KHÁI NIỆM Chuỗi giá trị bao gồm toàn bộ các hoạt động cần thiết để đưa ra một sản phẩm hoặc dịch vụ từ một ý tưởng thông qua các giai đoạn sản xuất khác nhau, phân phối sản phẩm đến ng
Trang 1SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH ĐẮK
NÔNGDự án tăng cường năng lực kinh tế bền vững cho đồng bào dân
tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông
Nhận thức chung về chuỗi giá trị
và Phương pháp lập kế hoạch tổ hợp tác
ThS Hoàng Thanh Tùng ThS Lê Trường Giang ThS Hoàng Xuân Trường Trung tâm Nghiên Cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp
Trang 2NỘI DUNG TẬP HUẤN
Ngày thứ nhất: Nhận thức chung về chuỗi giá trị
Đón tiếp học viên
Khai mạc lớp học – Giới thiệu mục tiêu của lớp học
Một số vấn đề chung về chuỗi giá trị
Trang 3NỘI DUNG TẬP HUẤN
Ngày thứ 2: Lập kế hoạch trong các nhóm
Đón tiếp học viên
Khai mạc lớp học – Giới thiệu mục tiêu
Giới thiệu phương pháp lập kế hoạch tổ nhóm
Giải lao
Thực hành phương pháp lập kế hoạch chuỗi giá trị
Trang 4NGUYÊN TẮC HỌC
Trang 5THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM
Trang 6KHÁI NIỆM
Chuỗi giá trị bao gồm toàn bộ các hoạt động cần thiết để đưa ra một sản phẩm (hoặc dịch vụ) từ một ý tưởng thông qua các giai đoạn sản xuất khác nhau, phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi sử dụng (Kaplinsky 1999, trang 121; Kaplinsky và Morris
2001, trang 4)
Chuỗi giá trị tồn tại khi mà tất cả các tác nhân tham gia vào hoạt động của chuỗi theo cách để tối ưu hoá việc tạo ra giá trị dọc theo chuỗi
Trang 7Thuật ngữ
Filière, commodity chain,
supply chain , value chain
Thuật ngữ
Ngành hàng , chuỗi cung , chuỗi giá trị
CUNG CẤP NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO
TÁC NHÂN SX THU GOM BÁN BUÔN BÁN LẺ NGƯỜI TIÊU
DÙNG
Tổng thể các hoạt động
Luồng sản phẩm từ nguyên liệu thô đến sản phẩm cuối cùng
( F ORK)
PHÂN BIỆT CÁC THUẬT NGỮ
Trang 8SẢN
XUẤT
TIÊU DÙNG
CHUỖI CUNG
CHUỖI GIÁ TRỊ
Trang 9ĐIỀU GÌ TẠO NÊN SỰ KHÁC BIỆT GIỮA
CHUỖI CUNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ?
Chuỗi cung = Làm thế nào chúng ta mang ra thị trường bất cứ sản phẩm nào được sản xuất ở trên đồng ruộng (Spriggs, 2010)
Chuỗi giá trị=làm thế nào chúng ta đem ra thị trường bất cứ thứ gì hoặc giá trị mà người tiêu dùng yêu cầu (Spriggs, 2010)
NHỮNG GÌ MÌNH CÓ
NHỮNG GÌ NGƯỚI KHÁC CẦN
CUNG ĐẨY
CẦU KÉO
Trang 10Ai tạo ra và phân phối?
Làm như thế nào để tạo ra giá trị?
>>>> GIÁ TRỊ = THUỘC TÍNH BÊN TRONG CỦA SẢN PHẨM
+ = THUỘC TÍNH BÊN NGOÀI
Trang 11GIÁ TRỊ LÀM THẾ NÀO?
Mận có vị ngọt Hái đ úng độ chín (>=11 độ Brix) Thay đổi thực hành của
nông dân
Mận phải có màu đỏ tím Hái đúng độ chin Thay đổi thực hành của nông dân
Không dập nát, đồng đều Hái đúng độ chin Thay đổi thực hành của nông dân
Lựa chọn quả đồng đều nhau về độ chin (>=11 độ Brix) và không quá chin (>14 độ Brix) Thay đổi thực hành của nông dân và thu gom địa phương
Lựa chọn quả đồng đều về độ chin Thay đổi thực hành bởi thu gom địa phương
Sử dụng thùng vận chuyển phù hợp: thùng nhỏ chứa được từ 3 đến 5 kg mận, có đục lỗ thoáng khí
Rút ngắn thời gian từ lúc mận được hái đến khi có mặt tại điểm bán lẻ ở Hà nội
Ví dụ: Chuỗi giá trị mận Sơn La
Trang 12• Từ sản phẩm thông thường phổ biến thành sản
phẩm cao cấp
• Quan hệ hợp tác giữa nông dân, thu bom/bán
buôn địa phương và bán lẻ Hà nội
Trang 14
November 17, 2023 14
Một chuỗi giá trị là một chuỗi chú
trọng vào việc phân phối GIÁ TRỊ cho
khách hàng của mình và quan trọng
hơn cả là người tiêu dùng cuối cùng.
