a Thiết lập các ñịnh lí về ñộng lượng Theo ñịnh luật Newton thứ hai: F = ma Nếu chất ñiểm chịu tác dụng của nhiều lực thì = ∑ với là các lực Định lí 1: Đạo hàm ñộng lượng của một ch
Trang 1HOÀNG ĐỨC TÂM
Trang 2Chương 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
1 Các khái niệm mở ñầu
2 Phương trình chuyển ñộng và quĩ ñạo
3 Vận tốc và gia tốc
4 Các chuyển ñộng cơ học ñơn giản
1 Các khái niệm mở đầu
Chương 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Chuyển ñộng cơ học: Sự chuyển
ñộng trong cơ học là sự thay ñổi vị
trí tương hỗ của các vật
Chuyển ñộng xảy ra trong
không gian và thời gian, không gian
và thời gian là không thể tách rời
Hệ qui chiếu: Tập hợp các vật không chuyển ñộng ñối với nhau
mà người ta khảo sát sự chuyển ñộng của một vật nào ñó ñối với chúng và các ñồng hồ tính thời gian tạo thành một hệ qui chiếu
Chuyển ñộng và hệ qui chiếu
Trang 311/15/2011 Hoang Duc Tam 5
1 Các khái niệm mở đầu (tt)
Chuyển ñộng và hệ qui chiếu (tt)
Chất ñiểm: Một vật mà trong
những ñiều kiện của bài toán ñã
cho có thể bỏ qua các kích thước
của nó ñược gọi là một hệ chất
ñiểm
Hệ chất ñiểm: Một tập hợp chất
ñiểm ñược gọi là hệ chất ñiểm Vật rắn là một hệ chất ñiểm trong ñó khoảng cách giữa các chất ñiểm không thay ñổi
Hệ tọa ñộ Descartes thường có ba trục Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau từng
ñôi một tạo thành một tam diện thuận Oxyz, O là gốc tọa ñộ
Vị trí của một chất ñiểm trong không gian ñược xác ñịnh bởi ba tọa ñộ x, y,
z, ba tọa ñộ này cũng chính là ba tọa ñộ của véc-tơ bán kính =
Phương trình chuyển ñộng
Phương trình chuyển động và quĩ đạo
Trang 411/15/2011 Hoang Duc Tam 7
1 Các khái niệm mở đầu (tt)
Phương trình chuyển ñộng (tt)
M
Khi chất ñiểm M chuyển ñộng,
các tọa ñộ x, y, z là hàm của thời
Quĩ ñạo : Khi chuyển ñộng chất ñiểm vẽ nên một ñường nào ñó Đường này
ñược gọi là quĩ ñạo Tùy theo dạng của quĩ ñạo người ta phân biệt chuyển
ñộng thẳng, chuyển ñộng tròn, chuyển ñộng cong,v.v…
Phương trình chuyển động và quĩ đạo (tt)
2 Vận tốc và gia tốc
Chương 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (tt)
Vận tốc
Trong ñời sống hằng ngày, vận tốc là quãng ñường vật ñi ñược trong một
ñơn vị thời gian Nếu trong những khoảng thời gian nhỏ tùy ý vật ñi ñược
những quãng ñường như nhau, thì chuyển ñộng của vật là chuyển ñộng
ñều Khi ñó vận tốc của vật có thể tính bằng cách lấy quãng ñường cho thời
gian
Trong vật lí, vận tốc là ñại lượng ñặc trưng không chỉ cho ñộ nhanh hay
chậm của sự chuyển dời của hạt theo quĩ ñạo mà còn cho cả hướng trong
ñó hạt chuyển ñộng tại mỗi thời ñiểm
Trang 511/15/2011 Hoang Duc Tam 9
Xét chuyển ñộng của chất ñiểm M ñối với hệ qui chiếu K ñược qui ước là
ñứng yên Giả sử chất ñiểm M chuyển ñộng trên ñường cong AB
Vị trí của M ñối với hệ qui chiếu K ñược xác ñịnh bằng véc-tơ kẻ từ gốc
tọa ñộ ñến chất ñiểm M, là hàm theo thời gian = ()
Ở thời ñiểm + ∆, chất ñiểm ở vị trí: + ∆ = + ∆ Véc-tơ vận
tốc tại thời ñiểm t ñược ñịnh nghĩa:
Trang 611/15/2011 Hoang Duc Tam 11
2 Vận tốc và gia tốc (tt)
Gia tốc
Để ñặc trưng cho sự thay ñổi của véc-tơ vận tốc theo thời gian, ta ñưa
vào khái niệm gia tốc
Giả sử ở thời ñiểm t véc-tơ vận tốc của chất ñiểm là và ở thời ñiểm
t +∆∆∆t là Gia tốc của chất ñiểm M ở thời ñiểm t
2
2 0
Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến
Để xác ñịnh véc-tơ gia tốc tiếp
tuyến và gia tốc pháp tuyến ta
ñưa vào véc-tơ ñơn vị tiếp tuyến
Trang 711/15/2011 Hoang Duc Tam 13
Do là véc-tơ tiếp tuyến quĩ
ñạo nên có thể thấy rằng thành
phần tiếp tuyến của véc-tơ gia tốc:
