1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 17. Liên kết cộng hoá trị

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 838 KB

Nội dung

F®fjfgj Bài 17 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ (Tiếp) Kiểm tra bài cũ 1 Viết cấu hình electron của các nguyên tử Hiđro và Clo và sự phân bố electron vào ô lượng tử Từ đó viết công thức electron và công thức cấu[.]

Bài 17 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ (Tiếp) Kiểm tra cũ 1.Viết cấu hình electron nguyên tử Hiđro Clo phân bố electron vào ô lượng tử Từ viết cơng thức electron cơng thức cấu tạo phân tử H2, Cl2, HCl 2.Trả lời câu hỏi sau: -Nêu khái niệm liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị phân cực, liên kết cộng hố trị khơng phân cực -Nêu khái niệm obitan nguyên tử hình dạng obitan s, p II.LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ 1.Sự xen phủ obitan nguyên tử hình thành phân tử đơn chất a.Sự hình thành phân tử H2 H: 1s1 , obitan 1s hình cầu CT electron: H : H CTCT: H – H Để hình thành liên kết nguyên tử Hiđro, hai obitan 1s nguyên tử H xen phủ với tạo vùng xen phủ hạt nhân nguyên tử (vùng xen phủ nằm đường nối tâm hai hạt nhân nguyên tử - trục obitan tham gia liên kết trùng với đường nối tâm nguyên tử tham gia liên kết) (xen phủ s-s) II.LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ 1.Sự xen phủ obitan nguyên tử hình thành phân tử đơn chất a.Sự hình thành phân tử H2 -Xác suất có mặt electron tập trung chủ yếu khu vực hai hạt nhân -Liên kết hình thành lực hút electron với hạt nhân lực đẩy electron,giữa hạt nhân với hạt nhân II.LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ 1.Sự xen phủ obitan nguyên tử hình thành phân tử đơn chất a.Sự hình thành phân tử H2 -Khi đó, hai hạt nhân có khoảng cách rH < d = 0,074nm< 2rH -Khoảng cách gọi khoảng cách cân hay độ dài liên kết H – H -Ở khoảng cách cân này, phân tử H2 có lượng thấp tổng lượng nguyên tử riêng rẽ II.LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ 1.Sự xen phủ obitan nguyên tử hình thành phân tử đơn chất b.Sự hình thành phân tử Cl2 Cl: [Ne]3s23p5, obitan 3p hình số (trên obitan p có electron độc thân) CT electron: ::Cl : Cl:: CTCT: Cl – Cl Liên kết nguyên tử Clo phân tử clo hình thành nhờ xen phủ obitan p chứa electron độc thân nguyên tử clo (trục obitan tham gia liên kết trùng với đường nối tâm nguyên tử) (xen phủ p-p) II.LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ 2.Sự xen phủ obitan nguyên tử hình thành phân tử hợp chất a.Sự hình thành phân tử HCl H: 1s1 obitan 1s hình cầu Cl: [Ne]3s23p5 obitan 3p hình số CT electron: H :Cl:: CTCT: H – Cl Liên kết hoá học phân tử hợp chất HCl hình thành nhờ xen phủ obitan 1s nguyên tử H obitan 3p chứa electron độc thân nguyên tử clo (trục obitan tham gia liên kết trùng với đường nối tâm nguyên tử) (xen phủ s-p) II.LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ 2.Sự xen phủ obitan nguyên tử hình thành phân tử hợp chất b.Sự hình thành phân tử H2S H: 1s1 , obitan 1s hình cầu S: [Ne]3s23p4, obitan 3p hình số (trên obitan p có electron độc thân, obitan p vng góc với nhau) CT electron: H :S: H CTCT: H – S – H Liên kết phân tử H2S hình thành nhờ xen phủ obitan 1s hai nguyên tử H với obitan 3p chứa electron độc thân nguyên tử S Thực nghiệm xác định góc liên kết phân tử H2S 920,gần với góc vng Củng cố 1.Viết cấu hình electron nguyên tử Hiđro Brom Sử dụng mơ hình obitan ngun tử minh hoạ để biểu diễn hình thành liên kết phân tử Br2, HBr xen phủ obitan Chọn câu trả lời đúng: (nội dung) Câu hỏi: Liên kết hoá học phân tử sau hình thành xen phủ theo trục obitan p: A H2 B.Br2 C HBr D Cả A B Trong phân tử H2, xác suất có mặt electron tập trung lớn ở: A khu vực hạt nhân B lệch phía nguyên tử C khu vực khoảng cách hạt nhân D khắp khu vực phân tử Trong phân tử HCl, xác suất có mặt electron tập trung lớn ở: A khu vực hạt nhân B lệch phía nguyên tử Hiđro C lệch phía nguyên tử Clo D khắp khu vực phân tử Khi hình thành liên kết Cl + Cl -> Cl2 hệ: A thu lượng B toả lượng C không thay đổi lượng D không xác định Câu hỏi: Liên kết hoá học phân tử sau hình thành xen phủ theo trục obitan p: A H2 B.Br2 C HBr D Cả A B Trong phân tử H2, xác suất có mặt electron tập trung lớn ở: A khu vực hạt nhân B lệch phía nguyên tử C khu vực khoảng cách hạt nhân D khắp khu vực phân tử Trong phân tử HCl, xác suất có mặt electron tập trung lớn ở: A khu vực hạt nhân B lệch phía nguyên tử Hiđro C lệch phía nguyên tử Clo D khắp khu vực phân tử Khi hình thành liên kết Cl + Cl -> Cl2 hệ: A thu lượng B toả lượng C không thay đổi lượng D không xác định Câu hỏi: Liên kết hoá học phân tử sau hình thành xen phủ theo trục obitan p: A H2 B.Br2 C HBr D Cả A B Trong phân tử H2, xác suất có mặt electron tập trung lớn ở: A khu vực hạt nhân B lệch phía nguyên tử C khu vực khoảng cách hạt nhân D khắp khu vực phân tử Trong phân tử HCl, xác suất có mặt electron tập trung lớn ở: A khu vực hạt nhân B lệch phía nguyên tử Hiđro C lệch phía nguyên tử Clo D khắp khu vực phân tử Khi hình thành liên kết Cl + Cl -> Cl2 hệ: A thu lượng B toả lượng C không thay đổi lượng D không xác định Câu hỏi: Liên kết hoá học phân tử sau hình thành xen phủ theo trục obitan p: A H2 B.Br2 C HBr D Cả A B Trong phân tử H2, xác suất có mặt electron tập trung lớn ở: A khu vực hạt nhân B lệch phía nguyên tử C khu vực khoảng cách hạt nhân D khắp khu vực phân tử Trong phân tử HCl, xác suất có mặt electron tập trung lớn ở: A khu vực hạt nhân B lệch phía nguyên tử Hiđro C lệch phía nguyên tử Clo D khắp khu vực phân tử Khi hình thành liên kết Cl + Cl -> Cl2 hệ: A thu lượng B toả lượng C không thay đổi lượng D không xác định Câu hỏi: Liên kết hoá học phân tử sau hình thành xen phủ theo trục obitan p: A H2 B.Br2 C HBr D Cả A B Trong phân tử H2, xác suất có mặt electron tập trung lớn ở: A khu vực hạt nhân B lệch phía nguyên tử C khu vực khoảng cách hạt nhân D khắp khu vực phân tử Trong phân tử HCl, xác suất có mặt electron tập trung lớn ở: A khu vực hạt nhân B lệch phía nguyên tử Hiđro C lệch phía nguyên tử Clo D khắp khu vực phân tử Khi hình thành liên kết Cl + Cl -> Cl2 hệ: A thu lượng B toả lượng C không thay đổi lượng D không xác định BTVN Hoàn thành tập: - SGK: 1-6 (trang 75) - SBT: 3.9 -3.16 (trang 21) ... -Nêu khái niệm liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị phân cực, liên kết cộng hố trị khơng phân cực -Nêu khái niệm obitan nguyên tử hình dạng obitan s, p II.LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ VÀ SỰ XEN... trục obitan tham gia liên kết trùng với đường nối tâm nguyên tử tham gia liên kết) (xen phủ s-s) II.LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ 1.Sự xen phủ obitan nguyên tử hình... tập trung chủ yếu khu vực hai hạt nhân -Liên kết hình thành lực hút electron với hạt nhân lực đẩy electron,giữa hạt nhân với hạt nhân II.LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ VÀ SỰ XEN PHỦ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ

Ngày đăng: 19/11/2022, 03:14

w