Trang 155 nguyên tắc trong quản lý chuỗi giá trị SỰ
KHÁC BIỆT
Trang 16November 17, 2023 16
“Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN,
thúc đẩy lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng”
Thứ năm, một thể chế kinh tế
thị trường hiện đại phải hướng về người tiêu dùng, lấy người tiêu dùng làm chủ thể
Trang 17Cạnh tranh
vì lợi nhuận của chính mình
Làm việc cùng nhau cùng chia sẻ
Chuỗi cung theo
truyền thống
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
TÍNH ĐỒNG ĐỘI
Trang 18Giữa tất cả các thành viên của chuỗi – nông dân nắm được thông tin
từ người tiêu dùng
Trọng tâm Khả năng của nông dân, truyền
thống, giảm chi phí và bán với giá cao hơn giá bạn mua
Người tiêu dùng,
sở thích và nhu cầu của họ, những gì
họ sẽ chi trả, sẵn sàng chi trả
TỔNG HỢP
Trang 19Các tiêu chí Chuỗi cung theo
Sản phẩm khác biệt được yêu cầu và được trả giá cao hơn
Quyền lực Nông dân sản xuất
những gì họ có thể
và phải bán nên khách hàng là người
có quyền lực
Người tiêu dùng có vai trò chỉ dẫn do các tác nhân của chuỗi luôn lắng nghe yêu cầu của họ nhưng vì thông qua việc cung cấp cho các nhu cầu ấy mà người bán có nhiều quyền
Trang 20Phụ thuộc lẫn nhau, mỗi tác nhân đều nhận ra giá trị của những đối tác của mình và họ làm việc cùng nhau
Trang 21Tại sao việc phân tích chuỗi
giá trị là quan trọng?
Trang 22sự hiểu biết về các nhân tố năng động trong toàn bộ chuỗi giá trị.
Đối với việc phát triển các sản phẩm ở khu vực miền núi, việc nghiên cứu chuỗi giá trị sẽ giúp cho việc nắm bắt tổ chức và hoạt động của chuỗi giá trị, các cơ chế điều phối chuỗi giá trị từ đó xây dựng các biện pháp phát triển chuỗi giá trị phù hợp.
Trang 23Nguồn gốc hình thành và
phát triển chuỗi giá trị
Trang 24Nguồn gốc hình thành chuỗi giá trị
Năm 1985 Porter đã giới thiệu về mô hình chuỗi giá trị chung.
Mô hình chuỗi giá trị của Porter năm 1985
Vận chu yển,
dự trữ đầu vào
Hoạt độ
ng sản xu ất
Vận chu yển,
dự trữ đầu ra
Tiếp thị
và bá
n hà ng
Dịch vụ Lợi
n h u ậ n
Cơ sở vật chất
Quản lý nhân lực
Phát triển công nghệ
Mua được hàng hoá
Mục tiêu của những hoạt động này là chào hàng cho
người tiêu dùng chấp nhận giá trị cao hơn chi phí của các hoạt động và kết quả tạo ra lợi nhuận biên.
Trang 25Quá trình phát triển chuỗi giá trị
Năm 1999 và 2001 Kaplinsky và Morris 2001 đã hoàn thiện và phát triển thành các khái niệm cụ thể hơn, với các công cụ phân tích đi kèm
Trước đây chuỗi giá trị áp dụng nhiều trong lĩnh vực công nghiệp, trong 10 năm trở lại đây thế giới quan tâm sang lĩnh vực nông nghiệp
ở Việt Nam trong 5 năm trở lại đây áp dụng cách tiếp cận theo chuỗi giá trị để xây dựng dự án và phát triển nông nghiệp, nông thôn
Trang 26PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ LÀ GÌ?