Trang 8Góc tạo thành giữa hai ñường
thẳng (góc M0OM) bằng góc tạo
thành giữa tiếp tuyến () tại M
và tiếp tuyến ( + ) tại M’ và
bằng (Cặp góc có cạnh tương
ứng vuông góc)
Khi M tiến dần ñến M0 thì ñoạn
thẳng M0O tiến dần ñến giới hạn
r, nên r ñược gọi là bán kính
chính khúc của ñường cong tại
Trang 9a) Chuyển ñộng thẳng biến ñổi ñều
Đây là dạng chuyển ñộng thẳng : a = const
Do chuyển ñộng là thẳng nên: a = at = dv = const
3 Một số dạng chuyển động cơ đơn giản
g dt
α α
b) Chuyển ñộng với gia tốc không ñổi (ném ngang, ném xiên)
Chương 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (tt)
3 Một số dạng chuyển động cơ đơn giản (tt)
Trang 1011/15/2011 Hoang Duc Tam 19
0 0
1 2
Khử t trong hai phương trình trên ta ñược phương trình quĩ ñạo:
2
0
1 2
b) Chuyển ñộng với gia tốc không ñổi (ném ngang, ném xiên) (tt)
3 Một số dạng chuyển động cơ đơn giản (tt)
không ñổi cho ñến lúc sự tác ñộng từ phía các
vật khác lên vật này gây ra sự biến ñổi vận tốc
ñó
Chương 2 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
1 Các định luật Newton
Trang 11Tốc ñộ biến thiên xung lượng
Phương trình trên ñược gọi là
phương trình chuyển ñộng của
=
ma F
Cách diễn ñạt khác của ñịnh luật Newton thứ hai: Tích khối lượng của vật với gia tốc của nó bằng lực tác dụng lên vật
b) Định luật Newton thứ hai
là phương trình cơ bản của cơ học chất ñiểm Phương trình này bao quát cả
hai ñịnh luật Newton I và II
Với ñịnh luật Newton I: = ⇒ 0 = ⇒ 0 =
Trang 1211/15/2011 Hoang Duc Tam 23
Đôi khi người ta gọi ñịnh luật Newton thứ nhất là ñịnh luật quán tính
Hệ qui chiếu trong ñó ñịnh luật Newton thứ nhất không ñược nghiệm ñúng
gọi là hệ qui chiếu không quán tính
Có vô số các hệ qui chiếu quán tính Một hệ qui chiếu bất kì chuyển ñộng
thẳng và ñều (tức với vận tốc không ñổi) ñối với một hệ qui chiếu quán
tính nào ñó cũng là một hệ qui chiếu quán tính
d) Hệ qui chiếu quán tính
1 Các định luật Newton (tt)
Hệ qui chiếu trong ñó ñịnh luật Newton thứ nhất ñược nghiệm ñúng ñược gọi là hệ qui chiếu quán tính
Định luật Newton thứ ba khẳng
ñịnh rằng các lực mà các vật có
tương tác tác dụng lẫn nhau sẽ
bằng nhau về ñộ lớn và ngược
chiều nhau Nội dung của ñịnh
luật Newton thứ ba có thể biểu diễn
Trang 13a) Thiết lập các ñịnh lí về ñộng lượng
Theo ñịnh luật Newton thứ hai: F = ma
Nếu chất ñiểm chịu tác dụng của nhiều lực thì = ∑ với là các lực
Định lí 1: Đạo hàm ñộng lượng của một chất ñiểm theo thời gian có giá trị
bằng lực (hay tổng hợp các lực) tác dụng lên chất ñiểm ñó
2 Các định lí về động lượng
Định lí 2: Độ biến thiên ñộng lượng của một chất ñiểm trong một khoảng
thời gian nào ñó có giá trị bằng xung lượng của lực (hay tổng hợp lực) tác
dụng lên chất ñiểm trong thời gian ñó
Trong trường hợp lực không ñổi theo thời gian ta có:
Trang 1411/15/2011 Hoang Duc Tam 27
Động lượng ñặc trưng cho chuyển
ñộng về mặt ñộng lực học, nó là
một ñại lượng ñặc trưng cho khả
năng truyền chuyển ñộng
Xung lượng của một lực trong khoảng thời gian Δ ñặc trưng cho tác dụng của lực trong khoảng thời gian ñó
b) Ý nghĩa của ñộng lượng và xung lượng
Trang 153 Mô-men động lượng của chất điểm (tt)
Định lí về mô-men ñộng lượng (tt)
Định lí về mô-men ñộng lượng: Đạo hàm theo thời gian của mô-men ñộng
lượng ñối với O của một chất ñiểm chuyển ñộng bằng tổng mô-men ñối với O
của các lực tác dụng lên chất ñiểm
Hệ quả
Trong trường hợp chất ñiểm chịu tác dụng của lực xuyên tâm (phương
của lực tác dụng ñi qua ñiểm O cố ñịnh)
Trang 16Định nghĩa: Công nguyên tố dA của lực tác dụng vào một chất ñiểm M
