Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 10 sách Cánh diều: Lễ hội dân gian đặc sắc dân tộc Chăm

22 4 0
Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 10 sách Cánh diều: Lễ hội dân gian đặc sắc dân tộc Chăm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 sách Cánh diều bao gồm đầy đủ các tiết học trong phân phối chương trình cả năm 2022 2023 được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn lớp 10 cho học sinh của mình theo chương trình mới. Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 10 được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

TIẾT: LỄ HỘI DÂN GIAN ĐẶC SẮC CỦA DÂN TỘC CHĂM Ở NINH THUẬN (Theo Đào Bình Trịnh) 1 CÁCEM EMCÙNG CÙNGXEM XEMVIDEO VIDEOSAU: SAU: CÁC https://www.youtube.com/watch?v=Oe9IV4kND1w 2 CÁCEM EMCÙNG CÙNGXEM XEMVIDEO VIDEOSAU: SAU: CÁC Cho biết những ấn tượng của em sau khi xem video Em biết gì về dân tộc Chăm? 3 GIỚI THIỆU VỀ DÂN TỘC CHĂM - Tên gọi khác: Chàm, Chiêm, Chiêm Thành, Chăm Pa, Hời - Dân số: 178.948 người (Theo Điều tra 01/4/2019) - Ngôn ngữ: Tiếng nói thuộc ngữ hệ Nam Ðảo - Lịch sử: Dân tộc Chăm vốn sinh tụ ở duyên hải miền Trung Việt Nam từ rất lâu đời, đã từng kiến tạo nên một nền văn hoá rực rỡ với ảnh hưởng sâu sắc của văn hoá ấn Ðộ - Người Chăm đã từng xây dựng nên vương quốc Chăm pa rất hùng mạnh trong khu vực - Hiện tại cư dân Chăm gồm có hai bộ phận chính: + Bộ phận cư trú ở Ninh Thuận và Bình Thuận + Bộ phận cư trú ở các tỉnh Châu Ðốc, Tây Ninh, An Giang, Ðồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh Kiến Kiếntrúc trúcChăm Chămvới vớinhiều nhiềuĐền Đềntháp thápkìkìvĩvĩ Thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam) Poshanư (Bình Thuận) Po Klaong Girai (Ninh Thuận) Ponagar (Nha Trang) Trang Trangphục phụccủa củangười ngườiChăm Chămvới vớiváy váyvà vàkhăn khăn Các điệu múa Chăm (Múa quạt, múa apsara, múa đội) - Tập thơ Điêu tàn của Chế Lan Viên (bút danh - có nghĩa là bông hoa trong vườn lan của nhà họ Chế, dòng họ vua chúa Chăm-pa) xuất bản khi tác giả mới 17 tuổi là để thương khóc cho vương quốc Chăm-pa “Với “Điêu tàn”, mỗi một bài thơ, là lịch sử, là văn hóa, là khí phách, là núi thây biển máu, là nước mất nhà tan, là oan hồn, là xương trắng Mỗi một câu thơ, như gào, như thét, như khóc, như cười Mỗi một ý thơ, là nỗi đau vong quốc, là huyết lệ tuôn trào, là giang sơn đổ vỡ” Nhóm 1: Thu thập thông tin giới Nhóm 1: Thu thập thông tin giới thiệu về dân tộc Chăm và văn bản? thiệu về dân tộc Chăm và văn bản? HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm2:2:Nhận Nhận xét về phần in đậm Nhóm xét về phần in đậm và nêu thời gian diễn ra lễ hội và nêu thời gian diễn ra lễ hội Nhóm3:3:Nhận Nhận xét về điểm đặc sắc Nhóm xét về điểm đặc sắc của lễ hội, đặc biệt là ở phần lễ và của lễ hội, đặc biệt là ở phần lễ và phần hội Nêu ý nghĩa của lễ hội? phần hội Nêu ý nghĩa của lễ hội? Nhóm4:4:Nhận Nhận xét về các phương Nhóm xét về các phương thức biểu đạt và nêu ý nghĩa của thức biểu đạt và nêu ý nghĩa của văn bản văn bản I TÌM HIỂU CHUNG 1 Nhan đề: Thể hiện nội dung là viết về một lễ hội của một dân tộc ít người có truyền thống văn hóa nổi bật là dân tộc Chăm 2 Đề tài: Viết về lễ hội dân gian Việt Nam, lễ hội Katê của người Chăm ở Ninh Thuận => Nhan đề văn bản có mối liên hệ chặt chẽ, mật thiết với đề tài bởi nó khát quát được đề tài của văn bản 3 Bố cục: 4 phần + Thời gian + Phần nghi lễ + Phần hội + Ý nghĩa của lễ hội II ĐỌC HIỂU 1 Nội dung thông tin Qua văn bản, tác giả đã đem đến những thông tin về lễ hội Ka-tê của người Chăm ở Ninh Thuận như sau: a Phần in đậm (Sa-pô): - Có tác dụng nhấn mạnh nội dung chính, tạo sự thu hút, hấp dẫn, thiện cảm cho người đọc b Thời gian diễn ra lễ hội: - Văn bản nêu rõ thời gian diễn ra lễ hội Ka-tê và sự thay đổi hiện nay: + Diễn ra vào tháng 7 theo lịch Chăm, tương đương tháng 9-10 dương lịch + Trước đây: kéo dài một tháng + Nay: diễn ra trong một tuần c Điểm đặc sắc của lễ hội: “phần nghi lễ” và “phần hội” rất đặc sắc và phong phú, làm nên nét riêng và độc đáo của lễ hội Ka-tê * Phần nghi lễ: - Diễn ra ở đền tháp, trong đó người Ra-glai có vai trò mở cửa tháp - Bức ảnh thứ 2 về lễ hội trong sgk chính là thời điểm ngày thứ hai của lễ hội, đoàn nguời Chăm và Ra-glai mới tổ chúc rước y trang lên tháp Pô-klông Ga-rai Những người trong ảnh vừa đi vừa múa quạt tưng bừng rộn ràng Các nghi lễ ở lễ hội Ka-tê Rước y phục, mở cửa tháp, tắm và mặc y phục cho tượng thần và cầu cúng * Phần hội: - Bức ảnh thứ 3 thể hiện phần hội trong lễ hội Ka-tê: + "trong thời gian lễ hội, hoa đăng đều được thắp sáng trên mọi ngả đường” + "tất cả những người tham gia lễ hội đều cảm thấy phấn chấn trước khi bước vào một vụ mùa mới” + " trong các điệu hát tạ ơn thần linh, tổ tiên, các thiếu nữ Chăm thẹn thùng thả dáng cùng các điệu múa quạt, múa đội Thong-ha-la (cỗ bồng trầu)" Lễ hội tưng bừng với múa quạt và múa đội Thong-ha-la - Sau nghi thức ở đền tháp, người Chăm trở về ngôi làng của mình tổ chức hội Ka-tê: + Mỗi năm một gia đình được cử đại diện làm mâm cúng tế thần linh và phần lộc thụ hưởng được chia đều cho các hộ gia đình + Trong ngày lễ hội, người Chăm tổ chức các trò chơi: các cô gái Chăm đội chum nước duyên dáng, khéo léo để nhanh về đích, hát dân ca, biểu diễn dân vũ… - Hội làng tan dần, mọi người hân hoan trở về mái ấm gia đình để họp mặt gia tiên d Ý nghĩa của lễ hội: -Qua lễ hội Ka-tê, người Chăm hướng tới một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc -Thể hiện khát vọng cho mùa màng bội thu, ấm no -Thể hiện sự kính trọng, lòng biết ơn với các vị thần linh, gia tiên của họ III III TỔNG TỔNG KẾT KẾT 2 Nghệ thuật 1 Nội dung Văn bản có sự phối hợp nhiều phương thức biểu đạt Trong đó: - Chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt thuyết minh - Phương thức tự sự và miêu tả có vai trò vô cùng quan trọng trong việc truyền tải thông tin Nó có tác dụng làm rõ, mang tính xác thực, mang đến lượng thông tin lớn, chi tiết về lễ hội Ka – tê đến với người đọc - Văn bản cung cấp thông tin về lễ hội văn hóa của dân tộc Chăm - Từ đó, thể hiện sự đề cao, tình cảm trân trọng ngưỡng mộ với những tinh hoa văn hóa của các dân tộc ít người và của dân tộc ta nói chung LUYỆN TẬP Đề Đềbài: bài: Tìm điểm giống nhau giữa phong tục của Tìm điểm giống nhau giữa phong tục của người Chăm (qua lễ hội Ka-tê) và phong tục của người Chăm (qua lễ hội Ka-tê) và phong tục của người Kinh (qua Tết âm lịch truyền thống) Nêu người Kinh (qua Tết âm lịch truyền thống) Nêu nhận xét của em về điểm giống nhau đó nhận xét của em về điểm giống nhau đó LUYỆN TẬP - Điểm giống nhau: Phong tục của người Chăm (qua - Điểm giống nhau: Phong tục của người Chăm (qua lễ hội Ka – tê) và phong tục của người Kinh (qua Tết âm lễ hội Ka – tê) và phong tục của người Kinh (qua Tết âm lịch truyền thống) giống nhau về ý nghĩa: Đây là khoảng lịch truyền thống) giống nhau về ý nghĩa: Đây là khoảng thời gian những thành viên trong gia đình vui Tết đoàn thời gian những thành viên trong gia đình vui Tết đoàn viên, thể hiện sự tri ân với ông bà, tổ tiên, những bậc tiền viên, thể hiện sự tri ân với ông bà, tổ tiên, những bậc tiền bối và cầu chúc cho một năm hạnh phúc, bình an bối và cầu chúc cho một năm hạnh phúc, bình an - Nhận xét: Ở Việt Nam, dù là bất cứ dân tộc nào cũng - Nhận xét: Ở Việt Nam, dù là bất cứ dân tộc nào cũng luôn luôn đề cao lòng biết ơn với ông bà, tổ tiên – những luôn luôn đề cao lòng biết ơn với ông bà, tổ tiên – những thế hệ đi trước đã có công sinh thành, dưỡng dục thế hệ đi trước đã có công sinh thành, dưỡng dục ... thời gian diễn lễ hội nêu thời gian diễn lễ hội Nhóm3:3:Nhận Nhận xét điểm đặc sắc Nhóm xét điểm đặc sắc lễ hội, đặc biệt phần lễ lễ hội, đặc biệt phần lễ phần hội Nêu ý nghĩa lễ hội? phần hội. .. chi tiết lễ hội Ka – tê đến với người đọc - Văn cung cấp thơng tin lễ hội văn hóa dân tộc Chăm - Từ đó, thể đề cao, tình cảm trân trọng ngưỡng mộ với tinh hoa văn hóa dân tộc người dân tộc ta nói... Điểm đặc sắc lễ hội: “phần nghi lễ? ?? “phần hội? ?? đặc sắc phong phú, làm nên nét riêng độc đáo lễ hội Ka-tê * Phần nghi lễ: - Diễn đền tháp, người Ra-glai có vai trị mở cửa tháp - Bức ảnh thứ lễ hội

Ngày đăng: 18/11/2022, 13:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan