(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại

209 2 0
(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại(Luận án tiến sĩ) Hồi ký, tự truyện hiện đại Việt Nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ HỒI KÝ, TỰ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TỪ GÓC NHÌN DIỄN NGƠN THỂ LOẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ HỒI KÝ, TỰ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN DIỄN NGƠN THỂ LOẠI Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án, tác giả nhận giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình từ thầy cơ, nhà trường, gia đình bạn bè Thông qua luận án, tác giả muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: PGS TS Nguyễn Thành Thi, Giảng viên khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm TP HCM, GV hướng dẫn trực tiếp – người thầy tận tình giúp đỡ, dẫn định hướng cho tác giả suốt trình nghiên cứu hồn chỉnh luận án; Q thầy (cơ) Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm TP.HCM, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Tổ Thông tin Thư viện Đại học Sư phạm TP.HCM, Tổ Thông tin Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM, trường Đại học Đà Lạt anh (chị) lớp Nghiên cứu sinh ngành Văn học Việt Nam giúp đỡ tác giả suốt trình làm luận án; Gia đình, đồng nghiệp bạn bè ln khích lệ, hỗ trợ tác giả suốt thời gian qua Đó nguồn động viên, cổ vũ giúp tác giả có thêm động lực cố gắng để hồn thành luận án TP HCM, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Quỳnh Như LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết Luận án hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Nguyễn Thị Quỳnh Như MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu diễn ngôn Việt Nam 1.1.1 Nghiên cứu lý thuyết diễn ngôn 1.1.2 Nghiên cứu việc vận dụng diễn ngôn vào văn học Việt Nam 12 1.2 Tình hình nghiên cứu hồi ký, tự truyện đại Việt Nam 17 1.2.1 Nghiên cứu mang tính tổng quan 17 1.2.2 Nghiên cứu tác giả, tác phẩm hồi ký, tự truyện tiêu biểu 23 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HỒI KÝ, TỰ TRUYỆN TỪ GÓC NHÌN DIỄN NGƠN THỂ LOẠI 32 2.1 Cơ sở lý luận 32 2.1.1 Một số vấn đề thể loại 32 2.1.2 Quan điểm nghiên cứu loại hình phương pháp truyền thống việc phân loại tác phẩm văn học 44 2.1.3 Quan điểm nghiên cứu văn học thể loại văn học từ góc nhìn diễn ngơn 47 2.2 Cơ sở thực tiễn 55 2.2.1 Khái quát hồi ký, tự truyện Việt Nam giai đoạn 1900 - 1945 55 2.2.2 Khái quát hồi ký, tự truyện Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 56 2.2.3 Khái quát hồi ký, tự truyện Việt Nam giai đoạn sau 1975 57 2.3 Quan điểm nghiên cứu hồi ký, tự truyện từ góc nhìn diễn ngơn 59 2.3.1 Nhận thức “sự thật”, “chân lý” hồi ký, tự truyện 59 2.3.2 Lằn ranh “phi hư cấu” - “hư cấu” hồi ký, tự truyện 63 2.4 Định hướng xác lập mơ hình nghiên cứu luận án 68 CHƯƠNG 3: HỒI KÝ, TỰ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM NHÌN TỪ MÃ TƯ TƯỞNG CỦA THỂ LOẠI 79 3.1 Cái tác giả - người kể chuyện: chứng nhân “sự thật” khứ 79 3.1.1 Cái hồi tưởng tuổi thơ mối quan hệ gia đình 80 3.1.2 Cái tự thú, đánh giá 84 