làm dịch chuyển vật một ñoạn bằng:
= =
dA Fds Fds cos α
Công tổng cộng A của lực ! trong chuyển dời trên một ñường cong CD
bất kì bằng tích phân của công nguyên tố dA từ C ñến D:
1 Công và công suất
Công suất tức thời (công suất) của lực
Chương 3 NĂNG LƯỢNG (tt)
1 Công và công suất (tt)
Công suất
Trang 17
11/15/2011 Hoang Duc Tam 33
2 Động năng của chất điểm – Định lí động năng
Xét một chất ñiểm có khối
lượng m , chịu tác dụng của lực
và chuyển dời từ vị trí 1 sang vị trí
2, công của lực :
( )
( )2 1
( )
( )
( ) ( )
( ) ( )
dt v md
=
Động năng của chất ñiểm có khối lượng m và vận tốc v
Định lí ñộng năng: Độ biến thiên ñộng năng của một chất ñiểm trong một
quãng ñường nào ñó có giá trị bằng công của ngoại lực tác dụng lên chất
ñiểm sinh ra trong quãng ñường ñó
2 Động năng của chất điểm – Định lí động năng
Chương 3 NĂNG LƯỢNG (tt)
Trang 18ω ω
2 2
1 2
3 Động năng trong trường hợp vật rắn quay
1 Khối tâm
Xét hệ gồm hai chất ñiểm M1 và M2, khối lượng lần lượt là m1 và m2 Nếu ta
có một ñiểm G sao cho:
khi ñó ñiểm G ñược gọi là khối tâm của hệ hai chất ñiểm M1, M2
Trang 19Nếu chiếu lên ba trục tọa ñộ Descartes:
với X, Y, Z là các tọa ñộ trong hệ tọa ñộ OXYZ của véc-tơ #$
dr dr
i i
dv m
Kết luận: Khối tâm của một hệ chuyển ñộng như một chất ñiểm có khối
lượng bằng tổng khối lượng của hệ và chịu tác dụng của một lực bằng
tổng hợp ngoại lực tác dụng lên hệ
c) Phương trình chuyển ñộng của khối tâm
Trang 20Đối với một hệ chất ñiểm chuyển ñộng, ñịnh lí về ñộng lượng:
( 1 1 + 22 + + n n ) =
d
m v m v m v F dt
Nếu hệ ñang xét là một hệ cô lập: F = 0
i i
2 Định luật bảo toàn động lượng đối với hệ chất điểm
2 Định luật bảo toàn động lượng đối với hệ chất điểm (tt)
Chương 4 CƠ HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM VẬT RẮN (tt)
Bảo toàn ñộng lượng theo phương: Trong trường hợp một hệ chất ñiểm
không cô lập nghĩa là ! ≠ 0 nhưng hình chiếu của lên một phương x nào ñó
luôn luôn bằng 0 thì ta sẽ có ñược sự bảo toàn ñộng lượng theo phương x ñó
1 1x + 2 2x + + n nx =
m v m v m v const
Hình chiếu của tổng ñộng lượng lên phương x là một ñại lượng bảo toàn
Trang 21Chuyển ñộng tịnh tiến
Khi một chất rắn chuyển
ñộng tịnh tiến, mọi chất ñiểm
của nó chuyển ñộng theo những
quĩ ñạo giống nhau Tại mỗi
thời ñiểm các chất ñiểm của
chất rắn chuyển ñộng tịnh tiến
ñều có cùng véc-tơ vận tốc và
gia tốc
Phương trình chuyển ñộng
của vật rắn tịnh tiến (phương
trình chuyển ñộng của khối tâm
Tại cùng một thời ñiểm, mọi ñiểm của vật rắn ñều có cùng vận tốc góc ( =) và gia tốc góc * =( =)
Tại một thời ñiểm, véc-tơ vận tốc thẳng và véc-tơ gia tốc pháp tuyến của một chất ñiểm bất kì của vật rắn cách trục quay một khoảng r ñược xác ñịnh: ,= * ∧
3 Chuyển động của vật rắn
a) Mô-men lực
Tác dụng của lực trong chuyển
ñộng quay: Trong chuyển ñộng
quay của một vật rắn xung quanh
Momen quán tính ñôi khi còn ñược gọi là quán tính quay
Xét hệ gồm n hạt, khoảng cách giữa các hạt ñược giữ cố ñịnh
Momen quán tính của hệ ñối với một trục quay nào ñó ñược ñịnh nghĩa :
2
1
=
= ∑n i i i
m i là khối lượng của hạt thứ i, Ri là
khoảng cách từ hạt i ñến trục quay
Chương 4 CƠ HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM VẬT RẮN (tt)
4 Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định
Trang 22Đối với vật rắn (bánh xe, ròng rọc) ta xem vật ñó gồm rất nhiều phần tử
nhỏ có khối lượng dm, cách trục quay khoảng r thì momen quán tính ñược
Trong hệ SI ñơn vị của momen quán tính là kg.m2
Lưu ý : Không giống như khối lượng, momen quán tính không phải là một