CHUYỂN ĐỔI chuỗi cung hiện có >>> HÌNH THỨC BỀN VỮNG HƠN – Chuỗi giá trị
TÁC ĐỘNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VŨNG
Trang 27Câu hỏi NC 1: Người tiêu dùng/ Khách hàng xác định các giá trị như thế nào?
Câu hỏi NC 3: Thông tin
Câu hỏi NC 4: Mối quan hệ, quản trị
CÁC CÂU HỎI TRONG GIAI ĐOẠN CHẨN ĐOÁN BAN ĐẦU VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ
Câu hỏi NC 2: Sản phẩm tạo ra như thế nào?
Câu hỏi NC
Trang 28Phân tích và phát triển chuỗi giá trị đòi hỏi tiếp cận đa ngành…
Chuỗi giá trị
Trang 29Thông tin cần quan tâm khi đánh giá nhanh
chuỗi giá trị
Trang 30November 17, 2023 30
Trang 31CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN
Trang 32Lập sơ đồ
Lợi nhuận/
Chi phí
Công nghệ, Tri thức Nâng cao
Phân phối thu nhập
Phân
bổ việc làm
Quản trị và dịch vụ
Các mối liên kết
Sự tham gia của người
Trang 33Công cụ 2: Lập sơ đồ chuỗi giá trị
Mục tiêu:
Giúp hình dung được các mạng lưới để hiểu hơn về các
kết nối/liên kết giữa tác nhân và quy trình trong một chuỗi giá trị
Thể hiện tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các tác nhân và quy trình trong chuỗi giá trị
Cung cấp cho các bên có liên quan hiểu biết ngoài phạm
vi tham gia của riêng họ trong chuỗi giá trị người sản xuất biết thêm về nhà máy, thu gom…(thông tin thị trường)
Có 6 bước để thực hiện công cụ 2
Trang 34November 17, 2023 34
Các bước của công cụ lập sơ đồ chuỗi giá trị
Bước 1: Lập sơ đồ quy trình cốt lõi trong chuỗi
Đầu vào
cụ thể
Sản xuấ t
Chế bi ến
Thương mại
Tiêu thụ
Nhà cung cấp
đầu vào
cụ thể
Nông dân (nhà sản xuất
sơ bộ)
Người đóng gói, công nghiệp nông nghiệp
Thương nhân Người tiêu thụ
Bước 2: Xác định các tác nhân tham gia chuỗi
Bột ngô Rượu ngô
Bước 3: Xác định dòng sản phẩm
Trang 35Thu gom cấp huyện
Trang 36Lò mổ Ngoài CB
Lái buôn chợ đầu mối
Bán lẻ tại chợ/bán rong
Người tiêu dùng
Tiêu thụ tại Cao Bằng
Tiêu thụ ngoài Cao Bằng
Ghi chú:
*5-7 con/tháng
** 20-40 con/tháng
Trang 37Công cụ 2:…
ngô)
Yên Sơn Sơn Dương
Sơn Dương
Yên Sơn
Na Hang
Na Hang Yên Sơn
Yên Sơn Yên Sơn
Đầu vào
cụ thể
Sản xuấ t
Chế bi ến
Thương mại
Tiêu thụ
Rất ít (giống) Nhiều Khá nhiều
(tách hạt, xay sát)
Rất ít (bốc vác, vận chuyển)
Nhiều
- Chăn nuôi
- Nấu rượu
Trang 38Đặc điểm các vùng chăn nuôi bò H’mông Cao Bằng - 2010
Nguồn: Trung tâm HTNN, 2010
Trang 39Bài tập 2 Thực hành vẽ sơ các kênh tiêu thụ
cho chuỗi giá trị tiềm năng tại Đăk Nông
Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ thảo luận và vẽ sơ
đồ cho 4 sản phẩm có giá trị kinh tế cao bao gồm:
Nhóm 1: Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị Cà phê
Nhóm 2: Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị Bò
Nhóm 3: Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị Hồ tiêu
Nhóm 4: vẽ sơ đồ chuỗi giá trị Khoai lang
Mỗi nhóm sẽ có 40 phút thảo luận và vẽ sơ đồ
chuỗi giá trị, 10 phút trình bày và 10 phút thảo luận
và đặt câu hỏi
Trang 40CÔNG CỤ SỐ 3 Phân tích kinh tế trong chuỗi giá trị
Trang 41Nội dung trình bày
Mục đích của phân tích chi
phí lợi ích chuỗi giá trị
Các câu hỏi chủ yếu cần chú
Trang 42Mục đích của hoạt động phân tích chi phí và lợi ích trong chuỗi giá trị
Xác định các loại chi phí sản xuất của tác nhân khác
nhau trong chuỗi giá trị
Phân tích phân bổ chi phí và thu nhập trong chuỗi giá trị
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí và thu nhập giữa các tác nhân
Phân tích tác động của chi phí và thu nhập đối với sự
tham gia vào chuỗi giá trị và việc ra quyết định
Miêu tả sự tác động của phân phối thu nhập tới người nghèo
42
Trang 43Các câu hỏi cần quan tâm khi phân tích
Có sự khác nhau về thu nhập của các tác nhân trong chuỗi giá trị không?