3.1.3 Cái tài năng, tâm huyết với nghề 87 3.2 Bức tranh thời đại chân dung người qua dòng hồi tưởng 93 3.2.1 Bức tranh đời sống xã hội khứ qua biến thiên lịch sử 93 3.2.2 Những vẽ chân dung hữu qua hồi tưởng 106 3.3 Một số biểu khác biệt mã tư tưởng - “sự thật” hồi ký tự truyện 113 3.3.1 “Sự thật” thể hồi ký - thật “ngoại quan” 113 3.3.2 “Sự thật” thể tự truyện - thật “nội quan” 118 CHƯƠNG 4: HỒI KÝ, TỰ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM NHÌN TỪ MÃ NGHỆ THUẬT CỦA THỂ LOẠI 125 4.1 Điểm nhìn trần thuật đa dạng cấu trúc diễn ngôn hồi ký, tự truyện 125 4.1.1 Ưu điểm nhìn chủ quan từ người kể chuyện thứ 127 4.1.2 Xu hướng đa dạng hóa góc nhìn người kể chuyện ngơi thứ 135 4.1.3 Điểm nhìn chủ quan từ người kể chuyện thứ ba 138 4.2 Kết cấu linh hoạt diễn ngôn hồi ký, tự truyện 140 4.2.1 Kết cấu theo trật tự biên niên 142 4.2.2 Kết cấu phân mảnh 146 4.2.3 Kết cấu đan cài tuyến truyện 149 4.3 Sự phong phú giọng điệu kiến tạo diễn ngôn 152 4.3.1 Giọng trữ tình, hồi niệm 153 4.3.2 Giọng suy tư, triết lý 157 4.3.3 Giọng hài hước, giễu nhại 161 4.4 Xu hướng giao thoa phi hư cấu hư cấu hồi ký, tự truyện 164 4.4.1 Lực hút từ hai phía hồi ký, tự truyện 164 4.4.2 Xu hướng “hư cấu hóa” hồi ký 167 4.4.3 Xu hướng “phi hư cấu hóa” tự truyện 172 KẾT LUẬN 178 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 PHỤ LỤC 196 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong tranh văn học Việt Nam, hồi ký tự truyện thể loại văn xi nghệ thuật có giá trị đặc biệt Tuy hai thể loại khác chúng có đường biên động khó để phân chia ranh giới cho rạch ròi Điểm giống hồi ký tự truyện thể loại văn học mang tính hồi cố, tái khứ Tuy nhiên, mô chuẩn nghệ thuật thể loại lại khác Bản chất nghệ thuật truyện cho phép tác giả hư cấu tạo nên hình tượng hồn chỉnh, cịn hồi ký lại địi hỏi xác kiện đánh giá khách quan người viết ký Những mô chuẩn có tính quy ước, có ý nghĩa tương đối có khả biến đổi Chính thế, việc tìm hiểu tương tác thể loại hồi ký tự truyện vấn đề thú vị người nghiên cứu 1.2 Không phải ngẫu nhiên vào năm cuối thập niên 90 kỷ XX đến đầu kỷ XXI, văn đàn xuất nhiều tác phẩm tự truyện, hồi ký nhà văn, nhà phê bình, giới văn nghệ sĩ, nhà báo, tướng lĩnh cách mạng, Các tác giả tạo nên mảng sinh động đời sống văn học mà lộ cho người đọc hiểu nhiều kiện văn học khứ, nhiều số phận văn chương nhiều vấn đề phức tạp khứ gần, xa,… Tất tái dựng theo cách nhìn mới, khơng đơn giản, chiều mà khoan dung, thấu tình đạt lý Những chuyển động ban đầu báo hiệu tầm ảnh hưởng sâu rộng hồi ký, tự truyện đời sống văn học đương đại 1.3 Hiện nay, mơ hình nghiên cứu bổ sung mơ hình nghiên cứu dựa lý thuyết phản ánh phát triển mạnh mẽ ngành khoa học xã hội nhân văn Đó tượng văn hóa, văn học định vị mạng lưới diễn ngôn xung quanh Khi đặt vấn đề nghiên cứu diễn ngơn khơng nghiên cứu ngơn từ mà cịn nghiên cứu quy tắc tư tưởng, xã hội chìm sâu, chi phối trình sáng tác nhà văn Với việc tìm hiểu lý thuyết diễn ngôn, người tiếp nhận thấy ngôn ngữ không công cụ phản ánh mà kiến tạo nội dung 1.4 Việc tìm hiểu hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam đại từ góc nhìn diễn ngơn thể loại cách tiếp cận nhiều triển vọng Khơng có điều kiện tham vọng khảo sát tồn hồi ký tự truyện Việt Nam đại, luận án chủ yếu nghiên cứu tác phẩm hồi ký, tự truyện địa hạt văn học nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình nhận quan tâm đánh giá cao giới chuyên môn độc giả Từ đó, luận án vào tìm hiểu hồi ký, tự truyện phương diện mã tư tưởng mã nghệ thuật thể loại Điều mang lại nhìn nhận đánh giá toàn diện, khách quan hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam đại Bên cạnh đó, luận án góp phần làm sáng rõ chất diễn ngôn, vấn đề ngày quan tâm thảo luận, vận dụng nghiên cứu văn học Việt Nam Với ý nghĩa ấy, việc nghiên cứu đề tài góp thêm tài liệu tham khảo thiết thực với người quan tâm đến lý luận, phê bình văn học, người dạy - học văn học nhà trường cấp Mục đích nghiên cứu Luận án hướng đến tìm hiểu chi phối mã thể loại đến diễn ngôn hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam đại Với chế tác động kép, mã thể loại vừa quy định nhà văn phải tuân theo yêu cầu đặc trưng nòng cốt thể loại vừa mở rộng phạm vi phản ánh để đem lại hiệu nghệ thuật Từ đó, việc nghiên cứu hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam đại từ góc nhìn diễn ngơn thể loại xác định rõ nội dung, tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm thông qua mã tư tưởng thể loại mã nghệ thuật thể loại Việc lựa chọn hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam khảo sát, mong muốn thấy khuynh hướng, sắc thái chủ đạo diễn ngôn hồi ký, tự truyện, đồng thời thấy đóng góp thể loại hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam, từ có tư liệu quan trọng phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam đại từ góc nhìn diễn ngôn thể loại Với lý thuyết diễn ngôn, chúng tơi khơng tìm hiểu tất kiến giải diễn ngôn học giả mà vào số quan niệm tiêu biểu làm điểm tựa cho việc triển khai đề tài Trong đó, chúng tơi định hướng mơ hình nghiên cứu dựa vào ba hướng tiếp cận chủ yếu khái niệm diễn ngôn: tiếp cận diễn ngôn cấu trúc ngôn từ tĩnh , tiếp cận diễn ngơn lời nói phong cách hoá mang tư tưởng hệ tiếp cận diễn ngôn sản phẩm kiến tạo từ định chế xã hội gắn với quyền lực, tri thức, chân lý Đồng thời, đề tài mượn khái niệm mã (code) lý thuyết thông tin để xác định mã thể loại hồi ký, tự truyện Phạm vi nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, đề tài khơng khảo sát tồn tác phẩm hồi ký, tự truyện đại Việt Nam mà chọn số mẫu tác phẩm hồi ký, tự truyện văn học đại Việt Nam đáp ứng tiêu chí đặc trưng thể loại, tác phẩm tác giả dư luận quan tâm, giới phê bình đánh giá cao Bên cạnh đó, đề tài ý đến tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn phù hợp với khuynh hướng diễn ngôn mà đề tài nghiên cứu Cụ thể, luận án đưa bốn tiêu chí chọn mẫu nghiên cứu hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam đại sau: Tiêu chí thể loại: luận án khảo sát tác phẩm hồi ký, tự truyện có giá trị văn chương nghệ thuật, phản ánh rõ tư nghệ thuật đáp ứng yêu cầu thể loại (chúng làm rõ quan niệm thể loại Cơ sở lý luận phần Nội dung Luận án) Với thể hồi ký, tập trung vào tác phẩm tái khứ người thật, việc thật, tác giả người chứng kiến Nội dung phản ánh hồi ký mang tính xác thực cao Với thể tự truyện, chúng tơi tìm hiểu tác phẩm văn xi tự thuật đời tác giả, đó, tác giả – người kể chuyện – nhân vật trùng làm một, trọng tâm câu chuyện kể nhân cách cá nhân người tự thuật, tác phẩm thể tính xác thực tương đối cốt truyện Tiêu chí tác giả: luận án tập trung nghiên cứu hồi ký, tự truyện nhà văn, nhà thơ, nhà lý luận, phê bình văn học – người có tư nghệ thuật đích thực, chun nghiệp với ngịi bút mang đậm tính sáng tạo nghệ thuật Vì vậy, hồi ký, tự truyện mà luận án hướng đến chủ yếu tác phẩm thuộc địa hạt văn học Các tác phẩm chủ yếu viết đời nhà văn, chân dung bạn văn, đời sống văn học - nghệ thuật nước nhà, chuyển biến tranh lịch sử - xã hội thời đại Luận án tập trung vào số tác giả tiêu biểu gắn bó, cống hiến nhiều cho văn nghệ như: Tơ Hồi, Nguyên Hồng, Lan Khai, Hồ Dzếnh, Vũ Bằng, Ma Văn Kháng, Bùi Ngọc Tấn, Nguyễn Khải, Tố Hữu, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Anh Thơ, Quách Tấn, Hoàng Minh Châu, Phùng Quán, Nguyễn Công Hoan, Đào Xuân Quý, Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Hiến Lê,… Tiêu chí tác phẩm: tác phẩm khảo sát luận án tác phẩm mang lại giá trị thẩm mỹ cao, đóng góp lớn cho văn chương nghệ thuật, tác phẩm gây tiếng vang, nhận đánh giá cao đông đảo độc giả giới nghiên cứu, phê bình văn học Luận án không khảo sát tác phẩm hồi ký, tự truyện trị gia, tướng lĩnh, nhà biên khảo, nhà báo, người hoạt động lĩnh vực giải trí (ca sĩ, diễn viên, người mẫu, cầu thủ bóng đá,…) Bên cạnh đó, cá nhân vơ danh xã hội, hay cá nhân đặt hàng, chấp bút viết hồi ký, tự truyện không thuộc đối tượng nghiên cứu đề tài Ngồi ra, luận án khơng tìm hiểu tác phẩm cơng bố mạng internet, hay xuất hải ngoại mà tập trung vào tác phẩm hồi ký, tự truyện xuất thức nước Tiêu chí bối cảnh: luận án tập trung vào số hồi ký, tự truyện tiêu biểu cho chặng đường văn học ba giai đoạn 1900 - 1945, 1945 - 1975 sau 1975 Đây giai đoạn đánh dấu trình hình thành phát triển hồi ký, tự truyện văn học đại Việt Nam Từ tiêu chí trên, chúng tơi đưa danh mục khảo sát tác phẩm hồi ký, tự truyện nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình văn học Việt Nam đại (xem Danh mục hồi ký, tự truyện khảo sát luận án cuối luận án này) Trong trường hợp cần, sử dụng thêm tác phẩm danh mục dẫn liệu tham chiếu phân tích ... hành trình hồi ký, tự truyện văn học đại Việt Nam tiềm hướng nghiên cứu hồi ký, tự truyện Việt Nam đại từ góc nhìn diễn ngơn Từ đó, đưa quan điểm nghiên cứu hồi ký, tự truyện từ góc nhìn diễn ngơn... ràng, cụ thể Đóng góp luận án Luận án lần đặt vấn đề nghiên cứu hồi ký, tự truyện văn học đại Việt Nam từ góc độ diễn ngôn thể loại (ở diễn ngôn nghệ thuật sáng tác theo thể hồi ký, tự truyện nhà... hồi ký, tự truyện Phương pháp hệ thống: nghiên cứu hồi ký, tự truyện góc nhìn diễn ngơn thể loại cần có nhìn hệ thống vận động chung thể loại văn học Việt Nam đại từ lý giải biến đổi mã thể loại

Ngày đăng: 19/11/2022, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan