Bài giảng cấp thoát nước CHƯƠNG 3: MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC VÀ TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 3.1.1. Mạng lưới cấp nước và các yêu cầu của MLCN 3.1.2. Qúa trình phân bố tuyến ống của MLCN 3.1.3. Nội dung thiết kế mạng lưới thoát nước 3.1.4. Phân bố mạng lưới cấp nước 3.1.5. Các nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước 3.1.6. Phân cấp mạng lưới cấp nước 3.1.7 Tính toán mạng lưới cấp nước
Trang 13.1.1 Mạng lưới cấp nước và các yêu cầu của MLCN
3.1.2 Quá trình phân bố tuyến ống của MLCN
3.1.3 Nội dung thiết kế mạng lưới thoát nước
3.1.4 Phân loại mạng lưới cấp nước
3.1.5 Các nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước
3.1.6 Phân cấp mạng lưới cấp nước
3.1.7 Tính toán mạng lưới cấp nước
Trang 23.1.1 Mạng lưới cấp nước và các yêu cầu của MLCN
MLCN là một bộ phận của hệ thống cấp nước, là tập hợp
các loại đường ống với các kích cỡ khác nhau, làm nhiệm
vụ vận chuyển và phân phối nước đến các nơi tiêu thụ.
Giá thành xây dựng chiếm từ 50-70% tổng giá thành xây
dựng toàn bộ HTCN.
4
7SÔN
G
CH?T KH? TRÙNG ĐU? NG ? NG
đường ống chính, chủ yếu dùng để vận chuyển nước đi
xa và các đường ống nhánh làm nhiệm vụ phân phối
Đường ống chính Đường ống nhánh
Trang 33.1.1 Mạng lưới cấp nước và các yêu cầu của MLCN
MLCN phải thỏa mãn các yêu cầu sau đây:
Cấp đủ lưu lượng tới mọi đối tượng dùng nước dưới áp
lực yêu cầu và chất lượng tốt
Cung cấp nước thường xuyên, liên tục và chắc chắn đến
mọi đối tượng dùng nước trong phạm vi thiết kế
Thiết kế sao cho chi phí xây dựng và quản lý mạng lưới
cũng như mọi công trình liên quan tới nó (TBC II, đài
nước, bể chưa) là thấp nhất
• Lựa chọn hình dạng mạng lưới (vạch tuyến mạng lưới);
• Vật liệu làm ống;
• Xác định đường kính ống sao cho kinh tế nhất.
3.1.2 Quá trình phân bố tuyến ống của MLCN
Sự phân bố các tuyến ống của MLCN phụ thuộc vào:
Đặc tính quy hoạch cấp nước của khu vực:
• Sự phân bố các đối tượng dùng nước riêng rẽ,
• Sự bố trí các tuyến đường;
• Hình thù, kích thước các khu nhà ở, công xưởng, cây xanh.
Sự có mặt của các chướng ngại vật thiên nhiên hay nhân
tạo khi tiến hành đặt ống
Địa hình của khu vực sẽ thiết kế HTCN
Trang 43.1.3 Nội dung thiết kế MLCN
Thiết kế MLCN gồm các bước cơ bản sau đây:
Vạch tuyến MLCN;
Lập sơ đồ phân bố lưu lượng cho ML:
• Xác định lưu lượng nước tính toán cho từng đoạn ống;
• Tính toán thủy lực MLCN: chọn đường kính ống, xác định tổn
thất áp lực trên các đoạn ống và toàn ML và cuối cùng là xác
định chiều cao đài nước và áp lực công tác máy bơm cấp II.
Tính toán thiết kế và bố trí công trình trên MLCN;
Bố trí đường ống cấp nước trên mặt cắt đường phố,
trình bày mặt cắt dọc (trắc dọc) của các tuyến ống thiết
kế
Bản đồ địa hình khu vực: vị trí thành phố, nguồn nước,
các tuyến ống dẫn nước hiện hữu
Bản đồ quy hoạch và số liệu quy hoạch của thành phố
Bản đồ quy hoạch các công trình ngầm
Mặt cắt ngang đường phố
Tài liệu về địa chất công trình và địa chất thủy văn
Trang 53.1.4 Phân loại MLCN
Tùy theo quy mô và tính chất của các đối tượng dùng nước,
người ta phân ra:
Mạng lưới cụt
Mạng lưới vòng Mạng
lưới hỗn hợp
Chỉ cho nước chảy đến điểm cấp nước theo một chiều nhất định và kết thúc ở đầu nút của các tuyến ống.