Những tác động hiện thời và trong tương lai của phân phối thu nhập của chuỗi giá trị lên người nghèo và những nhóm người yếu thế là gì?
Sự đa dạng của thu nhập và rủi ro đối với sinh kế giữa và trong các cấp độ khác nhau của chuỗi giá trị là gì?
Đóng góp của chuỗi giá trị cụ thể đối với thu nhập của các tác nhân là gì và điều này ảnh hưởng đến quá trình ra
quyết định như thế nào?
Trang 44 Tổng giá trị sản lượng hay tổng doanh thu
Tổng chi phí (bao gồm công lao động)
Tổng chi khí (không bao gồm công lao động)
Thu nhập ròng (bao gồm công lao động)
Thu nhập ròng (không bao gồm công lao động)
Thu nhập bình quân ngày của người lao động)
Các chỉ tiêu cần tính toán
Trang 45MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ CÔNG THỨC TÍNH
Thu nhập là số tiền thu được do bán sản phẩm sau khi đã trừ đi chi phí sản xuất
Doanh thu là số tiền có được do bán sản phẩm trong một chu kỳ sản xuất.
Chi phí sản xuất là số tiền phải bỏ ra để thực hiện các hoạt động sản xuất.
Thu nhập = Doanh Thu – Chi phí sản xuất
Doanh thu = Khối lượng sản phẩm bán X Giá bán
KL sản phẩm bán = Tổng KL sản phẩm – KL tự tiêu thụ
Chi phí sản xuất = CP đầu vào + Khấu hao thiết bị +Lãi
Trang 46 Thu nhập trên đơn vị sản phẩm
Thu nhập/đơn
vị sản phẩm
(GT sản phẩm bán+ GT sản phẩm tự tiêu dùng) – Chi phí Tổng khối lượng sản phẩm
Thu nhập/lao
động
Giá trị tổng thu nhập
Số lao động tham gia
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ CÔNG THỨC TÍNH
Trang 47Các chỉ tiêu cần phân tích và hướng
dẫn các bước thực hiện
Trang 48PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
Do đặc thù về các loại chi phí và thu nhập các sản phẩm khác nhau là khác nhau, nên việc phân tích ở đây được tính cho loại sản phẩm chủ yếu:
Trang 49Các loại cây trồng hàng năm
Trang 50Tính toán một số chỉ số cơ bản đối với cây trồng hàng năm
Lưu ý khi tính toán các chỉ tiêu
Thống nhất đơn vị tính cho các chỉ tiêu
Các số liệu cần được xử lý đầy đủ trước khi tiến hành tính toán phân tích
Các kết luận đưa ra cần có sự so sánh với cá loại sản phẩm cùng loại
THONG TIN CAN THU THAP
Trang 51 Điểm khác biệt so với cây trồng hàng năm
Cần tính toán tổng chi phí cho hoạt động trồng mới năm đầu tiên.
Chi phí mua cây con
Trang 52 Các chỉ tiêu cần tính toán
sản phẩm
Chi phí mua thức ăn (cám gạo, bắp, thức ăn công
nghiệp,…)
Chi phí lao động
Xác định số người tham gia
Số ngày công tham gia trong một chu kỳ chăn nuôi, trong
đó xác định rõ số ngày công gia đình số ngày công đi thuê.
