơ đắm chìm giấc mộng mùa thu, tỉnh trở thực khi"Cá đâu đớp động chân bèo" Cho nên cảnh vật ao thu, trời thu êm đềm, vắng lặng nỗi lịng nhà thơ — buồn đơn trống vắng - Âm tiếng cá"đớp động chân bèo" làm bật khung cảnh tịch mịch ao thu Cảnh vật luôn quấn quýt với tình người Thiên nhiên Nguyễn Khuyến bầu bạn tri kỉ Ông trang trải tình cảm, gửi gắm tâm hồn, tìm lời an ủi thiên nhiên, sắc "vàng" thu, màu"xanh ngắt" bầu trời thu, "sóng biếc" mặt ao thu "lạnh lẽo" - Thật vậy, "Thu điếu" thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Khuyến Cảnh sắc mùa thu quê hương miêu tả gam màu đậm nhạt, nét vẽ xa gần, tinh tế gợi cảm Âm tiếng rơi đưa"vèo" gió thu, tiếng cá"đớp động" chân bèo - tiếng thu dân dã, thân thuộc đồng quê khơi gợi lịng bao hồi niệm đẹp quê hương đất nước C KẾT BÀI - Với bút pháp thủy mặc Đường thi vẻ đẹp thi trung hữu họa tranh phong cảnh đồng thời với việc vận dụng tài tình nghệ thuật đối, tả cảnh ngụ tình, gieo vẫn… Nguyễn Khuyến vẽ lên tranh thu trẻo sơ, tĩnh lặng đượm nỗi buồn man mác từ cõi lòng nhân - “Thu điếu” thực thơ “điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam” Qua thơ, ta hiểu lòng yêu thiên nhiên, đất nước tâm trạng thời tác giả ĐỀ 2: CẢNH THU VÀ TÌNH THU TRONG “THU ĐIẾU” A THẦN THÁI RIÊNG CỦA MÙA THU NÔNG THÔN BẮC BỘ – Cảnh thu vừa vừa tình Ao nước tưởng nhìn thấu đáy (trong veo), sóng biêng biếc phản chiếu màu cây, màu trời, trời mây nên bật màu xanh ngắt (xanh hiểu trong) Tĩnh: mặt ao lặng, lạnh lẽo (cái lạnh) thường hay sóng đơi với lặng, sóng gợn (gợn tí), gió khẽ đưa vàng, khách vắng teo, tiếng cá đớp nghe mơ hồ có khơng (cái động liêng cá đớp làm bật tình chung cảnh) Ở đây, gắn liền với tĩnh – Đây cảnh thu đặc trưng đồng Bắc Bộ, xứ đồng chiêm trũng Các chi tiết miêu tả giàu tính thực, khơng vướng chút ước lệ nào, gợi cảm xúc sâu lắng quê hương – Dưới ngòi bút cua tác giả, tất vật nhắc tới xứng hợp với nhau: ao thu nhỏ – thuyền câu bé, gió nhẹ – sóng gợn tí, trời xanh — nước trong, khách vắng teo – người ngồi câu trầm ngâm yên lặng, đặc biệt mảng màu xanh nước, tre trúc thật hoa diệu với màu xanh bầu trời – Từ láy thơ tạo vẻ thuân Nôm cho tác phẩm mà cịn có tác dụng làm tăng nhạc tính Từ láy vừa mơ dáng dấp, động thái vật, làm cho vật lên sống động, vừa thể biến đổi tinh vi cảm xúc chủ quan người sáng tạo: lạnh lẽo, tẻo teo, lơ lửng Lạnh lẽo khơng hẳn nói lạnh nước mà nói khơng khí đượm vẻ hiu hắt cảnh vật tâm trạng u uẩn nhà thơ Tẻo teo giải thích nhỏ (chiếc thuyền câu nhỏ), âm eo lặp lại gợi liên tưởng “đối tượng” lúc thu hẹp diện tích, phù hợp với nhìn nhà thơ muốn vật thu lại vừa tầm mắt, không mở q rộng làm cho khơng khí suy tư bị