Ngày soạn /05/2012 Ngày giảng Lớp 8A /05/2012 Tiết 69 + 70 KIỂM TRA HỌC KÌ II Thời gian 90 phút I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Kiểm tra các kiến thức cơ bản học kì 2 về bất phương trình, giải bài toán bằng cá[.]
Ngày soạn: /05/2012 Ngày giảng Lớp 8A: /05/2012 Tiết: 69 + 70 KIỂM TRA HỌC KÌ II Thời gian: 90 phút I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức học kì bất phương trình, giải tốn cách lập phương trình; kiến thức hình học về: tam giác đồng dạng hình lăng trụ, hình chóp Qua đánh giá tiếp thu học sinh Kỹ năng: Rèn tính cẩn thận, xác, kĩ làm tập Thái độ: Cẩn thận tính tốn trình bày lời giải II HÌNH THỨC KIỂM TRA Kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận III MA TRẬN ĐỀ Tên Chủ đề Nhận biết TNKQ Phương trình bậc ẩn Số câu Số điểm TL Nhận biết bất phương trình bậc ẩn nghiệm 0,5 2.Bất PT bậc ẩn Số câu Số điểm Hình lăng trụ đứng Hình chóp Số câu Số điểm TNKQ TL Tìm ĐKXĐ phương trình Giải phương trình bậc ẩn 1 (9a) 0,25 Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Giải phương trình tích đơn giản (9b) Tìm nghiệm bất phương trình Giải thành thạo bpt bậc ẩn Biết biểu diễn tập nghiệm BPT trục số 1 (10) 0,25 Số câu Số điểm 3.Tam giác đồng dạng Thông hiểu - Hiểu định lý Ta Lét tính chất đường phân giác tam giác 0,5 - Vẽ hình Chứng minh tam giác đồng dạng (12b) Sử dụng cơng thức để tính diện tích thể tích hình học 0,5 Cộng Giải toán cách LPT (11) 4,75 47,5% 1,25 12,5% Ứng dụng tam giác đồng dạng vào tìm cạnh (12c) 3,5 35% 0,5 T số câu T số điểm Tỉ lệ % 10% 40% 3 40% Nhận biết TN TL 1.PT bậc ẩn 0.5đ 2đ Thông hiểu TN TL 0.25đ 2.BPT bậc ẩn 3.Tam giác đồng dạng 4.Hình lăng trụ đứng.hình chóp Tổng 20% Vận dụng TN TL 1đ 0.25đ Tổng 3.75đ 2đ 2.25đ 0.5đ 3đ 3.5đ 0.5đ 0.5đ 3đ IV NỘI DUNG ĐỀ 5% 15 10 100% 3đ 4đ 12 10đ A TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Phương trình phương trình cho dưới phương trình bậc ẩn ? A x + = B 0x - = C x - 2x + = D (x + 1)(x + 3) = x +2 3x - = + Câu 2: Điều kiện xác định phương trình x- x ( x - 3) A x ¹ B x ¹ x ¹ - C x ¹ x ¹ D x ¹ Câu 3: Nghiệm phương trình (x + 2)(x + 3) = là: A x = B x = -2 C x = -2; x = -3 D x = -2; x = -4 Câu 4: Bất phương trình x 10 có tập nghiệm : A S = x x > 5} B S = x x < 5} C S = x x > 2} D S = x x ³ 5} Câu 5: Trong ABC có MN//BC M AB; N AC , ta có tỉ số: MA NB MA MB MA NA B C MC NA NC NA MB NC Câu 6: Cho ABC có đường phân giác AD, ta có tỉ số: AB DC DB AB DC AB A B C BD AC DC AC BD AC A D MA NB MB NC D AB DC AC DB Câu 7: Cho hình lập phương có cạnh 5cm Diện tích xung quanh hình lập phương là: A 25cm B 125cm C 150cm D 100cm Câu 8: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng, chiều cao là: 5cm ; 3cm ; 2cm Thể tích hình hộp chữ nhật là: A 54cm B 15cm3 C 10cm3 D 30cm B TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 9: (2 điểm) Giải phương trình sau a 3x – = x + b 2x(x - 3) + 5(x + 3) = Câu 10: (2 điểm) Giải bất phương trình sau biểu diễn tập nghiệm trục số: 2x – > 12 – 3x Câu 11: (1 điểm) Giải tốn cách lập phương trình: Một xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h sau từ B quay trở A với vận tốc 30km/h Cả lẫn Tính chiều dài quãng đường AB Câu 12: (3 điểm) Cho ABC vuông A, đường cao AH (H BC) Biết BH = 4cm ; CH = 9cm Gọi I, K hình chiếu H lên AB AC Chứng minh rằng: a) Tứ giác AIHK hình chữ nhật b) Tam giác AKI đồng dạng với tam giác ABC c) Tính diện tích ABC V HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Mỗi câu cho 0,25 điểm Câu Trả lời A C C A C B B TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu D Sơ lược cách giải a) 3x– = x + 3x – x = + 2x = 10 x=5 Vậy PT có nghiệm x = b) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = (x – 3)(2x + 5) = x – = 2x + = +) x – = x = +) 2x + = 2x = -5 x = Vậy PT có tập nghiệm S = { - 10 A 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 5 ; 3} *2x – > 12 – 3x 5x > 15 x > * Vậy nghiệm bất phương trình x > * 11 0,25 0,5 0,25 0,25 - Gọi chiều dài quãng đường AB x (km) ĐK: x > -Thời gian xe máy từ A đến B là: -Thời gian xe máy từ B A là: - Theo đề ta có phương trình: 12 Điểm x (giờ) 40 x (giờ) 30 x x 7 40 30 0,5 0,5 - Giải phương trình tìm được: x = 120 - Đối chiếu với điều kiện kết luận: Quãng đường AB dài 120 (km) Vẽ hình cho (0,5điểm) 0,5 0,5 0,5 · · a) Tứ giác AIHK có IAK = ·AKH = AIH = 90 (gt) Suy tứ giác AIHK hcn (Tứ giác có góc vng) 0,5 · · b)Ta có: ACB + ABC = 90 · · + ABH = 90 HAB · · Suy : ACB = HAB = 90 (1) · · Tứ giác AIHK hcn HAB = AIK (2) · · AIK ABC (g - g) Từ (1) (2) ACB = AIK c) HAB HCA (g-g) Þ HA HB = Þ HA2 = HB.HC = 4.9 = 36 HA 6(cm) HC HA S ABC = 1 AH BC = 6.13 = 29 (cm ) 2 0,5 0,5 0,5 0,5 ... C 150cm D 100cm Câu 8: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng, chiều cao là: 5cm ; 3cm ; 2cm Thể tích hình hộp chữ nhật là: A 54cm B 15cm3 C 10cm3 D 30cm B TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 9: (2 điểm)... chóp Tổng 20% Vận dụng TN TL 1đ 0.25đ Tổng 3.75đ 2đ 2.25đ 0.5đ 3đ 3.5đ 0.5đ 0.5đ 3đ IV NỘI DUNG ĐỀ 5% 15 10 100% 3đ 4đ 12 10đ A TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời... VÀ THANG ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Mỗi câu cho 0,25 điểm Câu Trả lời A C C A C B B TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu D Sơ lược cách giải a) 3x– = x + 3x – x = + 2x = 10 x=5 Vậy PT có nghiệm x = b)