Trang 6Mạng lưới vòng
Là ML đường ống khép kín, nước được cung cấp nước tới một điểm nào đó bằng hai hay nhiều đường khác nhau.
3.1.4 Phân loại MLCN (tt)
Nhược điểm:
• Khó xác định chiều nước chảy khó tính toán
• Tổng chiều dài ML đường ống lớn giá thành xây dựng và quản lý cao
Ưu điểm: Đảm bảo
cung cấp nước an toàn
Mạng lưới cụt: phân phối cho những điểm ít quan trọng hơn
Mạng
lưới hỗn
hợp
Trang 73.1.5 Nguyên tắc vạch tuyến MLCN
Khi vạch tuyến MLCN cần dựa trên các nguyên tắc sau:
ML phải bao trùm được các đối tượng dùng nước;
Tổng chiều dài toàn ML là nhỏ nhất;
Các tuyến ống chính phải đặt theo đường phố lớn, hướng về
phía cuối mạng lưới và các điểm dùng nước tập trung, cách
nhau 300-600mm và 1 ML phải có ít nhất 2 tuyến ống chính;
Các ống chính nối nhau bằng các ống nhánh, cách nhau
400-800mm và hạn chế việc bố trí đường ống đi qua sông, đê, đầm
lấy, đường xe hỏa, khu nghĩa địa, BCL;
Kết hợp chặt chẽ giữa hiện tại và phát triển trong tương lai
Trang 83.1.6 Phân cấp MLCN
Cấp 1 Cấp 2
Tùy thuộc vào quy mô mạng lưới
Trang 9• ML hay tuyến ống cấp 1
o Làm nhiệm vụ truyền dẫn và điều hòa áp lực
o Đường kính ống ≥ 300mm
o Mật độ tuyến ống cấp 1 càng nhiều cấp nước càng an toàn.
o Khoảng cách giữa các tuyến ống cấp 1 từ 300-600mm
• Khi tính toán thủy lực ML có thể không tính đến
tuyến ống cấp 3, coi nước đi vào ML cấp 3 như
là phân phối đều trên dọc tuyến cấp 2;
• Có giá trị lưu lượng quy về 2 nút ở đầu và cuối
của mỗi đoạn ống cấp 2
3.1.6 Phân cấp MLCN (tt)
Trang 10q trên từng đoạn ống:
q dđ , q ttr ,q nút
2 •Chọn đường
kính d ống cấp nước
•Xác định tổn thất áp lực trên đường ống
3
•Xác định chiều cao đài nước
4
•Tính toán
áp lực công tác của máy bơm, chọn bơm.
5
3.1.7 Tính toán MLCN (tt)
1 Xác định Q tính toán cho toàn mạng
o Phải xác định cho 3 trường hợp:
24
.
max max
Q K
24
.
min min
Q K
Trang 113.1.7 Tính toán MLCN (tt)
q vc : lưu lượng nước vận chuyển qua đoạn ống (l/s),
q vc = q ct + q ttr
+ q ttr : lưu lượng tập trung, lấy ra ở nút cuối của đoạn ống tính toán
+ q ct: lưu lượng nước chuyển tiếp tới các đoạn ống phía sau.
dđ ttr
ct dđ
α : hệ số tương đương kể tới sự thay đổi lưu lượng dọc đường của
đoạn ống, thường lấy bằng 0,5 (ở đầu đoạn ống qdd có giá trị lớn
Trang 123.1.7 Tính toán MLCN (tt)
2 Xác định lưu lượng q tính toán cho từng đoạn ống (tt):
L q
L
q q
qđv: lưu lượng nước dọc đường đơn vị (l/s).
L: chiều dài đoạn ống tính toán (m)
qdđ: tổng lưu lượng nước phân bố theo dọc đường (l/s)
qvào: lưu lượng tính toán cho toàn mạng lưới do TB 2, đài nước cấp, (l/s).
L : tổng chiều dài tính toán, tức là tổng chiều dài MLCN, (m).
(l/s)
Để xác định qdđ cần xác định lưu lượng đơn vị (qđv), tức là lưu
lượng lấy ra trên 1m chiều dài của đoạn ống.