lỗng Lơ lửng vừa gợi hình ảnh đám mây đọng lại lưng chừng tầng không, vừa gợi trạng thái mơ màng nhà thơ B KHÔNG GIAN TRONG THU ĐIẾU - Cảnh Thu điếu cảnh đẹp tĩnh lặng đượm buồn Không gian Thu điếu không gian tĩnh, vắng người, vắng tiếng: Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Các chuyển động nhẹ, khẽ khơng đủ tạo âm thanh: sóng gợn, mây lơ lửng, khẽ đưa “Tựa gối ôm cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động chân bèo.” - Cá đâu đớp động duới chân bèo hiểu theo nghĩa cá đâu có đớp (nghĩa khơng đớp) Từ đâu câu đại từ phiếm hư từ phủ định Một tiếng động – tiêng cá đớp mồi làm tăng thêm yên ắng, tĩnh mịch cảnh vật Cái tĩnh bao trùm gợi lên từ “động” nhỏ Đây nghệ thuật lấy “động” nói “tĩnh”, thủ pháp nghệ thuật gợi tả quen thuộc thơ cổ điển C TÂM TÌNH NHÀ THƠ - Nói câu cá thực khơng phải ý vào việc câu cá Nói câu cá thực đón nhận trời thu, cảnh thu vào cõi lòng Cõi lòng nhà thơ yên tĩnh, vắng lặng Tĩnh lặng cảm nhận độ nước, gợn tí sóng, độ rơi khe khẽ Đặc biệt tĩnh lặng tâm hồn thi nhân gợi lên cách sâu sắc từ tiếng động thơ: tiếng cá đớp mồi chân bèo Cái động nhỏ ngoại cảnh lại gây ấn tượng đậm đến thế, tâm cảnh tĩnh lặng tuyệt đối Sự tĩnh lặng đem đến cảm nhận nỗi quạnh, u uẩn lịng nhà thơ - Bài thơ cho thấy vẻ đẹp tâm hồn tác giả: người bình dị, gắn bó sâu sắc với quê hương, biết rung động với vẻ đẹp đơn sơ chốn thôn dã bình, hướng cao quý ln có tinh thần trách nhiệm đời => Nhận xét - Cảm nhân vẻ đẹp u tĩnh cảnh sắc mùa thu, tâm hồn cao niềm ưu tư nhân vật trữ tình - Thấy tinh tế, tài hoa cách miêu tả thiên nhiên biểu lộ tâm trạng nhà thơ ĐỀ 3: CẢM NHẬN VẺ ĐẸP TÂM HỒN CỦA NK QUA BÀI “THU ĐIẾU” A MB Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu vấn đề nghị luận: + Nguyễn Khuyến nhà nho tài năng, có cốt cách cao, đại diện xuất sắc cuối VHTĐ Viêt Nam + Câu cá mùa thu là thơ đặc sắc Chùm thơ thu, đằng sau tranh cảnh thu vẻ đẹp tâm hồn thi nhân - Nguyễn Khuyến bậc túc nho tài năng, có cốt cách cao, có lịng u nước thương dân lại bất lực trước thời Ông mệnh danh “nhà thơ dân tình làng cảnh Việt Nam” Nhắc đến ông, không lại không nhớ đến chùm thơ thu nức tiếng gồm ba bài, có “Câu cá mùa thu” (“Thu điếu”). Bài thơ tiêu biểu cho vẻ đẹp hồn thơ Nguyễn Khuyến B TB Khái quát – HCST, Vị trí thơ, thể thơ - Giải thích: Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến thơ tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu quê hương, đất nước tâm trạng thời tâm hồn cao Phân tích, chứng minh: - Tình u thiên nhiên gắn liền với tình yêu quê hương đất nước: + Thơ viết thiên nhiên trước hết bộc lộ tình yêu thiên nhiên tác giả: thiên nhiên cảm nhận nhiều giác