Các quan điểm khác :

Một phần của tài liệu Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Nước ta (Trang 27 - 31)

II I Quan điểm và giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá 1 Quan điểm

1.2. Các quan điểm khác :

* Việc lựa chọn các doanh nghiệp để chuyển thành công ty cổ phần phải đ- ợc đặt trong chơng trình tổng thể đổi mới khu vực kinh tế Nhà nớc và sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc .

Xét theo những yêu cầu cấu trúc lại khu vực kinh tế Nhà nớc để duy trì đợc vai trò chủ đạo và định hớng sự phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta nh đã đ- ợc nêu ra , có thể đợc chia làm ba nhms doanh nghiệp Nhà nớc với những giải pháp khác nhau:

Nhóm một : là các doanh nghiệp mà trong điều kiện hiện nay cần phải giữ lại hình thức doanh nghiệp Nhà nớc 100% vốn nh:

+ Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực an ninh và quốc phòng nh sản xuất vũ khí , thuốc nổ các phơng tiện thu phát sóng …

+ Các doanh nghiệp đóng vai trò then chốt của nền kinh tế mà Nhà nớc cần phải nắm để thực hiện các chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế nh các lĩnh vực kinh doanh tiền tệ ngân hàng ngoại thơng , năng lợng , dầu khí , khai khoáng .

+ Các doanh nghiệp thuộc về cơ sở hạ tầng có tính chất nền tảng giúp cho các ngành khác phát triển , đó là những ngành đòi hỏi vốn đầu t lớn ,thời gian thu hồi chậm , tỷ suất lợi nhuận thấp nên không hấp dẫn và cha đủ sức đối với t nhân .

+ Các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực cần thiết cho đất nớc nh- ng các thành phần kinh tế khác không đầu t vì không có lãi , và Nhà nớc phải đứng ra tổ chức tài trợ cho các hoạt động này .

Các doanh nghiệp Nhà nớc thuộc các lĩnh vực nêu trên thực hiện các giải pháp đổi mới tổ chức và cán bộ quản lý , áp dụng kỉ luật của thị trờng vào trong doanh nghiệp , thực hành trao quyền tự chủ trong việc bảo toàn vốn đợc giao ; đồng thời kiểm soát chặt chẽ theo luật doanh nghiệp Nhà nớc . Đối với các doanh nghiệp này trong một số trờng hợp và trong những điều kiện nhất định có thể đợc trợ cấp hoặc bù lỗ .

Với việc ban hành luật doanh nghiệp Nhà nớc cần áp dụng một số giải pháp đối với nhóm này là :

- Thực hiện quy chế hội đồng quản trị để tách biệt rõ ràng quyền sở hữu và quyền quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp .

- Thực hiện chế độ bảo toàn và phát triển vốn .

- áp dụng hệ thống định mức về chi phí và tiền lơng, chịu sự kiểm soát thống nhất của Nhà nớc .

Nhóm hai : là các doanh nghiệp thuộc các ngành , các lĩnh vực xét thấy không cần thiết phải duy trì hình thức sở hữu Nhà nớc thì nên thu hẹp dần bằng quá trình đa dạng hoá và cổ phần hoá để khuyến khích cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này .

Các giải pháp áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc nhóm này là :

- Cho t nhân hoặc tập thể lao động tại doanh nghiệp thuê, nhận khoán hoặc đấu thầu kinh doanh bằng hợp đồng quản lý , Nhà nớc vẫn giữ nguyên sở hữu.

- Cổ phần hoá từng phần hay toàn bộ để chuyển thành các công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần .

- Bán toàn bộ cổ phần doanh nghiệp Nhà nớc cho các nhà đầu t t nhân và trong và ngoài nớc .

- Phát hành cổ phiếu nhằm huy động nguồn vốn mới của t nhân vào doanh nghiệp Nhà nớc để từng bớc chuyển thành công ty cổ phần .

Nhóm ba :Các doanh nghiệp Nhà nớc thua lỗ kéo dài , mất khả năng thanh toán , không thuộc diện Nhà nớc trợ cấp thì thực hiện các giải pháp : sát nhập, cho thuê , nhợng bán và giải thể .

* Mọi tài sản của doanh nghiệp đều thuộc quyền sở hữu Nhà nớc . Điều này là hợp lý khi xét vềmặt pháp lý trong hoạt động sản xuất ,kinh doanh của các doanh nghiệp , khi tất cả các khoản có và nợ của doanh nghiệp đều thuộc về Nhà nớc không thể quy kết các khoản nợ của doanh nghiệp cho tập thể . Vì vậy khi tiến hành lập bảng cân đối tài sản trong doanh nghiệp xác lập giá trị tài sản còn lại để cổ phần hoá không thể đa vốn tự có ra ngoài bảng cân đối tài sản vì nó là của tập thể . Xác định quan điểm này để bảo đảm việc chống lại sự phân tán tài sản của Nhà nớc và phân phối không cân bằng trong quá trình chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần .

* Các doanh nghiệp đã đợc cổ phần hoá sẽ hoạt động trong khuôn khổ luật công ty cả về tổ chức quản lý lẫn hoạt động tài chính . Vì vậy , cần phải có điều lệ và qui chế hoạt động tuân thủ theo các qui định của luật công ty . Nh vậy vấn đề đặt ra là ai sẽ là ngời thay mặt cho chủ sở hữu Nhà nớc trong các công ty này ? Vì theo những qui định bổ sung của luật công ty thì viên chức Nhà nớc không đợc làm sáng lập viên hoặc quản trị viên trong công ty . Điều này đòi hỏi cùng với việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần , Nhà nớc phải gấp rút xây dựng một đội ngũ các nhà sáng lập viên độc lập không phụ thuộc hàng ngũ công chức ở các bộ chủ quản và địa phơng để thay mặt Nhà nớc quản lý các nguồn vốn trong các công ty cổ phần có sự tham gia của Nhà nớc . Xét về mặt tổ chức , đội ngũ này sẽ thuộc một cơ quan của Nhà nớc hoạt động nh một công ty tài chính quốc gia ,chuyên trách quản lý và thực hiện các hoạt động đầu t thông qua hình thức các công ty cổ phần , nhằm bảo toàn và phát triển sở hữu Nhà nớc theo các yêu cầu điều tiết định hớng nền kinh tế . Bên cạnh đó , Nhà nớc cũng cần xây dựng đội ngũ các nhà quản trị kinh doanh đủ năng lực hoạt động trong điều kiện mới , không phân biệt thuộc khu vực Nhà nớc hay t nhân . Trong nhiều trờng hợp có thể thuê các nhà quản trị kinh doanh nớc ngoài để học tập kinh nghiệm và kiến thức cũng nh keeu gọi các nhà đầu t nớc ngoài mua cổ phiếu của các doanh nghiệp Việt Nam .

* Các doanh nghiệp đợc lựa chọn để cổ phần hoá cần phải có sự giải quyết rõ ràng dứt điểm các vấn đề tồn đọng và tài chính và lao động trớc khi chuyển sang cổ phần . Các vấn đề tài chính có thể gồm :

+ Các tài sản đang chờ thanh lý .

+ Các tài sản mất mát , thiếu hụt cầ phải truy cứu trách nhiệm rõ ràng và kết luận dứt khoát về cách giai quyết .

+ Các khoản nợ phải đòi ,phải trả . Cần phải xử lý các khoản này theo hớng của của các ban thanh toán nợ Trung ơng . Nếu cha song thì phải báo cáo đầy đủ để bộ chủ quản và cơ quan tài chính có biện pháp cụ thể xử lý trớc khi tiến hành cổ phần hoá .

+ Các nguồn vốn liên doanh ,liên kết cần phải đợc thống kê và báo cáo đầy đủ để bộ chủ quản và cơ quan tài chính xử lý . Hoặc là chuyển thành vốn góp trong các công ty cổ phần ,hoặc sẽ chuyển thành phần nợ để Nhà nớc chịu trách nhiệm thanh toán sau . Đối với các liên doanh với nớc ngoài cũng có thể giai quyết theo hớng này .

* Các doanh nghiệp thực hiện phơng pháp bán cổ phiếu cần thực hiện công khai , rõ ràng , thủ tục đơn giản dễ hiểu đối với mọi ngời . Về cơ bản có thể vận dụng một hoặc kết hợp ba phơng phơng pháp cổ phần hoá sau :

+ Bán cho các đối tợng xác định trớc , áp dụng cho các doanh nghiệp có bộ máy quản lý yếu kém , các đối tợng đợc lựa chọn thờng đóng vai trò những cổ đông chủ lực để tạo lập cơ sở cho việc tiếp tục cổ phần hoá rộng rãi sau này. Vì vậy , thờng là những ngời có vốn , có trình độ kĩ thuật hoặc có kinh nghiệm về quản lý , áp dụng phơng pháp này sẽ đợc chuyển thành công ty cổ phần t nhân .

+ Bán rộng rãi cho mọi đối tợng , áp dụng cho các doanh nghiệp có thành tích kinh doanh khả quan , mức độ lợi nhuận cao . Đối với những doanh nghiệp này , mức giá cổ phiếu cần phải đợc nghiên cứu cụ thể theo quan hệ cung cầu của thị trờng của những ngời mua tiềm năng .

+ Bán cho nội bộ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp , áp dụng cho các doanh nghiệp quy mô nhỏ và họ có khả năng mua đại bộ phận cổ phiếu của doanh nghiệp . Việc bán cổ phiếu có thể đợc bán tực tiếp tại trụ sở chính và các chi nhánh của doanh nghiệp hoặc uỷ thác cho các ngân hàng ,các công ty tài chính làm đại lý .

Một phần của tài liệu Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Nước ta (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w