3.1.7 Tính toán MLCN (tt)
2 Xác định lưu lượng q tính toán cho từng đoạn ống (tt):
Để đơn giản hóa trong tính toán, người ta thường đưa lưu lượng
nước dọc đường về các nút, tức về điểm đầu và điểm cuối của
mỗi đoạn ống.
dđ dđ
(l/s)
q dđ
q ttr
q dđ
Trang 133.1.7 Tính toán MLCN (tt)
2 Xác định lưu lượng q tính toán cho từng đoạn ống (tt):
Sau khi đã đưa tất cả các lưu lượng nước dọc đường và
lưu lượng nước tập trung về các nút
Xác định được lưu lượng nước tính toán cho từng đoạn
ống của MLCN
dđ ttr
ct dđ
Q D
Trang 14 Theo kinh nghiệm:
Bảng: tốc độ kinh tế cho các đường ống cấp nước
3 Xác định tổn thất áp lực trên các đường ống (tt):
3.1.7 Tính toán MLCN (tt)
Tổn thất áp lực trên các đường ống cấp nước bao gồm:
• Tổn thất áp lực do ma sát theo chiều dài thành ống gây ra, h;
• Tổn thất cục bộ (h cb) ở những chỗ dòng nước thay đổi
hướng như: cút, tê, hay nước đi qua các thiết bị như van
khóa, đồng hồ do nước.
Tổn thất cục bộ là rất nhỏ nên thường bỏ qua, hoặc lấy
từ 5-10% tổn thất theo chiều dài,
h
( 5 10 )%.
Trang 15v L
i
2
i: tổn thất đơn vị, phụ thuộc vào loại ống
và vận tốc nước chảy trong ống.
: hệ số sức kháng ma sát theo chiều dài,
phụ thuộc vào vật liệu chế tạo ống, độ nhám thành ống và đường kính ống
d : đường kính trong của ống, mm
v : vận tốc nước chảy trong ống, m/s L: chiều dài đoạn ống tính toán, m
,
236 , 0 1 d 0144 , 0
,
684 , 0 1 d
0159 , 0
Đối với ống gang mới
Đối với ống thép mới
19 , 0 19
, 1
2
V 51 , 3 1 D
V 000561 , 0
774 , 1
d
V 000685 ,
0
Đối với ống nhựa dẻo
Trang 16 Đối với ống gang và thép cũ
3 , 0
d
021 , 0
d
V 00107 , 0
3 , 0 3
,
0 V
867 , 0 1 d
0179 , 0
V 000912 , 0
i
o Khi v >1,2 m/s
o Khi v >1,2 m/s
Cho MLCN như hình vẽ, bình đồ và kích thước đã ghi trên
hình Từ trạm bơm cấp II cung cấp một lưu lượng nước là
40l/s Đài nước đặt ở đầu mạng, cung cấp một lưu lượng là
10l/s Tại nút 6 lấy ra một lưu lượng tập trung là 5l/s Tính:
1/ Lưu lượng nước tính toán cho từng đoạn ống
Thí dụ minh họa 1:
3.1.7 Tính toán MLCN (tt)
Trang 17ct dđ
qdđ đv.
