T¹p chÝ TCYHTH&B số 3 2022 7 CHĂM SÓC, HỖ TRỢ TÂM LÝ TRONG THẢM HOẠ Nguyễn Như Lâm, Nguyễn Tiến Dũng Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác TÓM TẮT Chúng tôi trình bày trong bài tổng quan này những đặc đ[.]
TCYHTH&B số - 2022 CHĂM SÓC, HỖ TRỢ TÂM LÝ TRONG THẢM HOẠ Nguyễn Như Lâm, Nguyễn Tiến Dũng Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác TÓM TẮT Chúng tơi trình bày tổng quan đặc điểm sức khỏe tâm thần thường gặp sau thảm họa xảy biện pháp điều trị Những nội dung đề cập viết gồm: Những biểu rối loạn tâm lý thảm hoạ; Hội chứng rối loạn stress sau sang chấn; Hậu rối loạn tâm lý thảm hoạ; Hỗ trợ tâm lý thảm hoạ; Hướng dẫn cá nhân tự hỗ trợ tâm lý thảm hoạ; Sơ cứu tâm lý SUMMARY We present in this review the characteristics of disaster mental health and treatment of mental disorders following a disaster The contents that have been mentioned in this review include Manifestations of psychological disorders in disaster; Post-traumatic stress disorder; Consequences of psychological disorder in disaster; Psychological support in disaster; Guideline for Self-Help psychosocial interventions in disaster; Psychological first aid ĐẶT VẤN ĐỀ1 Những tác động tâm lý xã hội sức khoẻ tâm thần xảy sau thảm hoạ nhiều mức độ khác nhau, chí kéo dài sau thảm hoạ kết thúc Các đối tượng dễ bị tổn thương thường trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ mang thai nuôi nhỏ, người khuyết tật, người nghèo Chính vậy, vấn đề hỗ trợ tâm lý, sức khoẻ tâm thần cho cộng đồng chịu tác động sau xảy thiên tai, thảm hoạ, khủng hoảng nhu cầu thực tế cần triển khai 1Chịu trách nhiệm: Nguyễn Tiến Dũng, Bệnh viện Bỏng quốc gia Lê Hữu Trác Email: ntzung_0350@yahoo.com Ngày nhận bài: 19/7/2022, Ngày nhận xét: 22/8/2022; Ngày duyệt bài: 30/8/2022 DOI: https://doi.org/10.54804/yhthvb.3.2022.139 BIỂU HIỆN RỐI LOẠN TÂM LÝ TRONG THẢM HỌA Các biểu ảnh hưởng tâm lý xã hội thảm hoạ, khủng hoảng phổ biến, đa số người có biểu rối loạn nhẹ tự phục hồi hoàn toàn sau thảm hoạ thời gian Tuy nhiên khoảng 10% số người có biểu rối loạn tâm thần nặng cần hỗ trợ Các biểu rối loạn tâm thần bao gồm: Trầm cảm, lo âu, rối loạn hành vi lạm dụng chất (ma túy, rượu), rối loạn stress sau sang chấn (Post traumatic stress disorder - PTSD) Về cảm xúc, người bị nạn tâm lý cảm thấy lo sợ tình trạng sức khỏe mình, bạn vơ tình khiến người khác bị bị lây nhiễm virus, điều TCYHTH&B số - 2022 khiến người xung quanh có tâm lý tức giận họ phải cách ly tiếp xúc với bạn Họ có tâm lý lo lắng việc có đủ khả chăm sóc tốt cho hay người thân quanh bối rối, không chắn hay bất lực tình tương lai [1] Bảng Tỷ lệ rối loạn tâm lý số thảm họa [1, 4] Sự kiện khủng hoảng, thảm họa Người tị nạn Nicaraga Tỷ lệ rối loạn tâm lý (%) Nam: 25; Nữ: 50 Bệnh nhân nhập viện bỏng 40 Trẻ em sau động đất Armenia 70 Học sinh sau bị tay súng công 72 Thảm họa công nghiệp Na Uy 80 Nạn nhân vụ phun núi lửa Armero 