tính chất nội tại của vật, nó phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật và
vào vị trí của trục quay
4 Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định (tt)
b) Momen quán tính
Định lí Stein – Huyghens
Định lí này cho ta mối quan hệ giữa giữa momen quán tính I ñối với một
trục ñi qua một ñiểm M tuỳ ý và momen quán tính I0 ñối với trục song song
với trục trên và ñi qua khối tâm của vật
Mô-men quán tính của một vật rắn ñối với một trục ∆ bất kì bằng
mô-men quán tính của vật ñối với trục ∆0 song song với ∆ ñi qua khối tâm G của
vật cộng với tích của khối lượng M của vật với bình phương khoảng cách d
giữa hai trục
2 0
Chương 4 CƠ HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM VẬT RẮN (tt)
4 Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định (tt)
b) Momen quán tính (tt)
Trang 23Các thí dụ về xác ñịnh momen quán tính
Thí dụ 1: Xét một mạng gồm 8
hạt trên một hình lập phương cạnh
a, các hạt này cùng khối lượng m
và giữ cố ñịnh trên các ñỉnh của
hình lập phương
a) Tính momen quán tính của
mạng ñối với trục ∆1 ñi qua tâm
của mạng và song song với các
cạnh có chiều dài là a
b) Tính momen quán tính của
mạng ñối với trục ∆2 ñi qua hai
hạt 1 và 5
4 Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định (tt)
quay ∆1 ñều bằng nhau: =
Momen quán tính của hệ:
Chương 4 CƠ HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM VẬT RẮN (tt)
4 Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định (tt)
Trang 24Thí dụ 2: Tìm biểu thức momen
quán tính của một khối trụ rỗng Cho
bán kính trong của hình trụ là R1,
bán kính ngoài là R2, chiều cao h và
mật ñộ khối lượng ñều là ρ
R 1
R 2 Các thí dụ về xác ñịnh momen quán tính (tt)
4 Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định (tt)
Chương 4 CƠ HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM VẬT RẮN (tt)
4 Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định (tt)
b) Momen quán tính (tt)
dr
r
h
Trang 25Gọi Mi là một chất ñiểm bất kì của vật rắn, cách trục một khoảng ri ứng
với bán kính véc-tơ = #, có khối lượng m i chịu tác dụng của lực tiếp
4 Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định (tt)
c) Thiết lập phương trình cơ bản của chuyển ñộng quay
Lấy tổng hai vế theo i :
2 :momen quán tính của vật
Chương 4 CƠ HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM VẬT RẮN (tt)
4 Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định (tt)
c) Thiết lập phương trình cơ bản của chuyển ñộng quay (tt)
Trang 26ñiểm trong hệ ñối với O
Hệ chất ñiểm quay xung quanh một trục ∆
Vật rắn quay xung quanh một trục cố ñịnh ∆ Khi ñó (= (= … = (= ⋯ = (
i i
i i
ω
5 Mô-men động lượng của một hệ chất điểm
a) Định nghĩa Các trường hợp riêng
Ta ñã biết, ñối với chất ñiểm mi của hệ khi áp dụng ñịnh lí về mô-men
Lấy tổng hai vế theo i:
F /O
F /O i
dL
M dt
d
Chương 4 CƠ HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM VẬT RẮN (tt)
5 Mô-men động lượng của một hệ chất điểm (tt)
b) Định lí về mô-men ñộng lượng của một hệ chất ñiểm
Trang 2711/15/2011 Hoang Duc Tam 53
Định lí: Đạo hàm theo thời gian của mô-men ñộng lượng của một hệ bằng
tổng mô-men của các ngoại lực tác dụng lên hệ
5 Mô-men động lượng của một hệ chất điểm (tt)
b) Định lí về mô-men ñộng lượng của một hệ chất ñiểm (tt)
Đối với một hệ chất ñiểm cô lập hoặc chịu tác dụng của ngoại lực sao
cho tổng men ngoại lực ấy ñối với ñiểm gốc O bằng không, thì tổng
mô-men ñộng lượng của hệ là một ñại lượng bảo toàn
Chương 4 CƠ HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM VẬT RẮN (tt)