L
q q
+ Theo đề bài, tạo nút 6 ta có: qtt= 5l/s
+ qct: qdđnằm trên đoạn 4-3 và 3-2 đến điểm cuối của mạng
Trang 18Trình tự tính toán:
1 Tính tổng chiều dài mạng lưới: L = 1.600m
2 Xác định lưu lượng đơn vị:
028 , 0 1600
5 ) 10 40 ( 1600
5 ) (
q q L
Trang 195 Xác định lưu lượng tính toán từng đoạn ống:
dđ ttr
ct dđ vc
Trang 20Câu 2: Xác định h theo chiều dài cho từng đoạn ống tính toán
v L i
2
Ghi chú: Chọn trước đường kính ống d theo qtt,và các số liệu
khác: 1000i, v tra ở bảng tính thủy lực đối với ống bằng gang
3.2 TÍNH TOÁN THỦY LỰC
MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
3.2.1 Những đặc điểm hình học của MLCN
3.2.2 Tổ chức nhiệm vụ tính toán MLCN
3.2.3 Tính toán thủy lực mạng lưới cụt
3.2.4 Tính toán thủy lục mạng lưới vòng
3.2.5 Xác định chiều cao đài nước
Trang 21 Ở mạng lưới vòng: hai nút bất kỳ chỉ có thể nối với
nhau bằng hai hay nhiều đoạn ống khác nhau và tạo
thành vòng kín
Ở mạng lưới cụt, mỗi đoạn ống không quan trọng bằng
mạng lưới vòng do không làm xáo trộn sự làm việc của
toàn bộ mạng lưới khi hư hỏng một đoạn ống bất kỳ, mà
chỉ ngăn không cho các phần sau của mạng lưới làm
việc
Trang 223.2.2 Tổ chức nhiệm vụ tính toán MLCN
Mục đích của việc tính toán MLCN là:
1 Xác định đường kính ống kinh tế nhất
2 Tổn thất áp lực tối ưu cho tất cả các đoạn ống của ML
Dựa trên xem xét sự làm việc đồng thời của các công
Muốn xác định đường kính cho các đoạn ống của ML
cần phải biết lưu lượng nước tính toán trong các đoạn
ống đó
Trước khi tính toán MLCN, cần phải biết:
o Hình thù của ML;
o Chiều dài các đoạn ống tính toán;
o Lưu lượng lấy ra tại các nút một cách cụ thể
Trang 233.2.3 Tính toán thủy lực mạng lưới cụt
A- Nhận định bài toán:
Bài toán này cho biết:
Áp lực cần thiết: Hctlấy ra ở nút cuối
Lưu lượng lấy ra ở các nút
Trang 243.2.3 Tính toán thủy lực mạng lưới cụt (tt)
B- Cách thực hiện:
Bước 1:
Gồm 2 bước:
Xác định lưu lượng tính toán toàn mạng lưới
Vạch tuyến, chia đoạn tính toán, ghi chiều dài, qttr
Bảng tính toán và theo dõi kết quả
3.2.3 Tính toán thủy lực mạng lưới cụt (tt)
Trang 253.2.3 Tính toán thủy lực mạng lưới cụt (tt)
C- Thí dụ minh họa:
Cho MLCN như hình vẽ, bình đồ và kích thước đã ghi trên hình Từ
trạm bơm cấp II cung cấp một lưu lượng nước là 40l/s Đài nước đặt ở
đầu mạng, cung cấp một lưu lượng là 10l/s Tại nút 6 lấy ra một lưu
gang nước sạch Tổng tổn thất áp lực từ trạm bơm đến đài là 4m Tính:
1/ Lưu lượng nước tính toán cho từng đoạn ống
2/ Lập bảng tính thủy lực của MLCN
3/ Chiều cao xây dựng đài nước và áp lực công tác của máy bơm
3.2.4 Tính toán thủy lực mạng lưới vòng
4 hay 1-8-7-6-4… tùy theo áp lực từng nhánh ống.
Trang 263.2.4 Tính toán thủy lực mạng lưới vòng (tt)
Lưu lượng q và tổn thất áp lực h từng nhánh là hai đại
lượng không xác định, nó phụ thuộc vào đường kính
(d) và chiều dài (L) các đoạn ống, nếu q thay đổi thì d
cũng thay đổi theo
Như vậy, mỗi đoạn ống sẽ có 2 ẩn số là q và d Nếu
mạng có p đoạn ống 2.p ẩn số
Lưu lượng q và tổn thất áp lực h từng nhánh là hai đại
lượng không xác định, nó phụ thuộc vào đường kính
(d) và chiều dài (L) các đoạn ống, nếu q thay đổi thì d
cũng thay đổi theo
Như vậy, mỗi đoạn ống sẽ có 2 ẩn số là q và d Nếu
mạng có p đoạn ống 2.p ẩn số
3.2.4 Tính toán thủy lực mạng lưới vòng (tt)
Trang 273.2.4 Tính toán thủy lực mạng lưới vòng (tt)
o ĐL 1: Tổng đại số của lưu lượng tại mỗi nút phải bằng
không Nếu ta quy ước các lưu lượng chảy đến nút là dương và
các lưu lượng đi ra khỏi nút là âm thì ta có phương trình tại nút
là:
o ĐL 2: Tổng đại số tổn thất áp lực của mỗi vòng sẽ bằng
không Nếu ta quy ước tổn thất áp lực trên nhánh có nước chảy
cùng chiều kim đồng hồ là dương và nhánh nước chảy ngược
chiều kim đồng hồ là âm thì:
Để tính toán người ta thường đưa về việc giải gần
đúng các phương trình bậc 2 dựa vào các định lý sau:
h hay h < 0,5m đối với 1 vòng
h hay h < 1,5m đối với vòng bao lớn
3.2.4 Tính toán thủy lực mạng lưới vòng (tt)
o ĐL 1: Tổng đại số của lưu lượng tại mỗi nút phải bằng
không Nếu ta quy ước các lưu lượng chảy đến nút là dương và
các lưu lượng đi ra khỏi nút là âm thì ta có phương trình tại nút
Trang 283.2.4 Tính toán thủy lực mạng lưới vòng (tt)
Trình tự tính toán:
Vạch tuyến MLCN;
Đánh số nút và xác định chiều dài từng đoạn ống tổng
chiều dài của toàn mạng.
