Giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá

Một phần của tài liệu Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Nước ta (Trang 31 - 34)

II I Quan điểm và giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá 1 Quan điểm

2.Giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá

2.1. Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp và giải quyết những tồn đọng về tài chính . tồn đọng về tài chính .

Phân loại tài sản của Nhà nớc đã đầu t cho doanh nghiệp để có phơng án xử lý thích hợp . Công ty cổ phần tiếp nhận những tài sản phù hợp với phơng án kinh doanh mới , Nhà nớc sẽ điều chuyển cho doanh nghiệp khác hoặc tổ chức

bán đấu giá những tài sản còn lại để thu hồi lại vốn , không ép buộc công ty phải tiếp nhận lại toàn bộ tài sản Nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp .

+ Tài sản doanh nghiệp vay vốn đầu t và đã hoàn trả hết vốn vay nên chia thành hai phần : một phần tính vào vốn của Nhà nớc tại doanh nghiệp , phần còn lại tính cho ngời lao động trong doanh nghiệp coi đó là phần Nhà nớc u đãi khuyến khích tích cực , chủ động của tập thể ngời lao động trong phát triển doanh nghiệp .

+ Đổi mới tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp , thu hút các chuyên gia thực sự có năng lực vào đánh giá tài sản và đề cao vai trò của đại diện doanh nghiệp trong việc xác định giá trị doanh nghiệp ,mở rộng phân cấp trong việc quyết định giá trị doanh nghiệp . Theo nguyên tắc" Cơ quan gia quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc có quyền quyết định giá trị doanh nghiệp khi chuyển đổi hình thức sở hữu , không kể giá trị doanh nghiệp ở mức nào " . Điều này sẽ tạo điều kiện thực tế rút ngắn thời gian chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần .

2.2. Hoàn thiện chính sách u đãi với ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá . cổ phần hoá .

Xác định phạm vi u đãi với ngời lao động trong doanh nghiệp chuyển thành công ty cổ phần bằng việc cho hẳn ngời lao động một số cổ phần theo thâm niên và mức độ cống hiến của họ ; điều này khẳng địnhcông lao đóng góp của ngời lao động trong quá trình xây dựng phát triển doanh nghiệp Nhà nớc . Hơn nữa , nó cũng đảm bảo cho những ngời lao động không đủ năng lực tài chính cũng có thể sở hữu công ty cổ phần .

Tuy nhiên có thể đánh giá đúng công lao đóng góp của mỗi cán bộ , công nhân cần quy định cụ thể mức u đãi đối với mỗi loại ngành nghề và lĩnh vực hoạt động . Sự điều chỉnh này nhằm hớng tới sự công bằng hơn , khuyến khích ngời lao động gắn bó với ngành nghề , đặc biệt là những ngành nghề có yêu cầu kĩ thuật cao , độc hại .

+ Do mức sống và mức giá sinh hoạt của các vùng rất khác nhau vì vậy nên điều chỉnh tiêu chuẩn xác định lao động nghèo trong doanh nghiệp để hớng u đãi mua chịu cổ phiếu và trả chậm cho Nhà nớc theo hớng phân biệt teo vùng .

+ Sử dụng có hiệu quả quỹ hỗ trợ cổ phần hoá và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc trong việc giải quyết lao động dôi d : Hỗ trợ kinh phí để đào tạo lại, trợ cấp cho ngời lao động tự nguyện thôi việc .

+ Xoá bỏ qui định buộc mức khống chế tối đa cổ phần mà cán bộ chủ chốt đợc mua nhằm mục tiêu huy động vốn . Để bảo đảm hạn chế chênh lệch về thu nhập , một mặt Nhà nớc hỗ trợ ngời lao động trong việc mua cổ phần; mặt khác Nhà nớc cần có chính sách thích hợp để điều tiết thu nhập của những ngời có thu nhập cao .

2.3. Đổi mới tổ chức chỉ đạo cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc .

+ Xác định doanh nghiệp chuyển thành công ty cổ phần trên cơ sở phơng án sắp xếp lại và đổi mới quản lý các doanh nghiệp Nhà nớc không chờ đợi sự tự nguyện đăng kí của các doanh nghiệp mà kết hợp giữa chỉ định của cơ quan chủ quản với việc tuyên truyền , vận động cổ phần hóa .

+ Xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc . ở cơ quan chủ quản của doanh nghiệp , kế hoạch này đợc xây dựng trên cơ sở phơng án sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc và xác định rõ danh sáchdoanh nghiệp sẽ chuyển thành công ty cổ phần , các bớc công việc và tiến độ thời gian thực hiện , phân công trách nhiệm theo dõi và chỉ đạo . ở doanh nghiệp , kế hoạch này biểu hiện dới dạng sơ đồ trong đó xác định rõ các công việc phải làm , tiến độ thời gian , phân công trách nhiệm theo dõi thực hiện .

+ Hoàn thiện các văn bản mẫu về hớng dẫn phơng án kinh doanh và điều lệ công ty cổ phần .

2.4. Tạo khuôn khổ pháp lý ngày càng đồng bộ hơn cho tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần . động của công ty cổ phần .

+ Chú trọng tới việc hớng dẫn thi hành các điều khoản về công ty cổ phần trong luật doanh nghiệp mới có hiệu lực thi hành từ 1/1/2000 . Trên cơ sở đó giúp các công ty cổ phần điều chỉnh lại điều lệ cho phù hợp với qui định mới .

+ Hình thành và sớm đa thị trờng chứng khoán vào hoạt động . Đây là môi trờng quan trọng giúp công ty cổ phần tạo vốn khi thành lập và tăng vốn trong quá trình hoạt động .

Kết luận

Nh vậy , cổ phần hoá đã và đang là vấn đề nóng bỏng của nền kinh tế nớc ta hiện nay . Sau những thành tựu đạt đợc từ công cuộc cổ phần hoá bớc đầu thì trong thời gian tới Đảng và Nhà nớc cần phải có những biện pháp , chính sách rõ ràng để mở rộng và đẩy nhanh công cuộc cổ phần hoá nhằm đa nền kinh tế nớc ta phát triển .

Có thể nói cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc đã giải quyết hàng loạt vấn đề bức xúc đối với nền kinh tế nớc ta hiện nay nh : vấn đề vốn , lao động , đội ngũ quản lý doanh nghiệp - đó vẫn là những vấn đề cần thiết để cho doanh nghiệp nói riêng cũng nh nền kinh tế nói chung đi lên .

Hiện nay , công cuộc cổ phần hoá không chỉ còn là vấn đề của riêng Đảng , Nhà nớc mà nó là công cuộc chung của toàn xã hội , toàn thể công nhân lao động , tầng lớp ngời lao động là động lực thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc . Vì vậy , Đảng và Nhà nớc phải có những chính sách thu hút sự quan tâm của ngời lao động vào công cuộc cổ phần hoá ; chỉ có nh vậy tiến trình cổ phần hoá mới diễn ra nhanh chóng và rộng rãi ./.

Một phần của tài liệu Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Nước ta (Trang 31 - 34)