Së Gd&§t NghÖ an Së Gd&§t NghÖ an Kú thi häc sinh giái tØnh líp 12 N¨m häc 2006 2007 ®¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm chÊm ®Ò chÝnh thøc M«n LÞch sö (B¶ng A) C©u Néi dung §iÓm A LÞch sö ViÖt Nam 13 0 C©u 1 6 0 a §[.]
Së Gd&§t NghƯ an Kú thi häc sinh giái tØnh lớp 12 Năm học 2006 - 2007 đáp án biểu điểm chấm đề thức Môn: Lịch sử (Bảng A) -Câu Nội dung Điểm A Lịch sử Việt Nam 13.0 Câu 6.0 a Điểm khác 3,25 - Đều mong muốn giải phóng dân tộc, cứu dân cứu nớc, nhng điều kiện khác nhau, t tëng cøu níc cđa c¸c bËc tiỊn bèi có hạn chế Đến Nguyễn Quốc khắc phục đợc 0.75 - Về mục đích cách mạng: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh muốn giải phóng đất nớc đa dân tộc lên TBCN Nguyễn Quốc muốn giải phóng dân tộc đa đất nớc lên CNXH, CNCS - Về đối tợng cách mạng: Phan Bội Châu coi đế quốc thực dân kẻ thù nhÊt, Phan Chu Trinh tËp trung chèng nỊn qu©n chđ phong kiến, Nguyễn Quốc thấm nhuần luận c- 0.75 ơng Lê nin, xác định kẻ thù cách mạng Đế quốc phong kiến tay sai - Về lực lợng cách mạng: PBC, PCT xác định tất đồng bào, nhng không rõ lực lợng chủ yếu Nguyễn 0.75 Quốc khẳng định: quần chúng nhân dân đông đảo công nông lực lợng chủ yếu - Về phơng pháp cách mạng: PBC tập hợp ngời trung nghĩa phát triển lực, xúc tiến bạo động, cầu ngoại viện (Nhật, Đức) PCT khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh, đa đất nớc lên phú cờng, có ý dựa vào Pháp để cải cách Nguyễn Quốc rõ lÃnh đạo cách mạng giai cấp công nhân, thông qua Đảng tiền phong, theo chủ nghĩa Mác Lê 1.5 nin, đoàn kết toàn dân với tảng công - nông liên minh, thành lập quân đội công - nông, lật đổ ách thống trị Đế quốc phong kiến, thành lập quyền công nông, đem ruộng đất cho dân cày, tiếp tục tiến hành đấu tranh giai cấp, tiến lên CNCS b Những điều kiện chủ quan khách quan để 2.25 Nguyễn Quốc khắc phục hạn chế: - Những bế tắc, thất bại nhà cách mạng tiền bối 0.5 đặt đòi hỏi tìm tòi - Bằng hoạt động thực tiễn, lao động kiếm sống, tạo điều kiện để mục kích thực sinh động sức mạnh 0.75 ngời cần lao, tạo phong cách thực tiễn phong cách Nguyễn Quốc Hồ Chí Minh sau - Cách mạng tháng Mời Nga thành công mở thời kỳ 1.0 cách mạng giới: + Giải phóng dân tộc gắn liền giải phóng giai cấp + Cách mạng thuộc địa gắn liền với cách mạng quốc + Giai cấp vô sản thực vơn lên đấu tranh giải phóng xà hội Quốc tế cộng sản thành lập năm 1919 biểu cụ thể vấn đề Câu a Những tiền đề dÉn ®Õn … Sau chiÕn tranh thÕ giíi I (1914 1918) Việt Nam trớc biến động lớn: - Bên trong: + Cuộc khai thác thuộc địa lần cđa TDP lµm x· héi ViƯt Nam biÕn chun nhanh chóng: Các giai cấp cũ phân hóa mạnh, giai cấp thực hình thành ( TS, TTS, VS) Với địa vị xà hội mình, giai cấp có quan điểm thái độ trị khác + Kế tiếp truyền thống kiên cờng bất khuất, toàn dân đồng hành nghiệp giải phóng - Bên ngoài: + Các trào lu t tởng cách mạng tiếp tục tràn vào nớc ta + Cách mạng Pháp, Trung Quốc phát triển mạnh + Cách mạng xà