Sơ bộ vạch hướng nước chảy.
Xác định qđv, qdđ, qnútcủa từng đoạn ống.
Từ lý thuyết qnút = 0, tạm thời phân bố lưu lượng cho các
nhánh.
Lập bảng tính thủy lực:
+ Chọn d cho từng đoạn ống theo vận tốc kinh tế;
+ Tính tổn thất áp lực theo chiều dài (hl) của các đoạn ống
o Nếu chưa thỏa mãn thì phải điều chỉnh lại lưu
lượng phân bố lúc đầu (giữ nguyên d đã chọn).
3.2.4 Tính toán thủy lực mạng lưới vòng (tt)
Trình tự tính toán:
Trang 293.2.4 Tính toán thủy lực mạng lưới vòng (tt)
Các phương pháp điều chỉnh lưu lượng:
1 Xác định lưu lượng đúng cho các đoạn ống của mạng lưới
(giữ nguyên d đã chọn ban đầu);
2 Xác định áp lực cần thiết của điểm dùng nước, lưu lượng và
cột áp công tác của tất cả các trạm cấp nước hay các điểm
dùng nước không cố định trong mạng lưới.
Nhiệm vụ của tính toán điều chỉnh mạng lưới là gì?
3.2.4 Tính toán thủy lực mạng lưới vòng (tt)
Các phương pháp điều chỉnh lưu lượng:
Đường kính (chọn theo lưu lượng sơ bộ), chiều dài
và sức kháng của các đoạn ống trong mạng lưới
Vị trí và trị số lưu lượng lấy ra tại các điểm dùng nước cố định (tại các nút trong mạng lưới).
Cao trình mặt đất của tất cả các nút trong hệ thống.
Trang 303.2.4 Tính toán thủy lực mạng lưới vòng (tt)
Các phương pháp điều chỉnh lưu lượng:
Cột áp tại tất cả các nút của mạng lưới.
3.2.4 Tính toán thủy lực mạng lưới vòng (tt)
Các phương pháp điều chỉnh lưu lượng:
Phương pháp 1: Phương pháp Lobachep (Nga) và
Cross (Đức): tính cho 1 vòng
Trong đó:
- ∆h = h: sai số áp lực của vòng đang tính
- hi, qi, Si: tổn thất áp lực, lưu lượng và sức kháng
thủy lực thuộc đoạn ống thứ i trong vòng đang tính
Nếu mạng có nhiều vòng thì q đc xác định cho từng vòng một
Trang 313.2.4 Tính toán thủy lực mạng lưới vòng (tt)
Các phương pháp điều chỉnh lưu lượng:
Phương pháp 2: Phương pháp Andrayxep: tính cho
nhiều vòng cùng một lúc và thực hiện ngay trên sơ đồ
Trong đó:
- ∆h: sai số áp lực trên mỗi vòng
- ∑h: tổng tổn thất áp lực theo mỗi nhánh của vòng
- qtb: lưu lượng tính toán trung bình cho mỗi vòng
3.2.4 Tính toán thủy lực mạng lưới vòng (tt)
Thí dụ minh họa:
Cho sơ đồ mạng lưới cóhai vòng I và II, chiềudài các đoạn ống tínhtoán được ghi trên hình
vẽ Từ TB cấp II cungcấp cho mạng một lưulượng là 100l/s Tại nút
5 có lấy ra một lưulượng tập trung là 10l/s
Yêu cầu tính toán thủylực mạng lưới