1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 47. Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

PowerPoint Presentation KIEÅM TRA BAØI CUÕ Câu 1 Nêu nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng? Câu 2 Nêu khái niệm, đặc điểm của quang phổ vạch phát xạ? Đối với quang phổ vạch của nguyên tử Hidro ta nhìn[.]

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu nội dung thuyết lượng tử ánh sáng? Câu 2: Nêu khái niệm, đặc điểm quang phổ vạch phát xạ? Đối với quang phổ vạch nguyên tử Hidro ta nhìn thấy vạch mầu gì? BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIDRO Mẫu hành tinh nguyên tử Rơdơpho Ernest Rutherford (1871–1937) ƯU ĐIỂM: -Giải thích thành cơng tính chất hóa học ngun tố -Giải thích thành cơng nhiễm điện vật HẠN CHẾ: -Khơng giải thích tính bền vững nguyên tử (Lúc người ta khơng hiểu e lại ổn định nguyên tử mà không bị rơi vào hạt nhân) -Khơng giải thích tạo thành quang phổ vạch nguyên tử Niels (Henrik David) Bohr (1885 – 1962) Mẫu nguyên tử BO a Tiên đề 1: Tiên đề trạng thái dừng Nguyên tử tồn số trạng thái có lượng xác định En, gọi trạng thái dừng Khi trạng thái dừng, nguyên tử không xạ *Hệ : - Trong trạng thái dừng nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân quỹ đạo có bán kính xác định gọi quỹ đạo dừng - Quỹ đạo dừng có bán kính lớn ứng với mức lượng lớn ngược lại Hạt nhân H r0 4r0 9r0 Bán kính thứ Bán kính thứ hai Bán kính thứ ba - Với nguyên tử Hidro, bán kính quỹ đạo dừng thứ n: rn = n2r0 r = 5,3.10-11 m Người ta đặt tên cho quỹ đạo dừng electron nguyên tử Hidrô sau: n … Bán kính quỹ đạo r0 4r0 9r0 Mức lượng E1 E2 E3 E4 E5 E6 … Tên quỹ đạo K L M N O P … 16r0 25r0 36r0 Nguyên tử xạ nào? ...BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIDRO Mẫu hành tinh nguyên tử Rơdơpho Ernest Rutherford (1871–1937) ƯU ĐIỂM: -Giải... ngun tử (Lúc người ta khơng hiểu e lại ổn định nguyên tử mà khơng bị rơi vào hạt nhân) -Khơng giải thích tạo thành quang phổ vạch nguyên tử Niels (Henrik David) Bohr (1885 – 1962) Mẫu nguyên tử BO. .. nm) nguyên tử Hidro Ơng gọi vạch Hα Hβ Hγ Hδ Sau Balmer cịn phát thêm số vạch vùng tử ngoại Hδ Hα Hγ Hβ Quang phổ vạch nguyên tử Hidro 21 năm sau, năm 1906 Theodore Lyman phát quang phổ vạch hidro

Ngày đăng: 18/11/2022, 23:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w