MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 9 – HỌC KÌ I Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Điện trở của dây dẫn Định luật Ôm Đoạn mạch nối tiếp, song song 11 tiết 1 Nêu đượ[.]
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT VẬT LÍ – HỌC KÌ I: Nhận biết Tên chủ đề Điện trở dây dẫn Định luật Ôm Đoạn mạch nối tiếp, song song 11 tiết TNKQ Thông hiểu TL 1.Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện dây dẫn Viết cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều ba điện trở Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn TNKQ TL Vận dụng TNKQ TL Cộng Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với tiết diện dây dẫn Giải thích nguyên tắc hoạt động biến trở chạy Số câu hỏi 5(C1.1;C2.2; C2.9; C3.3; C3.7;) Số điểm 2,5 đ Công Công suất điện Định luật JunLen_xơ Viết công thức Nêu số tính điện tiêu thụ dấu hiệu chứng tỏ đoạn mạch dòng điện mang lượng 1(C3.1) 2(C4.8; C5.4) 1,5 đ 1đ 5,0 đ (50%) Vận dụng định luật Jun - Len xơ để giải thích tượng đơn giản có liên quan tiết Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm 2(C5.5;C5.10) đ 1(C6.2) 1(C7.6) 1(C7.3) 2đ 0,5 đ 1,5 đ 13 (45') 5,0 3,0 2,0 10,0 (100%) Trường THCS Lê Lợi ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2021-2022 Mơn: Vật Lí Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề) I TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Em chọn phương án trả lời ghi kết vào giấy làm Ví dụ: Câu chọn ý B ghi 1B, câu chọn ý C ghi 2C Câu 1: Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 6V cường độ dòng điện qua dây dẫn 0,5A Dây dẫn có điện trở bao nhiêu? A 0,33Ω B 1,2Ω C 3Ω D 12Ω Câu 2: Cho hai điện trở R1= 12 R2 = 18 mắc nối tiếp Điện trở tương đương R12 đoạn mạch nhận giá trị giá trị sau đây? A R12 =6 B R12 = 12 C R12 = 18 D R12 = 30 Câu 3: Hai dây dẫn làm đồng có chiều dài l Dây thứ có tiết diện S điện trở 6 Dây thứ hai có tiết diện 2S Điện trở dây thứ hai là: A B C D 12 Câu 4: Cho mạch điện hình vẽ sau: Đ C Khi dịch chyển chạy C phía N độ Rb sáng đèn thay đổi nào? A Sáng mạnh lên B Sáng yếu N M C Khơng thay đổi D Có lúc sáng mạnh, có lúc sáng yếu Câu 5: Cơng dịng điện khơng tính theo cơng thức nào? A A = U.I.t B A = P.t C A = I2.R.t D A = I.R.t Câu 6: Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R=80 cường độ dịng điện qua bếp I=2,5A Nhiệt lượng mà bếp tỏa 1giây là: A 200J B 300J C 400J D 500J Câu 7: Hai đoạn dây dẫn đồng, có tiết diện, chiều dài điện trở hai doạn dây dẫn l1, R1 l2, R2 Hệ thức đúng? R1 = l1 R1 = l2 A R1.l1 = R2.l2 B R1.R2 =l1.l2 C R l D R l Câu 8: Một dây dẫn chất đồng có chiều dài l, tiết diện S có điện trở Ω l gập đôi thành dây dẫn có chiều dài Điện trở dây dẫn bao nhiêu? A Ω B Ω C Ω D Ω Câu 9: Đặt hiệu điện UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 R2 mắc nối tiếp Hiệu điện hai đầu điện trở tương ứng U1, U2 Hệ thức không đúng? A RAB = R1 + R2 B IAB = I1 = I2 U R2 = U R1 C D UAB = U1 + U2 Câu 10: Số đếm công tơ điện gia đình cho biết điều gì? A Điện mà gia đình sử dụng B Thời gian sử dụng điện gia đình C Cơng suất điện mà gia đình sử dụng D Số dụng cụ thiết bị điện sử dụng II TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu (1,5 điểm): Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố ? Viết công thức tính điện trở dây dẫn Câu (2,0 điểm):Vì nói dịng điện có mang lượng? Cho ví dụ chứng tỏ dịng điện có mang lượng Câu (1,5 điểm): Một ấm điện có ghi: 220V- 1000W mắc vào mạng điện có hiệu điện 220V Dùng ấm để đun sơi lít nước từ nhiệt độ ban đầu 250C a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sơi lít nước trên, biết nhiệt dung riêng nước 4200 J/kg.K b) Tính điện mà ấm tiêu thụ thời gian để đun sôi ấm nước trên, biết hiệu suất ấm 90% Coi nhiệt lượng cung cấp để đun sôi lượng nước có ích Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 5,0 điểm) Trả lời câu 0,5 điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 D D A A D D C A C A II PHẦN TỰ LUẬN : ( 5,0 điểm) Câu 1: ( 2,0 điểm) -Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào: chiều dài dây dẫn, tiết diện dây dẫn vật liệu làm dây dẫn (1 điểm) - Cơng thức tính điện trở dây dẫn: R=ρ l S (0,5 điểm) Câu : ( 2,0 điểm) -Ta nói dịng điện có mang lượng dịng điện có khả thực công cung cấp nhiệt cho vật ( điểm) Ví dụ ( 1,0 điểm) - Dòng điện làm cho máy bơm, máy khoan hoạt động nên có khả thực cơng - Dịng điện truyền nhiệt cho vật : Làm cho nồi cơm điện, bàn là, bếp điện nóng lên hoạt động Câu 3: ( 1,5 điểm) Giải : Tóm tắt U = 220V P = 1000W t10= 200C t20=1000C c= 4200 J/kg.K m= 2kg H = 90% a) Tính Qthu =? b) Tính A = ? t=? a Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lit nước là: Qthu=m.c.(t20-t10)= 2.4200.( 100-25)= 630000J (0,5 điểm) b Nhiệt lượng mà ấm tỏa ra: Qthu 100 630000 100 Qtoa = = =700000 J H 90 (0,5 điểm) Điện mà ấm tiêu thụ chuyển hóa từ điện thành nhiệt nên : A=Qtỏa = 700000J Thời gian cần để đun sôi ấm nước là: t= Q toa I R = Qtoa 700000 = =700 s P 1000 (0,5 điểm) (HS làm cách khác tính điểm tối đa) Duyệt chuyên môn Tổ trưởng Đáp số: a.Qthu=630000J b A=700000J t=700s Người đề ... dài điện trở hai doạn dây dẫn l1, R1 l2, R2 Hệ thức đúng? R1 = l1 R1 = l2 A R1.l1 = R2.l2 B R1.R2 =l1.l2 C R l D R l Câu 8: Một dây dẫn chất đồng có chiều dài l, tiết diện S có điện trở Ω l gập... R2 = 18 mắc nối tiếp Điện trở tương đương R12 đoạn mạch nhận giá trị giá trị sau đây? A R12 =6 B R12 = 12 C R12 = 18 D R12 = 30 Câu 3: Hai dây dẫn làm đồng có chiều dài l Dây thứ có tiết. ..Trường THCS Lê Lợi ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 20 2 1- 2022 Mơn: Vật Lí Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Em chọn phương