1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MÙA XUÂN NHO NHỎ.docx

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 222,44 KB

Nội dung

BÀI 4: GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC Đọc – hiểu văn (1) MÙA XUÂN NHO NHỎ – Thanh Hải – I MỤC TIÊU Về lực * Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác làm việc trình bày sản phẩm nhóm - Tự chủ, tự học qua việc đọc hoàn thiện phiếu học tập nhà - Giải vấn đề, tạo lập văn * Năng lực đặc thù - Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn Về phẩm chất: Yêu mến, tự hào vẻ đẹp quê hương đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Ti vi, máy tính, bảng phụ - Tranh ảnh nhà thơ Thanh Hải văn “ Mùa xuân nho nhỏ ” - Các phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: HS xác định nội dung văn đọc – hiểu b Nội dung GV sử dụng KT động não để hỏi HS, sau kết nối với nội dung văn đọc – hiểu HS quan sát video, suy nghĩ, trả lời c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS nghe ca khúc “Mùa xuân nho nhỏ” ? Cảm nhận em nghe ca khúc này? ? Mùa xn cảm nhận em có đáng nhớ? Hãy đọc đoạn thơ, câu thơ mà em thích viết mùa xuân? B2: Thực nhiệm vụ HS lắng nghe lời video suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS ý kiến nhận xét em - Kết nối vào nội dung đọc - hiểu văn => GV dẫn vào học: Bài hát vừa nghe hát nhạc sỹ Trần Hoàn phổ nhạc từ thơ “ Mùa xuân nho nhỏ “ nhà thơ Thanh Hải Bài thơ khúc ca, giai điệu ngào mùa xuân, quê hương, đất nước Hôm nay,cô trò khám phá vẻ đẹp thơ HĐ2: Hình thành kiến thức 2.1 Tri thức Ngữ văn Mục tiêu: Học sinh biết tri thức Ngữ văn Nội dung: GV cho HS hoạt động cặp đơi để tìm hiểu tri thức Ngữ văn HS dựa vào nội dung chuẩn bị nhà để trình bày Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ Tình cảm , cảm xúc - Chia HS thành cặp đơi * Tình cảm: cội nguồn làm nên - Các nội dung cần trình bày: sức hấp dẫn đặc biệt thơ trữ tình ? Tình cảm thơ * Cảm xúc nhà thơ trước ? Những hiểu biết em về: cảm xúc nhà đời thuộc giới tình cảm riêng thơ, hình ảnh thơ, nhịp thơ ngữ cảnh lại có điểm đồng điệu B2: Thực nhiệm vụ với cảm xúc chung nhiều người - HS quan sát phiếu học tập Hình ảnh thơ chia sẻ, trao đổi thống ý kiến B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu vài cặp đôi báo cáo sản phẩm - HS đại điện cặp đơi trình bày sản phẩm Các cặp đơi cịn lại theo dõi, nhận xét B4: Kết luận, nhận định HS: Nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo GV: Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm cặp đôi Chốt kiến thức chuyển dẫn sang mục sau - yếu tố quan trọng, phương tiện để nhà thơ bộc lộ tình cảm, tư tưởng Nhịp thơ - Là phương tiện quan trọng để cấu tạo hình thức nghệ thuật đặc thù văn thơ Ngữ cảnh - Là bối cảnh ngơn ngữ đơn vị ngơn ngữ sử dụng 2.2 Đọc – hiểu văn I TÌM HIỂU CHUNG Mục tiêu: HS trình bày thông tin tác giả, tác phẩm Nội dung: GV sử dụng phương pháp trò chơi để khai thác phần tìm hiểu chung HS dựa vào sơ đồ tư chuẩn bị nhà để hoàn thành nhiệm vụ nhóm Tổ chức thực Sản phẩm I TÌM HIỂU CHUNG Đọc: Đọc: B1: Chuyển giao nhiệm vụ a Đọc + Đọc giọng to, rõ ràng lưu loát + Cho học sinh thực hành đọc văn theo hướng dẫn b Yêu cầu HS tiếp tục quan sát thơ thông tin sgk Văn bản: Tác giả B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Đóng vai nhà thơ Thanh Hải nêu nét tác giả ? B2: Thực nhiệm vụ - HS đóng vai tự chia sẻ B3: Báo cáo, thảo luận -Hs chia sẻ cá nhân B4: Kết luận, nhận định HS: nhận xét, bổ sung Văn a Tác giả - Thanh Hải (1930 – 1980) - Tên thật Phạm Bá Ngoãn - Quê: huyện Phong Điền Thừa Thiên – Huế - Cây bút có cơng lớn việc xây dựng VHCM miền Nam hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ - Phong cách sáng tác: Ngôn ngữ GV: Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm giàu hình ảnh, nhạc điệu, cảm xúc cá nhân chân thành, thắm thiết Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau Hs chơi trị chơi “nhanh tay, nhanh trí”: * Luật chơi sau: Cô giáo chiếu câu hỏi lên, bạn dơ tay trả lời trước dành quyền trả lời Nếu trả lời đuungs lớp cho tràng pháo tay cô giáo cho điểm Nếu trả lời sai bạn khác dành quyền trả lời Câu hỏi 1: Bài thơ sáng tác hoàn cảnh hoàn cảnh nào? Câu hỏi 2: Bài thơ viết theo thể thơ gì? Phương thức biểu đạt nào? Câu hỏi 3: Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề “ Mùa xuân nho nhỏ”( nghĩa thực? nghĩa ẩn dụ?) Câu hỏi phụ: Hình ảnh xuyên suốt từ đầu đến cuối thơ hình ảnh gì?( Là hình ảnh mùa xn) b Hồn cảnh sáng tác: Tháng 11/ 1980 tác giả nằm giường bệnh c Thể loại - Thể loại : thơ chữ d PTBĐ chính: biểu cảm e Ý nghĩa nhan đề - Nghĩa thực: Tả cảnh mùa xuân đất trời, thiên nhiên - Nghĩa biểu tượng: thơ thể khát vọng, lí tưởng muốn cống hiến tất đẹp đẽ nhất, tinh túy đời cho quê hương, đất nước nhà thơ g Bố cục - Khổ thơ đầu: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất trời - Khổ thơ 2,3: Mùa xuân đất nước, người Câu hỏi 4: Từ mạch cảm xúc đó, có - Khổ thơ 4,5: Suy nghĩ ước thể chia văn làm phần? Nêu nội nguyện nhà thơ dung phần? - Khổ thơ cuối: Lời ngợi ca quê B2: Thực nhiệm vụ hương đất nước GV:Hướng dẫn HS cách đọc văn - Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần) HS: Đọc văn bản, em khác theo dõi, quan sát bạn đọc - Xem lại nội dung thơ thông tin sgk để trả lời B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trả lời câu hỏi GV - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái đọc tập HS - Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu cần) chuyển dẫn sang đề mục sau II KHÁM PHÁ VĂN NẢN Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên Mục tiêu: Học sinh cảm nhận tranh mùa xuân tâm trạng tác giả Nội dung: GV sử dụng KT thảo luận nhóm để hướng dẫn HS tìm hiểu cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thành phiếu học tập trình bày sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Cảm xúc nhà thơ trước - Chia nhóm lớp thành nhóm giao nhiệm mùa xuân thiên nhiên vụ: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi sau a Bức tranh mùa xuân thiên Nhóm 1,2: Bức tranh mùa xuân thiên nhiên nhiên Trong khổ thơ đầu, nhà thơ miêu tả mùa * Hình ảnh xuân qua hình ảnh, màu sắc âm + dịng sơng xanh nào? Những hình ảnh gợi cho + bơng hoa tím biếc * Âm em cảm nhận mùa xuân? + tiếng chim chiền chiện lảnh lót,  Phiếu học tập số vang trời Hình ảnh * Nghệ thuật đảo ngữ, hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu Màu sắc =>Bức tranh xuân, cao rộng, thống đãng; màu sắc tươi thắm, hài hịa; Âm âm rộn rã, vang vọng Mùa xuân xứ Huế đẹp, thơ mộng, đầy Nhận xét sức sống ( Khi đại diện nhóm lên trình bày, Gv hỏi thêm câu phụ như: E có nhận xét động từ “ mọc” đầu câu thơ thứ nhất? Màu sắc xanh, tím màu đặc trưng vùng nào?) Nhóm 3,4: Cảm xúc tác giả trước mùa xuân thiên nhiên Cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thể qua dòng thơ( ý lời kêu, giọng nói, cử chỉ, hành động tác giả)? Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng  Phiếu học tập số Lời kêu, giọng nói Hành động, cử Cảm xúc tác giả (Khi đại diện nhóm trình bày, Gv hỏi thêm câu hỏi phụ như: - Em hiểu “giọt long lanh” giọt gì? - câu cuối tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp NT đó?) B2: Thực nhiệm vụ HS: Quan sát chi tiết SGK; suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm( nội dung nhóm trình bày) - HS lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS - Chốt kiến thức bình vài chi tiết tiêu biểu: Gv bình: Vậy là, nằm giường bệnh Thanh Hải dường cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân b Cảm xúc tác giả: - Lời kêu, giọng nói: Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời -Hành động, cử chỉ: Từng giọt lonh lanh rơi Tôi đưa tay hứng * Nghệ thuật: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Hình ảnh giọt long lanh -> âm tiếng chim chiền chiện ngưng đọng lại long lanh ánh sáng mùa xuân + Kết hợp với động từ đưa, hứng -> Tâm trạng say sưa ngây ngất; thái độ trân trọng, nâng niu trân trọng vẻ đẹp mùa xuân xứ Huế bằng tất giác quan Trước hết thị giác, ơng nhìn bơng hoa tím mặt nước mùa xuân Nghệ thuật đảo ngữ tinh tế kết hợp động từ “mọc”ở đầu câu gợi ấn tượng bất ngờ cho người đọc hình ảnh bơng hoa dịng thơ Chúng ta nhìn thấy dòng nước Hương Giang xanh biếc bơng hoa tím từ từ vươn xịe nở Hình ảnh khiên cho tranh mùa xuân vẽ ngôn từ mà thật sống động, gợi cảm Tiếp theo cảm xúc thiết tha trìu mến qua lời kêu, giọng hỏi “ơi chim chiền chiện, hót chi mà vang trời” Một âm sắc ngào người xứ Huế Cuối cùng, cảm xúc nhà thơ gửi trọn vẹn vào hành động “tôi đưa tay hứng” Một lần nữa, thủ pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác sử dụng tinh tế, khéo léo góp phần diễn tả trân trọng, nâng niu vẻ đẹp mùa xuân tác giả Sụ hội tụ tất giác quan diễn tả cảm xúc say sưa ngây ngất thi nhân trước vẻ đẹp mùa xuân *GV lưu ý cho học sinh kỹ phân tích thơ: Khi phân tích thơ em lưu ý phân tích hình ảnh chọn lọc, cách sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật tiêu tiểu, cảm xúc nhân vật trữ tình thơ Tuyệt đối không diễn xuôi câu thơ.Ví dụ phân tích khổ thơ này, em ý hình ảnh từ ngữ bơi đỏ Mọc giũa dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Hết tiết 1: Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân đất nước Mục tiêu: HS cảm nhận cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân đất nước Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, cho HS hoạt động cặp đôi để tìm hiểu cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân đất nước HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đơi để hồn thành nhiệm vụ báo cáo sản phẩm Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ Cảm xúc nhà thơ trước a Hình ảnh mùa xuân đất nước gợi lên mùa xn đất nước qua hình ảnh thơ nào? Em có nhận xét - Hình ảnh: + Người cầm súng hình ảnh ấy? + Người đồng *HĐ cặp đơi: Vì nói mùa xn + Lộc đất nước, nhà thơ lại nhắc đến hai hình ảnh -> Hình ảnh đa nghĩa (vừa thực lại người cầm súng người đồng vừa có ý nghĩa tượng trưng cho hai nhiệm vụ quan trọng đất nước: b Xác định biện pháp nghệ thuật độc đáo chiến đấu bảo vệ lao động xây đoạn thơ nêu tác dụng biện pháp nghệ dựng đất nước) … thuật ấy? - Điệp ngữ: Tất c Qua hình ảnh, nghệ thuật em cảm -Từ láy hối hả, xôn xao; nhịp thơ cảm nhận tâm trạng cảm xúc nhà rộn rã-> Khí thể tưng bừng, nhộn thơ? nhịp đất nước vào xuân B2: Thực nhiệm vụ - Nhân hóa: Đất nước vất vả, gian HS: đọc ngữ liệu SGK suy nghĩ cá nhân, lao hoạt động cặp đôi để trả