1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 1.4. Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên

1 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng điện tử môn Tin học 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm đầy đủ các tiết học trong cả năm 2022 2023 được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Tin học lớp 10 cho học sinh của mình theo chương trình mới. Giáo án PowerPoint Tin học 10 sách Kết nối tri thức được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

BÀI HỆ NHỊ PHÂN VÀ DỮ LIỆU SỐ NGUYÊN HOÀNG THỊ THANH TÂM  Trong hệ thập phân, số phân tích thành tổng lũy thừa 10 với hệ số số hạng chữ số tương ứng số Ví dụ số 513 viết thành × 102 + × 101 + × 100  Ta phân tích số thành tổng lũy thừa 2, chẳng hạn 13 viết thành: × 23 + × 22 + × 21 + × 20 với hệ số hay  Khi đó, thể 13 1101 không? Em cho biết việc thể giá trị số dãy bit có lợi 1 HỆ NHỊ PHÂN VÀ BIỂU DIỄN SỐ NGUYÊN a) Hệ nhị phân ? Em viết số 19 thành tổng lũy thừa Gợi ý: Hãy lập danh sách lũy thừa 16, 8, 4, 2, tách dần khỏi 19 hết Số 19 biểu diễn tổng 24 + 21 + 20 viết dạng đầy đủ lũy thừa: × 24 + × 23 + × 22 + × 21 + × 20 HỆ NHỊ PHÂN VÀ BIỂU DIỄN SỐ NGUYÊN a) Hệ nhị phân - dùng làm số cho hệ đếm gọi hệ đếm số hay hệ nhị phân với đặc điểm sau: o Chỉ dùng hai chữ số 1, chữ số gọi chữ số nhị phân o Mỗi số biểu diễn dãy chữ số nhị phân o Trong biểu diễn số nhị phân, chữ số hàng có giá trị gấp lần chữ số hàng liền kề bên phải Vì chữ số vị trí thứ k kể từ phải sang trái mang giá trị 2k-1 - Khi cần phân biệt số biểu diễn hệ đếm người ta viết số làm số - Ví dụ: 1910, hay 100112 b) Đổi biểu diễn số nguyên dương từ hệ thập phân sang hệ nhị phân - Giả sử cần đổi số tự nhiên N hệ thập phân sang số nhị phân có dạng dkdk-1 d1d0, nghĩa cần tìm số dk, dk-1, , d1, d0 có giá trị cho N = dk × 2k + dk-1 × 2k-1 + + d1 × + d0 - Đề tìm số dk , dk-1, , d1, d0, người ta chia liên tiếp N cho để tìm số dư minh hoạ việc đồi số 19 sang số nhị phân Hình 4.1 - Viết số dư theo chiều từ lên, ta số nhị phân cần tìm: 1910 = 100112 - Việc đổi số nhị phân có dạng dkdk-1 d1d0 sang số thập phân thực chất việc tính tổng dk × 2k + dk-1 x 2k-1 +… + d1 × + d0 Ví dụ: 11012 = × 23 + × 22 + × 21 + × 20 = 13 c) Biểu diễn số nguyên máy tính - Biểu diễn số ngun khơng dấu thể số hệ đếm số Khi đưa vào nhớ, tùy theo số nhỏ hay lớn mà phải dùng hay nhiều byte - Ví dụ số 19 hệ đếm nhị phân có biểu diễn 10011 cần byte với ba bit bổ sung thêm bên trái cho đủ bit, số 62010 = 10011011002 phải sử dụng byte cần bổ sung thêm bit vào phía trái cho đủ 16 bit - Đối với số ngun có dấu, có số cách mã hố khác mã thuận, mã đảo - gọi mã bù mã bù Các cách hoá dành bit bên trái để mã hố dấu, dấu + hố bit có giá trị 0, dấu - hoá bit có giá trị Phần cịn lại mã hố giá trị tuyệt đối số - Ví dụ biểu diễn số byte, tách bit dấu, số +1910 mã thuận có mã 00010011, -1910 có mã 10010011 => Ghi nhớ - Hệ nhị phân dùng hai chữ số Mọi số biểu diễn hệ nhị phân Nhờ vậy, biểu diễn số máy tính - Biểu diễn số nguyên dương máy tính thực cách tự nhiên cách đổi biểu diễn số sang hệ nhị phân đưa vào nhớ máy tính Đối với số nguyên có dấu, có nhiều kiểu biểu diễn khác 1 Em đổi số sau từ hệ thập phân sang hệ nhị phân a) 13 b) 155 c) 76 Em đổi số sau từ hệ nhị phân sang hệ thập phân a) 110011 b) 10011011 c) 1001110 Hãy chuyển toán hạng hai phép tính sau hệ nhị phân để chuẩn bị kiểm tra kết thực phép tốn hệ nhị phân (ví dụ + = chuyển dạng thành 11 + 100 = 111) a) 26 + 27 = 53 b) x = 35 2 CÁC PHÉP TÍNH SỐ HỌC TRONG HỆ NHỊ PHÂN a) Bảng cộng nhân hệ nhị phân X Y X+Y XxY 0 0 1 1 1 10 b) Cộng hai số nguyên không dấu + Phép Cộng thực tượng tự hệ thập phân, thực từ phải sang trái x 00111 y 10011 x+y 11010 c) Nhân hai số nhị phân Phép nhân hệ nhị phân thực tương tự hệ thập phân Ghi nhớ * Các phép tính số học hệ nhị phân tương tự thực hệ thập phân * Do máy tính biểu diễn số hệ nhị phân nên máy tính cần thực phép tính số học trực tiếp hệ nhị phân Vì vậy, coi tính tốn số học máy tính ứng dụng hệ nhị phân ? Hãy thực phép tính sau hệ nhị phân: a) 101101 + 11001 b) 100111 x 1011 LUYỆN TẬP Thực tính tốn máy tính ln theo quy trình sau: Hãy thực phép tính sau theo quy trình Hình 4.4 a ) 125 + 17 b ) 250 + 175 c ) 75 + 112 Em thực phép tính sau theo quy trình Hình 4.4 a ) 15 x b ) 11 x c )125 x ... Số 19 biểu diễn tổng 24 + 21 + 20 viết dạng đầy đủ lũy thừa: × 24 + × 23 + × 22 + × 21 + × 20 HỆ NHỊ PHÂN VÀ BIỂU DIỄN SỐ NGUYÊN a) Hệ nhị phân - dùng làm số cho hệ đếm gọi hệ đếm số hay hệ nhị. .. hệ nhị phân với đặc điểm sau: o Chỉ dùng hai chữ số 1, chữ số gọi chữ số nhị phân o Mỗi số biểu diễn dãy chữ số nhị phân o Trong biểu diễn số nhị phân, chữ số hàng có giá trị gấp lần chữ số hàng... Các phép tính số học hệ nhị phân tương tự thực hệ thập phân * Do máy tính biểu diễn số hệ nhị phân nên máy tính cần thực phép tính số học trực tiếp hệ nhị phân Vì vậy, coi tính tốn số học máy tính

Ngày đăng: 18/11/2022, 09:14

w