TRẮCNGHIỆM-KẾTOÁN-ĐỀSỐ 13
Khi đơn vị mua tài sản mà tiền hàng được trừ vào số tiền đơn vị đã trả trước cho người bán thì
tổng giá thanh toán của số tài sản này được ghi vào:
• Bên Nợ TK Thanh toán với người bán
• Bên Nợ TK Thanh toán với người mua
• Bên Có TK Thanh toán người bán
• Bên Có TK Thanh toán với người mua
Khi đơn vị nhận đặt trước của khách hàng thì số tiền này được ghi vào:
• Bên Nợ TK Thanh toán với người bán
• Bên Nợ TK Thanh toán với người mua
• Bên Có TK Thanh toán người bán
• Bên Có TK Thanh toán với người mua
Khi đơn vị bán sản phẩm, hàng hóa và tiền hàng được trừ vào số đã nhận trước của khách hàng
thì giá bán của số sản phẩm, hàng hóa được ghi vào:
• Bên Nợ TK Thanh toán với người bán
• Bên Nợ TK Thanh toán với người mua
• Bên Có TK Thanh toán người bán
• Bên Có TK Thanh toán với người mua
Khi đơn vị trả trước tiền mua tài sản cho người bán thì số tiền đã trả trước này được ghi vào:
• Bên Nợ TK Thanh toán với người bán
• Bên Nợ TK Thanh toán với người mua
• Bên Có TK Thanh toán người bán
• Bên Có TK Thanh toán với người mua
Số tiền trả trước còn thừa mà đơn vị nhận lại từ người bán được ghi vào:
• Bên Nợ TK Thanh toán với người bán
• Bên Nợ TK Thanh toán với người mua
• Bên Có TK Thanh toán người bán
• Bên Có TK Thanh toán với người mua
Số tiền nhận trước còn thừa mà đơn vị trả lại cho khách hàng được ghi vào:
• Bên Nợ TK Thanh toán với người bán
• Bên Nợ TK Thanh toán với người mua
• Bên Có TK Thanh toán người bán
• Bên Có TK Thanh toán với người mua
Nội dung kinh tế của định khoản "Nợ TK Hàng gửi bán/Có TK Thành phẩm" là:
• Hàng gửi bán bị trả lại nhập kho
• Xuất kho thành phẩm gửi bán
• Nhập kho thành phẩm từ sản xuất
• Không phải các nội dung trên
Nghiệp vụ nào sau đây là được ghi sổ bằng định khoản: "Nợ TK Tiền mặt/Có TK Tiền gửi ngân
hàng":
• Nộp tiền mặt vào tài khoản tiền gửi ngân hàng
• Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt
• Vay ngân hàng nhập quỹ tiền mặt
• Các câu trên đều sai
Nghiệp vụ nào sau đây phù hợp với định khoản kếtoán "Nợ TK Phải trả người bán/Có TK Tiền
gửi ngân hàng"
• Đặt trước tiền hàng cho người bán bằng chuyển khoản
• Trả nợ cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng
• Người bán trả lại tiền thừa bằng tiền gửi ngân hàng
• a hoặc b
• b hoặc c
Chọn kết cấu thích hợp cho các tài khoản phản ánh doanh thu và thu nhập:
• Ghi tăng bên Nợ, giảm bên Có, Số dư bên Nợ
• Ghi tăng bên Có, giàm bên Nợ, Số dư bên Có
• Ghi tăng bên Có, giảm bên Nợ. không có số dư
• Ghi tăng bên Nợ, giảm bên Có, không có số dư cuối kỳ
Tài khoản chi phí có kết cấu:
• Giống tài khoản theo dõi tài sản
• Giống tài khoản theo dõi nguồn vốn chủ sở hữu
• Giống tài khoản theo dõi Nợ phải trả
• Ngược với tài khoản phản ánh Doanh thu
Chọn kết cấu cho tài khoản "Hao mòn tài sản cố định"
• Ngược với kết cấu của tài khoản theo dõi tài sản cố định
• Giống với kết cấu của tài khoản Tài sản cố định
• Giống kết cấu của tài khoản theo dõi nguồn vốn
• Các câu trên đều sai
Tài khoản điều chỉnh của một tài khoản phản ánh tài sản sẽ có kết cấu:
• Ghi tăng bên Nợ, giảm bên Có, Dư Nợ
• Ghi tăng bên Có, giảm bên Nợ, Dư Nợ
• Ghi tăng bên Có, giảm bên Nợ. không có số dư
• Ghi tăng bên Có, giảm bên Nợ, Dư Có
Nếu một tài khoản phản ánh nguồn vốn cần có tài khoản điều chỉnh, thì tài khoản điều chỉnh của
nó phải có kết cấu:
• Ghi tăng bên Nợ, ghi giảm bên Có, không có số dư
• Ghi tăng bên Có, ghi giảm bên Nợ, không có số dư
• Ghi tăng bên Có, ghi giảm bên Nợ, dư Có
• Ghi tăng bên Nợ, ghi giảm bên Có, dự Nợ
Tài khoản "Chênh lệch tỉ giá hối đoái" là tài khoản:
• Điều chỉnh gián tiếp
• Điều chỉnh trực tiếp
• Tập hợp phân phối
• Chi phí kinh doanh
Các tài khoản theo dõi Dự phòng là các tài khoản:
• Điều chỉnh trực tiếp
• Điều chỉnh gián tiếp
• Phân phối theo dự toán
• Tính giá thành
Theo quy ước, các tài khoản ngoài bảng cân đối kếtoán luôn:
• Có số dư đầu kỳ bên Có
• Có số dư cuối kỳ bên Có
• Không có số dư cuối kỳ
• Được ghi đơn
Tài khoản phản ánh nợ phải trả và tài khoản phản ánh nguốn vốn chủ sở hữu:
• Không thể có quan hệ đối ứng với nhau
• Có thế có quan hệ đối ứng
• Không xuất hiện trong cùng 1 nghiệp vụ kinh tế
• Các câu trên đều sai
Các tài khoản phân tích của một tài khoản tổng hợp:
• Có thể có quan hệ đối ứng với nhau
• Không thể có quan hệ đối ứng với nhau
• Không có quan hệ đối ứng với các tài khoản phân tích của tài khoản tổng hợp khác
• Có thể có quan hệ đối ứng với chính tài khoản tổng hợp đó
Tài khoản phân tích:
• Có kết cấu giống như tài khoản tổng hợp của nó
• Có kết cấu ngược với tài khoản tổng hợp của nó
• Chỉ được sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp
• Các câu trên đều sai
. TRẮC NGHIỆM - KẾ TOÁN - ĐỀ SỐ 13
Khi đơn vị mua tài sản mà tiền hàng được trừ vào số tiền đơn vị đã trả trước cho người bán thì
tổng giá thanh toán. dự toán
• Tính giá thành
Theo quy ước, các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán luôn:
• Có số dư đầu kỳ bên Có
• Có số dư cuối kỳ bên Có
• Không có số