quan (thị giác, thính giác, xúc giác…).Bức tranh thiên nhiên với màu sắc, đường nét, âm thanh… đẹp, tĩnh lặng, đượm buồn, điển hình cho cảnh sắc mùa thu làng quê đồng Bắc + Thơ viết thiên nhiên phản ánh tình u q hương, đất nước thiên nhiên quê hương mình, tổ quốc mình: Là người gắn bó sâu sắc thiết tha với quê hương, Nguyễn Khuyến cảm nhận vẻ đẹp riêng cảnh sắc quê hương, đồng thời thể vẻ đẹp nét bút vừa chân thực, vừa tinh tế Bức tranh Câu cá mùa thu mang hồn dân tộc, vượt khỏi công thức, ước lệ không tài thơ mà cịn tình u thiên nhiên đất nước tác giả - Tâm trạng thời tâm hồn cao: + Người câu hờ hững với việc câu cá nặng lịng trước Tâm trạng u hồi bộc lộ qua tranh thiên nhiên tĩnh lặng, vắng người, vắng tiếng Nỗi u hoài từ tâm cảnh lan tỏa ngoại cảnh phủ lên cảnh vật vẻ sơ đến hiu hắt Không gian tĩnh lặng đem đến cảm nhận nỗi cô quạnh, uẩn khúc tâm hồn thi nhân.Tìm đến thú vui câu cá để nhàn thân tâm không nhàn, không câu cá mà “câu thanh, câu vắng” nặng lòng trước thời vận mệnh đất nước Đặt Câu cá mùa thu chùm thơ thu, với Vịnh mùa thu (Thu vịnh) Uống rượu mùa thu (Thu ẩm) ta thấy rõ tâm trạng thời tâm hồn cao Nguyễn Khuyến, Vịnh mùa thu, tác giả sống tâm trạng buồn đến thẫn thờ, ngơ ngẩn, ý niệm không gian, thời gian Hoa nở năm mà ngỡ hoa năm ngối Ngỗng kêu trời nước mà ngỡ ngỗng nước Buồn đến nhân hứng” muốn viết thơ mà “nghĩ lại thẹn với ông Đào” Nguyễn Khuyến thẹn với Đào Tiềm — danh sĩ đời Tấn vừa có tài thơ, vừa có nhân cách Đào Bành Trạch khơng năm đấu gạo mà uốn gối khom lưng trước thói tục, treo ấn từ quan từ hồi trẻ Tam nguyên Yên Đổ vứt miếng đỉnh chung ẩn quê nhà, so với Đào Tiềm ơng tự cho từ quan muộn Ở uống rượu mùa thu, Nguyễn Khuyến nói chuyện uống rượu thực để đón nhận cảnh thu, để quên bao đời đau buồn, tủi hổ Mượn chén rượu để thưởng thức thú ngắm cảnh, ngắm trăng, mượn “say” để nói “tỉnh” Say thiên nhiên mà tỉnh trước đời Đằng sau “say nhè” sau năm ba chén rượu t ơng nặng lịng trước thời => Qua tâm trạng thời ông ta thấy lịng u nước thầm kín khơng phần sâu sắc ... Tản Đà có ảnh hưởng Nguyễn Khuyến hay không mà ông cũng viết: “Vèo trông rụng đầy sân” tâm đời thơ, ông vừa ý câu thơ c Hai câu luận Đến hai câu thơ luận, không gian tranh thu mở rộng chiều cao... câu thơ cuối Cảnh trời, nước, gió, trúc… thi liệu quen thuộc hồn thơ vượt khỏi khn sáo thi tứ cổ điển Phân tích a Hai câu đề Mở đầu thơ, người đọc thấy không gian quen thuộc buổi câu cá "Ao thu... đẹp mùa thu quê hương, tình yêu thi? ?n nhiên, yêu mùa thu đẹp gắn liền với tình yêu quê hương tha thi? ??t - "Thu điếu" viết thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, ngôn ngữ tinh tế, hình tượng biểu