6 Định luật bảo toàn mô-men động lượng
Trang 2811/15/2011 Hoang Duc Tam 55
Một người múa quay tròn
Nếu bỏ qua ma sát, trong trường hợp
này trọng lực và phản lực của mặt sàn
ñều song song với trục quay nên momen
của chúng ñối với trục quay bằng 0 Khi
ñó :; = <=>?@
Vậy nếu giang tay ra (r tăng ⇒ I
tăng), khi ñó vận tốc quay sẽ giảm và
nếu hạ tay xuống và thu người lại (I
giảm) thì vận tốc quay sẽ tăng
6 Định luật bảo toàn mô-men động lượng (tt)
b) Một vài ứng dụng của ñịnh luật bảo toàn mô-men ñộng
Một người cầm hai quả tạ ñứng
trên ghế Giucôpxki ñang quay: nếu
giang tay ra, ghế quay chậm lại và
nếu hạ tay xuống ghế sẽ quay
nhanh lên
Chương 4 CƠ HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM VẬT RẮN (tt)
6 Định luật bảo toàn mô-men động lượng (tt)
Trang 2911/15/2011 Hoang Duc Tam 57
Thí nghiệm 2
Một người ñứng thẳng trên ghế Giucôpxki, tay cầm
trục thẳng ñứng của bánh xe và ghế ñứng yên
(momen ñộng lượng của hệ bằng không) Nếu
người ñó cho bánh xe quay với vận tốc góc thì ghế
sẽ quay theo chiều ngược lại Thật vậy, từ phương
trình
1 1
20
Ta thấy rằng BC và BD quay ngược chiều nhau
b) Một vài ứng dụng của ñịnh luật bảo toàn mô-men ñộng
lượng (tt)
Thí nghiệm với ghế Giucôpxki (tt)
6 Định luật bảo toàn mô-men động lượng (tt)
Chương 4 CƠ HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM VẬT RẮN (tt)
7 Bài toán va chạm
a) Va chạm ñàn hồi
Trong va chạm ñàn hồi ñộng năng và ñộng lượng của hệ trước và sau va
chạm ñược bảo toàn Xét hệ gồm hai vật m1 và m2 va chạm ñàn hồi:
Bảo toàn ñộng lượng: 1 1 + 22 = 1 1, + 22,
Trang 30Trong va chạm mềm, sau va chạm hai vật m1 và m2 dính với nhau và
chuyển ñộng với vận tốc bằng nhau
Độ giảm ñộng năng có giá trị bằng công làm biến dạng các vật m1, m2
7 Bài toán va chạm (tt)
b) Va chạm mềm
Trang 3111/15/2011 Hoang Duc Tam 61
1 Mở đầu
a) Phương pháp thống kê và phương pháp nhiệt ñộng
Phương pháp thống kê: phương pháp này ứng dụng trong phần vật lí phân
tử Phương pháp thống kê phân tích các quá trình xảy ra ñối với từng phân tử,
nguyên tử riêng biệt rồi dựa vào các qui luật thống kê ñể tìm các qui luật
chung của cả tập hợp phân tử và giải thích các tính chất của vật Trong một
số trường hợp thì việc ứng dụng phương pháp này tương ñối phức tạp
Phương pháp nhiệt ñộng: phương pháp này ñược ứng dụng trong phần
nhiệt ñộng học Phương pháp nhiệt ñộng dựa trên hai nguyên lí cơ bản ñược
rút ra từ thực nghiệm gọi là nguyên lí thứ nhất và nguyên lí thứ hai của nhiệt
ñộng học
Chương 5 NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (tt)
1 Mở đầu
b) Khái niệm áp suất và nhiệt
Áp suất: Áp suất là một ñại lượng vật lí có giá trị bằng lực nén vuông góc lên
một ñơn vị diện tích
Đơn vị áp suất (trong hệ SI): N/m 2 hay Pa (Pascal)
Ngoài ra người ta còn dung các ñơn vị sau:
• atmotphe kỹ thuật (hay atmotphe)
• mmHg (milimet thủy ngân)
1at = 736mmHg = 9,81.104 N/m2
F p
S
∆
=
Trang 3211/15/2011 Hoang Duc Tam 63
Nhiệt ñộ: là ñại lượng vật lí ñặc trưng cho mức ñộ chuyển ñộng hỗn loạn của
các vật
Để xác ñịnh nhiệt ñộ người ta sử dụng nhiệt biểu
Nguyên tắc của nhiệt biểu là dựa vào ñộ biến thiên của một ñại lượng nào
ñó (chiều dài, thể tích, ñộ dẫn ñiện,…) khi ñốt nóng hoặc làm lạnh rồi suy
ra nhiệt ñộ tương ứng
Các thang nhiệt ñộ
Thang nhiệt ñộ bách phân, trong thang nay nhiệt ñộ ñược kí hiệu là
0C
Ngoài thang bách phân còn dùng thang nhiệt ñộ tuyệt ñối (còn gọi là
thang nhiệt ñộ Kelvin) Nếu T là nhiệt ñộ trong thang nhiệt ñộ tuyệt
ñối, t là nhiệt ñộ trong thang nhiệt ñộ bách phân, ta có công thức:
2 Các định luật thực nghiệm của chất khí
a) Định luật Bôilơ – Mariốt
Trong quá trình ñẳng nhiệt của một khối khí, thể tích tỉ lệ nghịch với áp
suất, hay nói cách khác, tích số của thể tích của một khối khí là không ñổi
T =
Trong quá trình ñẳng áp của một khối khí, thể tích tỉ lệ với nhiệt ñộ tuyệt ñối:
Trang 3311/15/2011 Hoang Duc Tam 65
Giới hạn áp dụng của các ñịnh luật Bôilơ-Mariốt và Gay-Luytxăc: Khi
nghiên cứu các ñịnh luật trên ñây Bôilơ-Mariốt và Gay-Luytxăc ñã nghiên cứu
các chất khí ở nhiệt ñộ và áp suất thong thường của phòng thí nghiệm, vì vậy
các ñịnh luật chỉ ñúng trong các ñiều kiện ñó Nếu áp suất chất khí quá lớn
hoặc nhiệt ñộ quá thấp, các chất khí không còn tuân theo các ñịnh luật ñó
nữa
2 Các định luật thực nghiệm của chất khí (tt)
Chương 5 NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (tt)
3 Thuyết động học phân tử - Định luật phân bố đều năng lượng
theo bậc tự do Nội năng khí lí tưởng
a) Thuyết ñộng học phân tử
Thuyết ñộng học phân tử hay còn gọi là thuyết cấu tạo phân tử của các
chất có nội dung cơ bản như sau:
Các chất cấu tạo bởi một số rất lớn những hạt có kích thước rất nhỏ
gọi là phân tử
Các phân tử cấu tạo nên các chất chuyển ñộng hỗn loạn không ngừng
Trang 3411/15/2011 Hoang Duc Tam 67
3 Thuyết động học phân tử - Định luật phân bố đều năng lượng
theo bậc tự do Nội năng khí lí tưởng (tt)
b) Mẫu khí lý tưởng
Những ñặc ñiểm cơ bản của mẫu khí lí tưởng:
Khí lí tưởng gồm một sô 1rất lớn các phân tử có kích thước rất nhỏ (so
với khoảng cách trung bình giữa các phân tử), các phân tử chuyển
ñộng hỗn loạn và không ngừng
Lực tương tác giữa các phân tử chỉ trừ lúc va chạm là ñáng kể còn thì
rất nhỏ có thể bỏ qua
Sự va chạm lẫn nhau giữa các phân tử khí hay va chạm giữa phân tử
khí và thành bình tuân theo qui luật va chạm ñàn hồi (nghĩa là không
hao hụt ñộng năng của phân tử)
Chương 5 NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (tt)
3 Thuyết động học phân tử - Định luật phân bố đều năng lượng
theo bậc tự do Nội năng khí lí tưởng (tt)
b) Mẫu khí lý tưởng (tt)
Trong cơ học một phân tử có vận tốc bất kì có thể coi như tham gia ba
chuyển ñộng thành phần: = E+ F+ G
Mặt khác do chuyển ñộng của các phân tử hoàn toàn hỗn loạn không có
hướng nào sự chuyển ñộng ñược ưu tiên nên có thể coi như các phân tử
chuyển ñộng theo ba phương vuông góc với nhau Ox, Oy, Oz Trên mỗi
phương có 1/3 số phân tử trong toàn bộ số phân tử chuyển ñộng Nếu xét
ñến chiều trên một phương thì có 1/6 số phân tử chuyển ñộng
Việc ñơn giản hóa sự chuyển ñộng của các phân tử trong chất khí rất
thuận tiện trong việc tính toán các ñại lượng ñặc trưng cho tính chất của chất
khí như: áp suất, nhiệt ñộ, hệ số khuếch tán, dẫn nhiệt, nội ma sát…
Trang 3511/15/2011 Hoang Duc Tam 69
3 Thuyết động học phân tử - Định luật phân bố đều năng lượng
theo bậc tự do Nội năng khí lí tưởng (tt)
c) Định luật phân bố ñều năng lượng theo bậc tự do
Đối với khí lí tưởng một nguyên tử Nếu khí gồm N phân tử thì năng
lượng chuyển ñộng nhiệt của nó sẽ là:
3 2
Động năng trung bình của chuyển ñộng tịnh tiến của phân tử có thể coi
như gồm 3 thành phần tức là ñộng năng chuyển ñộng của phân tử theo ba
phương vuông góc nhau:
3 Thuyết động học phân tử - Định luật phân bố đều năng lượng
theo bậc tự do Nội năng khí lí tưởng (tt)
c) Định luật phân bố ñều năng lượng theo bậc tự do (tt)
Vì tính chất hỗn loạn của chuyển ñộng phân tử nên ta có thể coi như:
Sự phân bố ñộng năng của phân tử một nguyên tử thành ba thành phần
ñộc lập liên quan tới việc coi phân tử như chất ñiểm có ba bậc tự do (bậc tự
do của một cơ hệ là số tọa ñộ ñộc lập cần thiết ñể xác ñịnh vị trí và cấu hình
của cơ hệ trong không gian) Như vậy ta suy ra rằng ñối với mỗi bậc tự do
ñộng năng trung bình của chuyển ñộng tịnh tiến của phân tử một nguyên tử
là bằng nhau và bằng
HI
Trang 3611/15/2011 Hoang Duc Tam 71
3 Thuyết động học phân tử - Định luật phân bố đều năng lượng
theo bậc tự do Nội năng khí lí tưởng (tt)
c) Định luật phân bố ñều năng lượng theo bậc tự do (tt)
Định luật phân bố ñều năng lượng theo bậc tự do: Nếu hệ phân
tử ở trạng thái cân bằng nhiệt ñộ T thì ñộng năng trung bình phân bố
theo bậc tự do và ứng với mỗi bậc tự do của phân tử thì ñộng năng
3 Thuyết động học phân tử - Định luật phân bố đều năng lượng
theo bậc tự do Nội năng khí lí tưởng (tt)
d) Nội năng của khí lí tưởng
Nội năng của một vật bao gồm toàn bộ các dạng năng lượng trong một
vật nghĩa là gồm: năng lượng chuyển ñộng nhiệt (tổng năng lượng chuyển
ñộng của các phân tử), thế năng tương tác giữa các phân tử, thế năng tương
tác giữa các nguyên tử trong từng phân tử, ñộng năng và thế năng của các
hạt cấu tạo nên nguyên tử (hạt nhân và các electron)…
Vậy nội năng U0 của 1kmol vật chất ñược biểu thị bằng công thức:
Trang 3711/15/2011 Hoang Duc Tam 73
Đối với khí lí tưởng, vì thế năng tương tác giữa các phân tử rất nhỏ, có thể
bỏ qua (Et=0) nên nội năng của 1kmol khí lí tưởng là:
Khi nhiệt ñộ thay ñổi một lượng là dT, từ công thức trên ta suy ra ñộ biến
thiên nội năng của 1kmol khí lí tưởng là:
Nếu khối khí có khối lượng m, khi ñó ta có công thức
=
3 Thuyết động học phân tử - Định luật phân bố đều năng lượng
theo bậc tự do Nội năng khí lí tưởng (tt)
d) Nội năng của khí lí tưởng (tt)
4 Nguyên lí thứ nhất của nhiệt động học
Chương 5 NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (tt)
a) Công và nhiệt
Hệ nhiệt ñộng
Mọi tập hợp các vật ñược xác ñịnh hoàn toàn bởi một số các thông số vĩ
mô, ñộc lập ñối với nhau, ñược gọi là hệ vĩ mô hay hệ nhiệt ñộng
Tất cả các vật còn lại, ngoài hệ ta ñang xét là ngoại vật hay môi trường
xung quanh của hệ
Hệ cô lập và không cô lập
Hệ không cô lập nếu nó tương tác với môi trường bên ngoài như trao ñổi
công và nhiệt
Hệ cô lập nếu nó hoàn toàn không tương tác hay trao ñổi năng lượng với
môi trường bên ngoài
Trang 3811/15/2011 Hoang Duc Tam 75
4 Nguyên lí thứ nhất của nhiệt động học (tt)
a) Công và nhiệt (tt)
Ngoài khái niệm về nội năng, trong nhiệt ñộng học ta còn có hai khái
niệm quan trọng: Công và Nhiệt
Công và Nhiệt là những ñại lượng ño mức ñộ trao ñổi năng lượng giữa các hệ
Có hai dạng truyền năng lượng:
Dạng truyền năng lượng làm tăng mức ñộ chuyển ñộng có trật tự của
một vật Điều này xảy ra khi có tương tác giữa các vật vĩ mô nghĩa là
các vật có kích thước lớn hơn kích thước của từng phân tử rất nhiều
Dạng truyền năng lượng này ñược gọi là công
Dạng truyền năng lượng thứ hai là năng lượng ñược trao ñổi trực tiếp
giữa các phân tử chuyển ñộng hỗn loạn của những vật tương tác với
nhau Khi hệ ñược trao ñổi năng lượng như vậy, mức ñộ chuyển ñộng
hỗn loạn giữa các phân tử của hệ và do ñó nội năng của hệ tăng lên
hay giảm ñi Người ta gọi dạng truyền năng lượng này là nhiệt
Chương 5 NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (tt)
Sự khác nhau sâu sắc giữa công và nhiệt là ở chỗ công liên quan ñến
chuyển ñộng có trật tự còn nhiệt liên quan ñến chuyển ñộng hỗn loạn của các
phần tử của hệ Tuy nhiên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và có thể chuyển
hóa cho nhau: Công có thể biến thành Nhiệt và ngược lại