hội chủ nghĩa tháng Mời Nga mở kỷ nguyên lịch sử giới, để lại kinh nghiệm quý báu cho cách mạng giới - Dân tộc Việt Nam cần có vĩ nhân để kết nối yếu tố định, để tới thắng lợi đấu tranh giải phóng Sau thời gian dài tìm đờng cứu nớc, Nguyễn Quốc xuất vào thời điểm b Sự vơn lên triển vọng - Với bối cảnh khác nhau, sau chiến tranh, vận động cách mạng Việt Nam xuất hai khuynh hớng: + Giai cấp TSDT tầng lớp trí thức tiếp thu t tởng TS phấn đấu dờng giải phóng, đa đất nớc đến độc lập, tiến lên CNTB + Giai cấp CN tầng lớp trí thức tiếp thu Chủ nghĩa Mác Lê nin phấn đấu đờng gải phóng, đa đất nớc tiến lên CNXH, CNCS - Đầu năm 20, ®Êu tranh kinh tÕ cđa tÇng líp TSDT ®· ®éng viên đợc đông đảo nhân dân tham gia: 1924: Nam kỳ xuất Đảng Lập Hiến 1927: Quốc Dân Đảng thành lập 1930: Khởi nghĩa Yên Bái bùng nổ thất bại Từ Đảng Lập Hiến đến Quốc Dân Đảng thất bại khởi nghĩa Yên Bái chứng tỏ lực trị hạn chế giai cấp TS Việt Nam, bế tắc cđa khuynh híng c¸ch 7.0 3.0 0.75 0.25 0.25 0.25 0.5 1.0 4.0 0.5 0.5 1.5 m¹ng TS – khuynh hớng trị không hấp dẫn với hoàn cảnh lịch sử Việt Nam lúc - Phong trào đấu tranh giai cấp CN năm 1919 1925 tự phát nhng đà có bớc tiến rõ rệt (tiêu biểu đấu tranh cña CN Ba Son – 1925) Giai cÊp CN đà dần vào tổ chức, với đời Công Hội Đỏ 1920 Từ 1926 với điều kiện mới, đặc biệt lÃnh đạo Hội VN CMTN Tân Việt CM Đảng, phong trào CN vơn nhanh lên tầm tự giác Giai cấp CN trở thành lực lợng trị độc lập, tiên phong, ngày lớn mạnh 1.5 xà hội Việt Nam Càng ngày giai cấp CN thể lực trị lớn đấu tranh cách mnạg lúc 1930 Đảng VS VN thành lập, tạo bớc ngoặt lịch sử cách mạng lịch sử giai cấp CN VN Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc VN tiến theo đờng đờng cách mạng vô sản B Lịch sử giới 7.0 Câu 4.0 Từ tháng 1945 đến tháng 1947 phe Đồng minh đà tiến hành số hội nghị nhằm giải vấn đề tồn Chiến tranh giới II, liên quan đến quyền lợi vận mệnh nớc giới: a Hội nghị Ianta (4 12/2/1945) Liên Xô cờng quốc Liên Xô, Mỹ, Anh nhằm giải vấn đề sau: + Nhanh chóng kết thúc chiến tranh châu Âu châu 1.5 - Thái Bình Dơng + Tổ chøcl¹i trËt tù thÕ giíi míi sau chiÕn tranh + Phân chia khu vực đóng quân theo chế độ quân quản nớc phát xít phạm vi ảnh hëng cđa c¸c níc tham gia chiÕn tranh chèng ph¸t xít Những nội dung hội nghị Ianta đợc cụ thể hãa ë mét sè cuéc héi nghÞ sau b Héi nghị Xanphơranxixcô (từ 25/4 26/6/1945) Mỹ để thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc, thay cho Hội Quốc Liên trớc chiến tranh (Đại biểu 50 nớc tham gia) nhằm trì hòa 1.0 bình an ninh giới, thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác nớc, sở tôn trọng quyền bình đẳng quốc gia nguyên tắc dân tộc tự c Hội nghị Pốtxđam (từ 17/7 2/8/1945) Đức cờng quốc Liên Xô, Mỹ, Anh nhằm: giải vấn đề Đức (tiêu diệt tận gốc CN Phát xít Đức, cải cách dân chủ, xét xử tội 0.75 phạm chiến tranh, phân chia khu vực ảnh hởng) Giải vấn đề Nhật Bản: giới hạn chủ quyền lÃnh thổ, trừng trị tội