lời câu hỏi - So sánh: Đất nước B3: Báo cáo, thảo luận => Hình ảnh đất nước lên thật HS: trình bày sản phẩm gần gũi, bình dị, trường tồn đồng - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm thời thể niềm tự hào đất bạn (nếu cần) nước, niềm tin vào tương lai đất B4: Kết luận, nhận định (GV) nước - Nhận xét thái độ làm việc, ý kiến nhận xét sản phẩm HS - Chốt kiến thức lên hình, chuyển dẫn sang nội dung sau Khát vọng lí tưởng sống cao đẹp nhà thơ Mục tiêu: HS cảm nhận khát vọng lí tưởng sống đẹp đẽ nhà thơ Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, cho HS hoạt động cặp đơi để tìm hiểu khát vọng đẹp đẽ nhà thơ HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi để hoàn thành nhiệm vụ báo cáo sản phẩm Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ a Trước vẻ đẹp mùa xuân đất nước mùa xuân cách mạng nhà thơ bộc lộ nguyện ước gì? b Vì tác giả muốn làm: chim, cành hoa, nốt trầm…Em có cảm nhận ước nguyện mà nhà thơ muốn gửi gắm qua hình ảnh c Ý nghĩa việc thay đổi cách xưng hô: > ta d Chỉ nghệ thuật độc đáo mà nhà thơ sử dụng đoạn thơ? Nêu tác dụng? B2: Thực nhiệm vụ HS - Quan sát chi tiết SGK (GV chiếu hình) B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS lại theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét câu trả lời HS - Chốt kiến thức, bình giảng chuyển dẫn sang mục sau - Ước: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca/ Một nốt trầm xao xuyến => Ước nguyện chân thành, muốn cống hiến phần nhỏ bé có ích cho đời, Sản phẩm Khát vọng lí tưởng sống cao đẹp nhà thơ - Ta làm: chim hót cành hoa nhập vào hồ ca nốt trầm xao xuyến * Điệp ngữ, có chuyển đổi cách xưng hơ “ta”, hình ảnh đẹp, lặp lại tạo đối ứng chặt chẽ => Ước nguyện chân thành, muốn cống hiến phần nhỏ bé có ích cho đời, muốn hồ nhập vào sống đất nước * Ẩn dụ “mùa xuân nho nhỏ”; Điệp ngữ “Dù là”; hoán dụ “tuổi hai mươi”, “khi tóc bạc” => Ước nguyện dâng hiến nhỏ bé, khiêm nhường không ồn ào, khoa trương nguyện cống hiến đời cho đất nước -> Điều tâm niệm thật chân thành, tha thiết, bình dị đáng trân trọng, ngợi ca muốn hoà nhập vào sống đất nước - NT: Điệp ngữ Ta làm, Dù Ẩn dụ: mùa xuân nho nhỏ Hốn dụ “tuổi hai mươi”, “khi tóc bạc”  Ước nguyên cống hiến, hòa nhập nhà thơ: Muốn cống hiến phần nhỏ bé, tốt đẹp, hữu ích cho đời cho đất nước Nguyện ước nhà thơ thật đáng trân trọng diễn bền bỉ, cống hiến trọn đời Lời ngợi ca quê hương Mục tiêu: HS cảm nhận lời ngợi ca quê hương đất nước nhà thơ Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, cho HS hoạt động cặp đôi để tìm hiểu khát vọng đẹp đẽ nhà thơ HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi để hoàn thành nhiệm vụ báo cáo sản phẩm Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Nhận xét âm hưởng đoạn thơ? Tình cảm mà tác giả gửi gắm gì? ? Đặt thơ hồn cảnh đời, em có suy nghĩ lí tưởng sống tác giả? B2: Thực nhiệm vụ HS: Quan sát chi tiết SGK (GV chiếu hình) B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS lại theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét câu trả lời HS - Chốt kiến thức, bình giảng chuyển dẫn sang mục sau Lời ngợi ca quê hương * Âm hưởng khúc dân ca xứ Huế: Làn điệu Nam ai, Nam bình ngào sâu lắng Điệp khúc lời hát => Lòng tự hào, thiết tha yêu quê hương, đất nước * Đặt hoàn cảnh đời nhà thơ nằm giường bệnh khơng lâu sau qua đời -> Lí tưởng sống cao đẹp nhà thơ người trọn đời theo cách mạng trọn đời cống hiến III TỔNG KẾT Mục tiêu: Học sinh trình bày nội dung, nghệ thuật văn Nội dung: - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi để khái quát nghệ thuật nội dung văn - HS HĐ cá nhân, cặp đôi báo cáo sản phẩm Tổ chức thực Sản phẩm B1 Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Nghệ thuật - Chia nhóm theo bàn - Thể thơ năm chữ, cách gieo vần - Giao nhiệm vụ cho nhóm: liền khổ thơ tạo ? Nêu biện pháp nghệ thuật sử liền mạch cảm xúc dụng văn bản? - Ngơn ngữ hình ảnh thơ giản dị, ? Nêu nội dung văn “ Mùa sáng, giàu sức gợi xuân nho nhỏ” - Cảm xúc chân thành, tha thiết, cho B2: Thực nhiệm vụ nên thơ trở thành tiếng lịng HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn nhà thơ Hải với đất nước, với thành nhiệm vụ đời GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) Nội dung B3: Báo cáo, thảo luận Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” thể HS báo cáo kết thảo luận nhóm, HS nhóm thành cơng vẻ đẹp mùa khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) xuân thiên nhiên, mùa xuân đất GV hướng dẫn yêu cầu HS trình bày, nhận nước Qua bày tỏ lẽ sống cao đẹp xét, đánh giá chéo nhóm sẵn sàng dâng hiến đời B4: Kết luận, nhận định cho đất nước - GV nhận xét thái độ kết làm việc nhóm - Nhận xét chốt sản phẩm HĐ3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Hình ảnh mùa xuân khắc hoạ thật đẹp đoạn thơ sau: “Mọc dịng sơng xanh ….Tơi đưa tay tơi hứng.” Câu 1: Đoạn thơ nằm tác phẩm nào, ai? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm ấy? Câu 2: Dựa vào đoạn thơ trên, em viết đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, có sử dụng phép nối câu chứa thành phần tình thái với chủ đề: vẻ đẹp mùa xuân, thiên nhiên cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp (gạch thành phần tình thái từ ngữ dùng làm phép nối) Câu 3: Cũng thơ có câu: “Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng” Trong câu thơ từ “lộc” hiểu nào? Theo em, hình ảnh “người cầm súng” lại tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy lưng”? B2: Thực nhiệm vụ GV: Chiếu tập HS: Đọc yêu cầu làm B3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày, em cịn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá làm HS HĐ4: Vận dụng ( VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC ) a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Đoạn văn học sinh (Sau GV góp ý, nhận xét chỉnh sửa) d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Viết đoạn văn nêu cảm nhận đoạn thơ mà em yêu thích thơ Mùa xuân nho nhỏ B2: Thực nhiệm vụ HS đọc lại văn bản, suy nghĩ cá nhân viết đoạn văn B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm zalo nhóm HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét ý thức làm HS (HS nộp không qui định (nếu có) zalo nhóm lớp/mơn… * Dặn dò: Về học kĩ nội dung học đọc, chuẩn bị trước “ Gò Me” ... nhiệm mùa xuân thiên nhiên vụ: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi sau a Bức tranh mùa xuân thiên Nhóm 1,2: Bức tranh mùa xuân thiên nhiên nhiên Trong khổ thơ đầu, nhà thơ miêu tả mùa * Hình ảnh xuân. .. cáo, thảo luận Bài thơ ? ?Mùa xuân nho nhỏ” thể HS báo cáo kết thảo luận nhóm, HS nhóm thành cơng vẻ đẹp mùa khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) xuân thiên nhiên, mùa xuân đất GV hướng dẫn... nhiệm vụ - GV cho HS nghe ca khúc ? ?Mùa xuân nho nhỏ” ? Cảm nhận em nghe ca khúc này? ? Mùa xn cảm nhận em có đáng nhớ? Hãy đọc đoạn thơ, câu thơ mà em thích viết mùa xuân? B2: Thực nhiệm vụ HS lắng

Ngày đăng: 19/11/2022, 12:09

w