Cần chú ý rằng Công và Nhiệt ñều là những ñại lượng dùng ñể ño mức
ñộ trao ñổi năng lượng chứ không phải là một dạng năng lượng
4 Nguyên lí thứ nhất của nhiệt động học (tt)
a) Công và nhiệt (tt)
Trang 3911/15/2011 Hoang Duc Tam 77
4 Nguyên lí thứ nhất của nhiệt động học (tt)
b) Nguyên lí thứ nhất của nhiệt ñộng học
Phát biểu : Độ biến thiên năng lượng toàn phần ∆E của hệ trong một quá
trình biến ñổi vĩ mô có giá trị bằng tổng của công A và nhiệt Q mà hệ nhận
ñược trong quá trình ñó:
Do cơ năng của hệ không thay ñổi nên ñộ biến thiên năng lượng của hệ
chính là ñộ biến thiên nội năng của hệ:
Vậy: trong một quá trình biến ñổi, ñộ biến thiên nội năng của hệ có giá trị
bằng tổng của công và nhiệt mà hệ nhận ñược trong quá trình ñó
Chương 5 NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (tt)
4 Nguyên lí thứ nhất của nhiệt động học (tt)
b) Nguyên lí thứ nhất của nhiệt ñộng học (tt)
Nếu A và Q là công và nhiệt mà hệ nhận ñược thì A’= – A và Q’ = – Q là
công và nhiệt mà hệ sinh ra
Như vậy ta có thể viết: Q = ∆U + A’
Nguyên lí thứ nhất có thể ñược phát biểu lại như sau: Nhiệt truyền cho hệ
trong một quá trình có giá trị bằng ñộ biến thiên nội năng của hệ và công do
hệ sinh ra trong quá trình ñó
Các ñại lượng Q = ∆U + A’ có thể dương hay âm
Nếu A > 0 và Q > 0 thì ∆U > 0 : hệ nhận công và nhiệt bên ngoài ñể làm
năng nội năng
Nếu A < 0 và Q < 0 thì ∆U < 0: hệ sinh công và tỏa nhiệt ra bên ngoài ñể
làm giảm nội năng
Trang 4011/15/2011 Hoang Duc Tam 79
Hệ quả
4 Nguyên lí thứ nhất của nhiệt động học (tt)
b) Nguyên lí thứ nhất của nhiệt ñộng học (tt)
Đối với hệ cô lập, tức hệ không trao ñổi công và nhiệt với bên ngoài:
A=Q=0, do ñó ∆U = 0 hay U =const
Vậy: Nội năng của một hệ cô lập ñược bảo toàn
Nếu hệ cô lập gồm hai vật chỉ trao ñổi nhiệt với nhau và giả sử Q1 và Q2 là
nhiệt lượng mà chúng nhận ñược thì: Q = Q1 + Q2 = 0 Hay Q1 = –Q2 Nếu
Q1 < 0 (vật 1 tỏa nhiệt) thì Q2 > 0 (vật 2 thu nhiệt) và ngược lại
Vậy: Trong một hệ cô lập gồm hai vật chỉ trao ñổi nhiệt, nhiệt lượng do vật
này tỏa ra bằng nhiệt lượng mà vật kia thu vào
Trong trường hợp hệ là một máy làm việc tuần hoàn, nghĩa là nó biến ñổi
theo chu trình hay quá trình kín Sau một dãy các biến ñổi, hệ trở về trạng
thái ban ñầu, do ñó sau một chu trình ∆U = 0, do vậy A =–Q
Vậy: Trong một chu trình, công mà hệ nhận ñược có giá trị bằng nhiệt do hệ
tỏa ra bên ngoài hay công do hệ sinh ra có giá trị bằng nhiệt mà hệ nhận
ñược từ bên ngoài
Chương 5 NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (tt)
5 Dùng nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học để khảo sát các
quá trình cân bằng của khí lí tưởng
a) Trạng thái cân bằng và quá trình cân bằng
Trạng thái cân bằng của hệ là trạng thái không biến ñổi theo thời gian và
tính bất biến ñó không phụ thuộc các quá trình của ngoại vật Nếu hệ là một
khối khí nhất ñịnh thì, mỗi trạng thái cân bằng của nó ñược xác ñịnh bằng hai
trong ba thông số p, V, T
Quá trình cân bằng là một quá trình biến ñổi gồm một chuỗi liên tiếp các
trạng thái cân bằng
...Q1 < (vật tỏa nhiệt) Q2 > (vật thu nhiệt) ngược lại
Vậy: Trong hệ cô lập gồm hai vật trao ñổi nhiệt, nhiệt lượng vật
này tỏa nhiệt lượng mà vật thu vào... Nguyên lí thứ nhiệt động học
Chương NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (tt)
a) Cơng nhiệt
Hệ nhiệt động
Mọi tập hợp vật xác định hồn tồn số... chuyển động có trật tự
một vật Điều xảy có tương tác vật vĩ mơ nghĩa
các vật có kích thước lớn kích thước phân tử nhiều
Dạng truyền lượng gọi cơng
Dạng truyền