phạm chiến tranh, thủ tiêu lực lợng vũ trang, thực CCDC d Hòa hội Paris (10/2/1947) Pháp, gồm Đại biểu 21 nớc tham gia Nhằm quy định lÃnh thổ, chế độ trị 0.75 Câu a b c d việc bồi thờng thiệt hại chiến tranh nớc phát xít: ý, Bungari, Hungari, Rumani, Phần Lan Nhìn chung hòa ớc thỏa đáng, phù hợp cho bên Nh nội dung hội nghị quốc tế đà thiết lập trật tự giới míi sau chiÕn tranh thÕ giíi II – TrËt tù cùc X« - Mü, thay thÕ cho trËt tù hệ thống Vecxai Oasingtơn trớc (Nếu thí sinh nới thêm hội nghị ngoại trởng Matxcơva tháng 12 1945 tùy mức độ mà thêm điểm) Trình bày hoàn cảnh đời Hoàn cảnh: Cần tập trung ý sau - Chủ nghĩa khu vực năm 60 kỷ XX hình thành nhiều nơi trở thành xu hớng giới - Những khó khăn riêng nớc Đông Nam làm nảy sinh cần thiết phải có tổ chức khu vực để giúp khắc phục khó khăn - Cuộc chiến tranh Đông Dơng Mỹ thất bại, tác động tới nớc khu vực, buộc nớc phải có tổ chức để đối phó với tình hình ( Những ý không nằm sách giáo khoa, học sinh tìm tài liệu tham khảo) Mục tiêu: Từ tuyên bố Băng Cốc, Cualalămpơ đến hội nghị Bali (1976) đề mục tiêu: xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị hợp tác nớc khu vực, tạo nên cộng đồng Đông Nam hùng mạnh Mối quan hệ Việt Nam ASEAN: - Tháng – 1992: ViƯt Nam tham gia hiƯp íc Bali, trë thành quan sát viên ASEAN - Sau Việt Nam đợc mời dự họp hàng năm hội nghị ngoại trởng nớc ASEAN - Đến hội nghị ngoại trởng lần thứ 27 Băng Cốc, khẳng định sẵn sàng chấp nhận Việt Nam thành viên cđa ASEAN - Ngµy 17 – 10 – 1994: ViƯt Nam gưi th cho Chđ tÞch UB Thêng trùc ASEAN, thức đặt vấn đề muốn gia nhập tổ chức - Ngày 28 1995 Brunây, Việt Nam trở thành thành viên thức thứ ASEAN - Năm 1998: Việt Nam đăng cai Hội nghị thợng đỉnh lần thứ VI ASEAN Hà Néi - Nhê vai trß quan träng cđa ViƯt Nam, Campuchia đà đợc kết nạp vào tổ chức ASEAN ( 30 – – 1999) ( Häc sinh cã thÓ kể thêm kiện từ 1999 đến nay) Vẽ giải thích biểu tợng ASEAN d1 Biểu tợng: 3.0 0.5 0.5 1.0 0.5 d2 ý nghÜa: - Cã 10 giải vàng màu lúa chín đợc xếp lại với hình bó lúa, tợng trng cho 10 nớc Đông Nam á, có chung truyền thống kinh tế nông nghiệp trồng lúa nớc - bó lúa đợc thắt lại biểu thị liên kết chặt chẽ 0.5 tổ chức - dới bó lúa hàng chữ ASEAN ( viÕt t¾t b»ng tiÕng Anh cđa tỉ chøc Hiệp hội nớc Đông Nam - vòng tròn, tợng trng cho trọn vẹn tæ chøc khu vùc ... Chiến tranh giới II, liên quan đến quyền lợi vận mệnh nớc giới: a Hội nghị Ianta (4 12/2/1945) Liên Xô cờng quốc Liên Xô, Mỹ, Anh nhằm giải vấn đề sau: + Nhanh chóng kết thúc chiến tranh châu... Xanphơranxixcô (từ 25/4 26/6/1945) Mỹ để thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc, thay cho Hội Quốc Liên trớc chiến tranh (Đại biểu 50 nớc tham gia) nhằm trì hòa 1.0 bình an ninh giới, thúc đẩy quan... chiến tranh nớc phát xít: ý, Bungari, Hungari, Rumani, Phần Lan Nhìn chung hòa ớc thỏa đáng, phù hợp cho bên Nh nội dung hội nghị quốc tế ®· thi? ?t lËp mét trËt tù thÕ giíi míi sau chiÕn tranh thÕ