Chi phí vận chuyển đến nơi giết mổ
Chi phí cho hoạt động thú y
Chi phí lãi vay ngân hàng
Đối với hoạt động chăn nuôi
Trang 53Đối với hoạt động chăn nuôi
Tổng chi phí
Khấu hao chuồng trại Đồng
Công lao động gia đình Công
Công lao động đi thuê Công
Tổng thu
Trang 54November 17, 2023 54
PHÂN TÍCH SỰ PHÂN PHỐI THU NHẬP CHI
PHÍ GIỮA CÁC TÁC NHÂN
Trang 55Căn cứ vào sơ đồ chuỗi giá trị để xác định tác nhân
Trang 56Xác định các tác nhân và chỉ tiêu cần tính toán
Chỉ tiêu Nông dân Thu gom nhỏ
Thu gom bằng đường thủy Lò sấy nhỏ Thu gom lớn biến ngô lớn Cơ sở chế
Trang 57Thu nhập của các tác nhân
Chỉ tiêu Nông dân Thu gom nhỏ
Thu gom bằng đường thủy Lò sấy nhỏ Thu gom lớn biến ngô lớn Cơ sở chế
Giá mua (đ/kg) 2100 3 000 3 100 3 000 3 600 4 000 Giá bán (đ/kg) 3 000 3 600 3 600 3 750 4 000 4 600 Chi phí (đ/kg) 1 400 400 450 650 380 575 Lợi nhuận (đ/kg) 1 600 200 50 100 20 25 Tổng khối lượng/năm
(kg) 9 639 250 000 1 800 000 1 200 000 20 000 000 30 000 000
Trang 58Gia tăng giá trị cho người
nghèo
Trang 59CÔNG CỤ SỐ 7 Phân tích quản lý trong chuỗi giá trị
Trang 60Cung cấp
Source: The Governance of Global Value Chain; Gereffi, Humphrey, Sturgeon
(Ngô) (cà fê hữu cơ) (Xuất khẩu
Thủ công mỹ nghề) (cắt hoa)
Cung cấp
Trang 61Các loại quản trị chuỗi giá trị
Dựa vào thị trường
Các giao dịch “chiều dài của cánh tay" giữa người mua và người bán
ít hoặc không chính thức hợp tác giữa những người tham gia
Cân bằng
Việc ra quyết định tự chủ công bằng giữa những người tham gia
Hợp tác nhưng không có ai chiếm ưu thế
Trang 64Các qui tắc ràng buộc ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm
Tổng thể các hoạt động
Luồng sản phẩm từ nguyên liệu thô đến sản phẩm cuối cùng
TẠO RA
BỞI
Các chủ thể của chuỗi giá trị
TỪ ĐỒNG
RUỘNG
( F ARM)
ĐẾN TAY THỰC KHÁCH ( F ORK)
Các thể chế tư nhân CÁC THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC
Trang 65 Quản lý chất lượng nội bộ trong hệ thống
Các quy định và quy tắc nội bộ
Sự điều tiết của thị trường
Các quy định thể chế nhà nước và tư nhân
có cấp độ khác nhau đến chất chất lượng
Trang 66Lưu ý: Quản trị có thể khác nhau và
phụ thuộc vào từng chuỗi giá trị
Trang 67CÔNG CỤ SỐ 8.
MỐI LIÊN KẾT – LÒNG TIN
Trang 68Công cụ 8: Các mối liên kết
Lòng tin tưởng và các mối liên kết được kết nối chặt chẽ trong một chuỗi giá trị như một tổ chức
Các tổ chức lỏng lẻo không có các mối liên kết thì có ít lý
do để “tin tưởng” nhau, thậm chí nếu họ không “ngờ vực” bên khác
Ngược lại, những tổ chức có những mối liên kết có thể không cần đến lòng tin tưởng để làm kinh doanh nếu họ
có vài cơ chế thi hành để đảm bảo sự tuân theo những nguyên tắc đã được đề ra để quản trị mối quan hệ của
họ (ví dụ, hợp đồng và các quy định pháp luật khác)
Tuy nhiên, nếu thiếu cơ chế thực thi hiệu quả thì những liên kết không có sự tin tưởng lúc nào cũng yếu
Trang 69Công cụ 8:…
Sự phân tích mối liên kết bao gồm không chỉ việc xác định tổ chức và người tham gia nào liên kết với nhau mà còn xác định nguyên nhân của những liên kết này và những liên kết này có mang lại lợi ích hay không
Việc củng cố các mối liên kết giữa những người tham gia khác nhau trong hệ thống thị trường sẽ tạo nên nền móng cho việc cải thiện các cản trở khác: việc lập ra cơ chế hợp đồng, cải thiện sau khi thu hoạch và hệ thống vận chuyển, những cải tiến trong chất lượng và sử dụng hiệu quả thông tin thị trường
Phân tích liên kết nên tiến hành theo các bước sau: