1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuyển tập lý thuyết vật lý lớp 12 phần 1

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 6,2 MB

Nội dung

Bài 40 Các hạt sơ cấp 1 Khái niệm các hạt sơ cấp a Hạt sơ cấp là gì? Hạt sơ cấp (hạt vi mô ) là những hạt có kích thước vào cỡ kích thước hạt nhân trở xuống Ví dụ phôtôn, êlectron, pôzitron, prôtôn, n[.]

Bài 40 Các hạt sơ cấp Khái niệm hạt sơ cấp a Hạt sơ cấp gì? Hạt sơ cấp (hạt vi mơ…) hạt có kích thước vào cỡ kích thước hạt nhân trở xuống Ví dụ: phôtôn, êlectron, pôzitron, prôtôn, nơtron, nơtrinô… b Sự xuất hạt sơ cấp Để tạo nên hạt sơ cấp mới, người ta làm tăng vận tốc số hạt cho chúng bắn vào hạt khác Khi cơng cụ chủ yếu để nghiên cứu hạt sơ cấp máy gia tốc c Phân loại Dựa vào độ lớn khối lượng đặc tính tương tác, hạt sơ cấp phần thành loại: - Phôtôn - Các leptơn (các hạt nhẹ) có khối lượng từ đến 200 me Ví dụ: nơtrinơ, êlectron, pơzitron, mêzơn  - Các hađrơn có khối lượng 200 me phân thành nhóm + Mêzơn ,K + Nuclơn p,n; + Hipêron có khối lượng lớn khối lượng nuclơn Tính chất hạt sơ cấp a Thời gian sống (trung bình)  ) cịn đa số khơng bền: chúng tự Một số hạt sơ cấp bền (thời gian sống phân rã biến thành hạt sơ cấp khác b Phản hạt - Mỗi hạt sơ cấp có phản hạt tương ứng - Phản hạt hạt sơ cấp có khối lượng điện tích trái dấu có giá trị tuyệt đối - Trường hợp hạt sơ cấp khơng mang điện nơtron thực nghiệm chứng tỏ nơtron có momen từ khác khơng; phản hạt nơtron có momen từ ngược hướng độ lớn Ví dụ: hạt phản hạt Hạt Phản hạt p n e e   o  p n e e   o  Tương tác hạt sơ cấp Có loại tương tác sau đây: a Tương tác điện từ + Là tương tác phôtôn hạt mang điện hạt mang điện với Ví dụ: lực Cu – lơng, lực điện từ, lực Lo – ren… b Tương tác mạnh Tương tác mạnh tương tác hađrôn; không kể trình phân rã chúng Ví dụ: lực hạt nhân c Tương tác yếu Các leptôn Tương tác yếu tương tác leptơn Ví dụ: q trình phân rã  ;  p  n  e  ve p  n  e  ve d Tương tác hấp dẫn Tương tác hấp dẫn tương tác hạt (các vật) có khối lượng khác khơng Ví dụ: trọng lực, lực hút Trái Đất Mặt Trăng, Mặt Trời hành tinh… Bài 26 Các loại quang phổ Máy quang phổ a) Chức năng: Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành thành phần đơn sắc b) Nguyên tắc hoạt động: Dựa vào tượng tán sắc ánh sáng c) Các phận chức năng: - Ống chuẩn trực: + Gồm TKHT L1, khe hẹp F đặt tiêu điểm L1 + Tạo chùm song song - Hệ tán sắc + Gồm (hoặc 2, 3) lăng kính + Phân tích chùm sáng song song phức tạp thành chùm phần đơn sắc song song - Buồng tối + Là hộp kín, gồm TKHT L2, phim ảnh K (hoặc kính ảnh) đặt mặt phẳng tiêu L2 + Hứng ảnh thành phần đơn sắc, ảnh đơn sắc vạch quang phổ Quang phổ phát xạ - Mọi chất rắn, lỏng, khí nung nóng đến nhiệt độ cao, phát ánh sáng Quang phổ ánh sáng chất phát gọi quang phổ phát xạ chúng - Có thể chia thành loại: Quang phổ liên tục quang phổ vạch a Quang phổ liên tục + Quang phổ liên tục dải có màu từ đỏ đến tím nối liền cách liên tục + Quang phổ liên tục chất rắn, chất lỏng chất khí có áp suất lớn, phát bị nung nóng + Quang phổ liên tục chất khác nhiệt độ giống phụ thuộc nhiệt độ chúng b Quang phổ vạch + Quang phổ vạch hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối + Quang phổ vạch chất khí áp suất thấp phát ra, bị kích thích nhiệt, hay điện + Quang phổ vạch nguyên tố khác khác (số lượng vạch, vị trí (hay bước sóng) độ sáng tỉ đối vạch) + Mỗi nguyên tố hóa học có quang phổ vạch đặc trưng nguyên tố Quang phổ hấp thụ + Quang phổ liên tục, thiếu xạ bị dung dịch hấp thụ, gọi quang phổ hấp thụ dung dịch + Các chất rắn, lỏng khí cho quang phổ hấp thụ + Quang phổ hấp thụ chất khí chứa vạch hấp thụ Quang phổ chất lỏng chất rắn chứa “đám” gồm cách vạch hấp thụ nối tiếp cách liên tục Bài 13 Các mạch điện xoay chiều Phương trình tổng qt dịng điện xoay chiều: i  I0 cos  .t  i  (A) Phương trình tổng quát điện áp: u  U0 cos  .t  u   V  Độ lệch pha điện áp dòng điện:   u  i - Nhận xét: + Nếu    Điện áp nhanh (sớm) pha dòng điện (dòng điện chậm (trễ) pha điện áp.) + Nếu    Điện áp chậm (trễ) pha dòng điện (dòng điện nhanh (sớm) pha điện áp.) + Nếu    Điện áp pha với dòng điện I Mạch điện xoay chiều có điện trở - Giả sử đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R điện áp u  U0 cos  .t  u  cường độ dịng điện chạy đoạn mạch i  I0 cos  .t  i  + Định luật Ôm: I0  U0 U I  R R + Độ lệch pha   u  i  : ta nói dịng điện pha với điện áp + Mối quan hệ u i tức thời: i  u R II Mạch điện xoay chiều có tụ điện Khảo sát mạch điện xoay chiều có tụ điện - Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện C điện áp u  U0 cos  .t  u  - Điện tích tụ: q  Cu  CU0 cos  t  u  - Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện: i dq    CU0 cos  t  u    I0 cos  t  i  dt 2  - Từ phương trình u i ta rút số công thức: + Định luật ôm: I  U.C  U Zc   + Độ lệch pha   u  i   : điện áp chậm pha dòng điện 2 Ý nghĩa dung kháng Trong ZC  dung kháng - đại lượng đặc trưng cho cản trở dịng điện .C + Nếu C lớn ZC nhỏ dòng điện xoay chiều bị cản trở + Nếu tần số góc lớn ZC nhỏ, dòng điện xoay chiều bị cản trở III Mạch điện xoay chiều có cuộn cảm Cuộn cảm cuộn cảm có điện trở khơng đáng kể, dịng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm xảy tượng tự cảm ... phức tạp thành thành phần đơn sắc b) Nguyên tắc hoạt động: Dựa vào tượng tán sắc ánh sáng c) Các phận chức năng: - Ống chuẩn trực: + Gồm TKHT L1, khe hẹp F đặt tiêu điểm L1 + Tạo chùm song song... động chổi quanh Mặt Trời khoảng từ vài năm đến 15 0 năm - Khi chổi chuyển động phần quỹ đạo gần Mặt Trời khoảng vài tháng vài tuần Lúc nhiệt độ lên cao, vật chất bị nóng sáng bay hơi, đám khí bụi... có màu đỏ - Khối lượng nằm khoảng từ 0 ,1 đến vài chục lần khối lượng Mặt Trời Ví dụ: + Sao trắt: có nhiệt độ bề mặt cao nhất, có bán kính phần trăm hay phần nghìn lần bán kính Mặt Trời + Sao

Ngày đăng: 18/11/2022, 11:22

w