42 Trẻ em vị thành niên bị cưỡng hiếp 100 Nạn nhân bão 59 Khơng biết phải trì tình trạng bao lâu, đối mặt với khả thất nghiệp, giảm thu nhập, hay khả đảm bảo nhu yếu phẩm Cơ đơn cảm giác bị cắt đứt liên lạc với giới người thân thiết Tức giận nghĩ có nguy bị lây nhiễm bất cẩn người khác Cảm thấy tuyệt vọng Buồn chán bối khơng thể làm việc hay tham gia hoạt động ngày trước Mất mát, buồn thương cho người thân, cho việc phải chia tay thói quen, mối quan hệ, công việc, v.v sống trước Về nhận thức, tập trung gặp nhiều khó khăn việc đưa định quan trọng Đơi qn số ký ức có chọn lọc, khó khăn định hướng thời gian, khơng gian, thân người xung quanh Về thể chất, căng cơ, cảm thấy mệt mỏi, bồn chồn, yên chỗ, tim đập nhanh, buồn nơn, đau, nhức thể, dễ bị giật bình thường Về hoạt động chức năng, mong muốn sử dụng rượu hay chất kích thích để đối mặt với Những ký ức căng thẳng quay lại cách bất ngờ, khơng kiểm sốt lặp lặp lại Gặp vấn đề giấc ngủ (như ngủ nhiều ngủ so với bình thường), hay thường xuyên gặp ác mộng Thay đổi vị (dẫn đến ăn nhiều so với bình thường) Thu mình, giảm hứng thú với hoạt động yêu thích trước Đối với trẻ em, tùy theo lứa tuổi gặp rối loạn tâm lý với biểu sau: cáu kỉnh, chán ăn, ác mộng, sợ bóng tối, sợ mình, học tập trung, tăng xung đột Một số trẻ có nguy bị rối loạn stress sau sang chấn (PTSD) bao gồm triệu chứng kèm theo việc sống lại biến cố đau thương qua trò chơi giấc mơ, cảm giác thảm họa tái xuất hiện, tình trạng chết lặng chủ đề cảm xúc, khó tập trung dễ giật mình, trầm cảm, chí có ý định tự tử TCYHTH&B số - 2022 HỘI CHỨNG RỐI LOẠN STRESS SAU HẬU QUẢ CỦA RỐI LOẠN TÂM LÝ TRONG SANG CHẤN (PTSD) [2, 3] THẢM HỌA [1, 3] Những biểu hội chứng rối loạn stress sau sang chấn bao gồm kéo dài tháng kể từ xảy việc gây chấn thương tâm lý dội: Ảnh hưởng tâm lý thảm họa phổ biến, gây hậu xấu, tác động đến sức khỏe, chất lượng sống Không cộng đồng sống vùng bị thảm họa mà người tham gia vào hoạt động: tìm kiếm cứu nạn, cứu trợ, y tế, bị ảnh hưởng 1) Cảm thấy việc kinh khủng lại diễn 2) Nhiều lần mơ thấy ác mộng liên quan đến việc kinh khủng 3) Tránh nơi tình gợi nhớ đến việc 4) Khơng thể nhớ việc 5) Khơng thể tin vào thân hay người khác (cảm thấy “Tôi thật tệ hại”, “Tôi tin tưởng ai”) 6) Giật mức trước kích thích âm khẽ, v.v 7) Cảnh giác mức 8) Nổi cáu giận mà khơng có lý cụ thể 9) Rối loạn giấc ngủ Ở người bị thảm họa tác động, không giải cách hợp lý (hoặc tự thân nhờ trợ giúp) dẫn đến rối loạn tâm lý từ gây hậu quả: - Sang chấn tâm lý - Kích động cảm xúc - Phong tỏa chức sinh thể - Nhớ lại nghiền ngẫm sang chấn có ý thức - Rối loạn sau sang chấn không đặc trưng dẫn tới rối loạn tâm (lo âu, ám ảnh sợ, rối loạn phân ly, nghi bệnh, trầm cảm v.v) - Tiến triển lâu dài dẫn tới biến đổi nhân cách, bị động, phụ thuộc, nhi hóa v.v HỖ TRỢ TÂM LÝ TRONG THẢM HỌA [4] 5.1 Tầm quan trọng hỗ trợ tâm lý - Hỗ trợ tâm lý mang lại phúc lợi chung sức khỏe tâm thần cho người - Tăng cường kết nối người với thành viên gia đình cộng đồng - Giúp cá nhân giải hiệu vấn đề cá nhân Ảnh 1: Hội chứng PTSD, nạn nhân thường cảm thấy tồi tệ, không tin tưởng ai, rơi vào trầm cảm (nguồn: https://kindbridge.com/mental-health/posttraumatic-stress-disorder) - Giúp cá nhân phòng ngừa điều trị rối loạn tâm thần - Hỗ trợ tâm lý có vai trò tăng cường sức khỏe, tăng sức đề kháng, chất lượng sống 10 TCYHTH&B số - 2022 tưởng hợp tác trình trị liệu tâm lý Các biện pháp hỗ trợ tâm lý cho trẻ em người chăm sóc trẻ: Khuyến khích, khích lệ; Củng cố mối quan hệ với bạn; Phụ huynh cần tự chăm sóc thân 5.3 Mơ hình quản lý hỗ trợ tâm lý thảm họa [2, 3] Ảnh 2: Hỗ trợ tâm lý cho người dân sau thảm họa (Nguồn: http://redcrosslatalks.org/mental-healthvolunteers-offer-psychological-first-aid) 5.2 Nguyên tắc biện pháp Hỗ trợ tâm lý ban đầu quan trọng người bệnh có sang chấn tâm lý, khủng hoảng tâm lý Đặc biệt trẻ em bị tổn thương tâm lý sang chấn, thảm họa Hỗ trợ tâm lý ban đầu tùy thuộc vào nhu cầu cá nhân dịch vụ sẵn có cung cấp chuyên gia chuyên nghiệp người khác Thực hỗ trợ tâm lý theo nguyên tắc: Không làm hại; Thúc đẩy quyền người - bình đẳng; Xây dựng dựa nguồn lực lực có, áp dụng can thiệp nhiều lớp làm việc với hỗ trợ tích hợp Việc hỗ trợ tâm lý ban đầu cần linh hoạt, khéo léo, hỗ trợ từ cá nhân đến cộng đồng Các phương pháp chuyên biệt sử dụng Hỗ trợ tâm lý ban đầu nâng đỡ tâm lý, giáo dục tâm lý, giải thích hợp lý Hỗ trợ tâm lý ban đầu giúp cho trẻ có nhìn thiện cảm với nhà trị liệu, trẻ tin Quản lý hỗ trợ tâm lý chương trình giúp cộng đồng chuẩn bị cảm xúc đối mặt với thảm họa Chương trình bao gồm hoạt động hỗ trợ tâm lý chăm sóc tâm lý xã hội nhằm đưa cộng đồng đến Tạo hội cho người nói, bày tỏ cảm xúc, thảo luận mối quan tâm xuất thảm họa; Đề phịng kìm nén cảm xúc - Thời điểm: Ngày thứ - sau kiện thảm họa lý tưởng nhất, thực vòng tháng - Người thực hiện: + Cán đào tạo có kinh nghiệm sức khỏe tâm thần + Những người đào tạo có kinh nghiệm - Mơ hình quản lý bao gồm: Ban điều phối liên ngành; trung tâm hỗ trợ tâm lý * Thành phần ban điều phối liên ngành: - Cán quan nhà nước - Cán dịch vụ xã hội địa phương - Cán Y tế địa phương (chuyên gia tâm lý, sức khỏe tâm thần ) - Trưởng ban phòng chống thảm họa - Đại diện Tổ chức tình nguyện - Các dịch vụ khẩn cấp - Các nhóm khác: Tơn giáo, đại diện nhóm cộng đồng tự phát TCYHTH&B số - 2022 * Chức trung tâm hỗ trợ tâm lý: - Tiếp nhận thông tin - Cung cấp thông tin (nhanh, đáng tin cậy phù hợp) - Môi trường hỗ trợ ổn định - Nơi gặp gỡ trao đổi (giảm tụ tập đông người trường hay bệnh viện ) - Điều tra - Tạo thuận lợi cho việc quản lí trường - Các hoạt động liên kết - Cần có mặt của: Cán y tế, nhân viên xã hội, lãnh đạo tơn giáo, cơng an, người tình nguyện * Tài liệu cung cấp: - Thơng tin cảm xúc phải trải qua - Danh mục điều nên làm không nên làm - Hướng dẫn cần đến bác sỹ chuyên khoa tâm lý, tâm thần - Địa bác sỹ chuyên khoa, chuyên gia tâm lý HƯỚNG DẪN CÁ NHÂN TỰ HỖ TRỢ TÂM LÝ TRONG THẢM HỌA [3, 4, 5] 6.1 Những việc nên làm 1) Chủ động dành thời gian quan sát tâm trí chấp nhận trải nghiệm căng thẳng, lo lắng, bất an, chán nản, dễ bực tức mệt mỏi, cạn kiệt lượng phản ứng tự nhiên xuất người bối cảnh 2) Chấp nhận biểu đạt cảm xúc cách lành mạnh Tạo hội cho thân, người khác, đặc biệt trẻ em biểu đạt cảm xúc cách lành mạnh thông qua hoạt động chia sẻ, nói chuyện hoạt động biểu đạt khác viết, vẽ, xé dán 11 trải nghiệm thân; nhảy theo nhạc, tô màu, chơi với đất sét sáp nặn 3) Luyện tập hít thở sâu thực hoạt động tĩnh tâm, thư giãn giúp bình an, giảm căng thẳng 4) Cố gắng trì thói quen sinh hoạt sống hàng ngày nhiều tốt; thiết lập số thói quen để thích ứng với tình mới: Hoạt động thể chất; ăn uống lành mạnh; vệ sinh giấc ngủ thư giãn tâm trí 5) Tăng cường kết nối xã hội Thúc đẩy gắn kết thành viên gia đình, chủ động liên lạc, tương tác với bạn bè, người thân, đồng nghiệp thông qua điện thoại kênh liên lạc trực tuyến khác giúp giữ trạng thái cân giảm căng thẳng 6) Đảm bảo an toàn: Tuân thủ hướng dẫn quan chức để bảo vệ an toàn cho thân người khác Tiếp cận thơng tin thống tìm kiếm hỗ trợ y tế cho vấn đề sức khỏe thể chất sức khỏe tâm thần cần thiết 7) Sống tích cực Nhắc nhở thân thơng điệp tích cực cách vượt qua thời điểm khó khăn q khứ Tìm kiếm, tiếp cận nguồn lực trợ giúp cần hỗ trợ giúp đỡ người khác họ cần 8) Kiên nhẫn, bao dung với thân với người xung quanh 6.2 Những việc cần tránh [3] 1) Phớt lờ dấu hiệu bất ổn thể, căng thẳng, buồn chán, lo âu 2) Sử dụng rượu, bia, thuốc chất kích thích Việc sử dụng tạm thời giúp có cảm giác làm dịu giảm căng thẳng; lâu dài trở nên 12 lệ thuộc, gây nghiện kéo theo hệ lụy khác 3) Lạm dụng thuốc an thần thuốc giảm đau Stress thảm họa kích hoạt làm tăng nặng số vấn đề sức khỏe lo âu, trầm cảm, rối loạn hoảng sợ, ngủ Việc tự ý mua thuốc điều trị tự ý tăng liều, lạm dụng loại thuốc an thần, thuốc giảm đau gây hại 4) Dành nhiều thời gian sử dụng thiết bị điện tử chơi game Việc sử dụng thiết bị điện tử giúp cá nhân né tránh căng thẳng lâu dài lạm dụng, lệ thuộc 5) Đảo lộn chu kỳ sinh học giấc ngủ Tình trạng thức khuya, dậy muộn; ngủ nhiều lặp lặp lại kéo dài kéo theo nhiều hệ lụy đến sức khỏe thể chất, tinh thần khả tập trung ý 6) Dành nhiều thời gian để tìm kiếm tin tức, đặc biệt tin tức xấu liên quan đến thảm họa, dịch bệnh 7) Dồn nén chuyển dịch cảm xúc tiêu cực cách không lành mạnh như: Xả tức giận, la hét, đập phá đồ sử dụng ngơn từ hành vi có tính xâm kích, gây hấn, bạo lực thân, người khác vật ni thay chủ động nhận diện, chia sẻ quản lý chúng 8) Chối bỏ cảm nhận căng thẳng, lo lắng từ chối việc tìm kiếm, nhận hỗ trợ hay giúp đỡ từ người khác cần thiết SƠ CỨU TÂM LÝ [1] Sơ cứu tâm lý (Psychological First Aid - PFA) đáp ứng nhân đạo, hỗ trợ cho người đau khổ cần giúp đỡ TCYHTH&B số - 2022 Nội dung sơ cứu tâm lý: Cung cấp chăm sóc hỗ trợ thiết thực, không quấy rầy xâm phạm; Đánh giá nhu cầu mối quan tâm; Giúp người giải nhu cầu (ví dụ, thực phẩm nước, thơng tin); Lắng nghe người, không gây áp lực để họ chia sẻ; An ủi người giúp họ cảm thấy bình tĩnh; Giúp người kết nối với thông tin, dịch vụ hỗ trợ xã hội; Bảo vệ người khỏi bị tổn hại thêm Những quan điểm không sơ cứu tâm lý bao gồm: - Chỉ có chuyên gia làm - Sơ cứu tâm lý tư vấn chuyên nghiệp - Nhất thiết phải liên quan đến thảo luận cụ thể kiện - Yêu cầu phân tích việc xảy đặt thời gian kiện theo thứ tự gây áp lực để đối tượng cho biết cảm xúc phản ứng họ kiện Đối tượng sơ cứu tâm lý: Sơ cứu tâm lý áp dụng cho người vừa đối mặt với biến cố khủng hoảng nghiêm trọng Tuy nhiên, trải qua khủng hoảng cần muốn sơ cứu tâm lý Không nên ép buộc người không muốn giúp, sẵn sàng có mặt hỗ trợ cho có nhu cầu Cũng có tình người cần hỗ trợ chuyên sâu sơ cứu tâm lý: Những người sang chấn tâm lý đến mức họ khơng thể chăm sóc thân người thân; Những người làm tổn thương mình; Những người làm tổn thương người khác TCYHTH&B số - 2022 13 KẾT LUẬN Ảnh 3: Nhân viên y tế tham gia hỗ trợ hướng dẫn người dân tự sơ cứu tâm lý sau thảm họa (Nguồn: https://pos.driverproject.eu/en/PoS/solutions/61) Thời điểm tiến hành sơ cứu tâm lý: Sơ cứu tâm lý nhằm mục đích giúp đỡ người bị ảnh hưởng biến cố xảy Có thể thực sơ cứu tâm lý dù tiếp xúc với nạn nhân lần (trong sau kiện) Tuy nhiên, đơi vài ngày vài tuần sau, tùy thuộc vào thời gian mức độ nghiêm trọng khủng hoảng Địa điểm thực sơ cứu tâm lý: Có thể tiến hành nơi đủ an toàn, thường diễn cộng đồng, trường vụ tai nạn nơi trung tâm y tế, nơi trú ẩn lều trại, trường học nơi trợ giúp khác Tốt nhất, nên hỗ trợ sơ cứu tâm lý nơi có chút riêng tư Một tỷ lệ cao người dân khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp thảm hoạ có những rối loạn tâm lý Những rối loạn tâm lý thường gặp sau thảm hoạ xảy có đặc điểm phong phú diễn biến phức tạp Để làm giảm tác động rối loạn tâm lý, bên cạnh việc người dân cần tự điều chỉnh, chăm sóc thân vai trò cộng đồng, chuyên gia tham gia hỗ trợ tâm lý cho người dân cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ trường 2011 Tổ chức an toàn sức khỏe người lao động Nhật Bản Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe tinh thần có thảm họa nơi làm việc 2019 Trường Đại học Giáo dục Chăm sóc sức khỏe tâm thần sau mùa dịch covid-19 Đại học Quốc gia Hà Nội 2021 Inter‐Agency Standing Committee (IASC) IASC Guidelines on Mental Health and Psychosocial Support in Emergency Settings Geneva: IASC.2007 http://www.who.int/mental_health_ psychosocial_june_2007.pdf Burke, S, Richardson, J Psychological First Aid: An Australian Guide Crisis Care Commitment Australian Psychological Society and Australian Red Cross.2009 http://www.psychology.org.au/ assets/files/red‐cross‐psychological‐first‐aid‐ book.pdf