NGÂN HÀNG KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 8 GÓI 2 TUẦN 8 – TUẦN 18 I PHẦN NHẬN BIẾT A TRẮC NGHIỆM Bài 1 Áp lực là A Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép B Lực ép có phương song song với mặt bị ép C Lực ép có[.]
NGÂN HÀNG KIỂM TRA MƠN VẬT LÝ GĨI TUẦN – TUẦN 18 I PHẦN NHẬN BIẾT A TRẮC NGHIỆM Bài 1: Áp lực là: A Lực ép có phương vng góc với mặt bị ép B Lực ép có phương song song với mặt bị ép C Lực ép có phương tạo với mặt bị ép góc D Lực ép có phương trùng với mặt bị ép Bài 2: Khi đoàn tàu chuyển động đường nằm ngang áp lực có độ lớn lực nào? A Lực kéo đầu tàu tác dụng lên toa tàu B Trọng lực tàu C Lực ma sát tàu đường ray D Cả lực Bài 3: Đơn vị áp lực là: A N/m2 B Pa C N D N/cm2 Bài 4: Tác dụng áp lực phụ thuộc vào: A phương lực B chiều lực C điểm đặt lực D độ lớn áp lực diện tích mặt bị ép Bài 5: Cơng thức sau cơng thức tính áp suất? A p = F/S B p = F.S C p = P/S D p = d.V Bài 6: Điều sau nói áp suất chất lỏng? A Chất lỏng gây áp suất theo phương B Áp suất tác dụng lên thành bình khơng phụ thuộc diện tích bị ép C Áp suất gây trọng lượng chất lỏng tác dụng lên điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu D Nếu độ sâu áp suất chất lỏng khác Bài 7: Cơng thức tính áp suất chất lỏng là: A p = d/h B p = d.h C p = d.V D p = h/d Bài 8: Hút bớt khơng khí vỏ hộp đựng sữa giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì: A việc hút mạnh làm bẹp hộp B áp suất bên hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng C áp suất bên hộp giảm, áp suất khí bên ngồi hộp lớn làm bẹp D hút mạnh làm yếu thành hộp làm hộp bẹp Bài 9: Một vật nước chịu tác dụng lực nào? A Lực đẩy Ác-si-mét B Lực đẩy Ác-si-mét lực ma sát C Trọng lực D Trọng lực lực đẩy Ác-si-mét Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng chất lỏng bằng: A Trọng lượng vật B Trọng lượng chất lỏng C Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ D Trọng lượng phần vật nằm mặt chất lỏng Bài 11: Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là: A FA = D.V B FA = Pvật C FA = d.V D FA = d.h Bài 12: Lực đẩy Ác – si – mét nhỏ trọng lượng thì: A Vật chìm xuống B Vật lên C Vật lơ lửng chất lỏng D Vật chìm xuống đáy chất lỏng Bài 13: Lực đẩy Ác – si – mét lớn trọng lượng thì: A Vật chìm xuống B Vật lên C Vật lơ lửng chất lỏng D Vật chìm xuống đáy chất lỏng Bài 14: Lực đẩy Ác – si – mét trọng lượng thì: A Vật chìm xuống B Vật lên C Vật lơ lửng chất lỏng D Vật chìm xuống đáy chất lỏng Câu 15 Muốn tăng áp suất thì: A Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép B Giảm áp lực, Giảm diện tích bị ép C Giảm áp lực D Tăng áp lực, tăng diện tích bị ép Câu 16 Lực đẩy Ác – si – mét có phương chiều : A B C D Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải Phương thẳng đứng, chiều từ xuống Phương thẳng đứng, chiều từ lên Bài 17: Đơn vị áp suất là: A N/m2 B Pa C N D Cả A B Bài 18: Trong kết luận sau, kết luận khơng bình thơng nhau? A Bình thơng bình có nhiều nhánh thông B Tiết diện nhánh bình thơng phải C Trong bình thơng chứa nhiều chất lỏng khác D Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh độ cao Bài 19: Một vật nằm chất lỏng Phát biểu sau nói lực tác dụng lên vật? A Vật nằm chất lỏng chịu tác dụng lực trọng lực B Vật nằm chất lỏng chịu tác dụng lực lực đẩy Ác – si – mét C Vật nằm chất lỏng chịu tác dụng trọng lực lực đẩy Ác – si – mét có phương thẳng đứng chiều ngược D Vật nằm chất lỏng chịu tác dụng trọng lực lực đẩy Ác – si – mét có phương thẳng đứng chiều với Bài 20: Khi vật chất lỏng lực đẩy Ác – si – mét có cường độ: A Nhỏ trọng lượng vật B Lớn trọng lượng vật C Bằng trọng lượng vật D Nhỏ trọng lượng vật ĐÁP ÁN 1A 11C 2B 12A 3C 13B 4D 14C 5A 15A 6A 16D 7B 17D 8C 18B 9D 19C 10C 20B B.TỰ LUẬN Câu 1: Áp lực gì? - Áp lực lực nén có phương vng góc với mặt tiếp xúc - Ví dụ: Lực nén người ngồi ghế Câu 2: Áp suất gì? - Áp suất độ lớn áp lớn đơn vị diện tích bị ép - Áp suất đặc trưng cho tác dụng áp lực Câu 3: Cơng thức tính áp suất ? Đơn vị? - Cơng thức tính: p = F/S - Đơn vị: Pa (N/m2) Câu 4: Áp suất chất lỏng sinh nào? - Chất lỏng gây áp suất theo phương p :Áp suất ( N/m2 ) hay (Pa) F: áp lực ( N ) S: diện tích bị ép ( m2 ) -Tại nơi mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất có phương vng góc với mặt tiếp xúc Câu 5: Cơng thức tính áp suất chất lỏng? - Cơng thức tính áp suất chất lỏng p: áp suất điểm ta xét cột chất lỏng ( N/m2 ) (Pa) d: trọng lượng riêng chất lỏng ( N/m3 ) h: chiều cao cột chất lỏng tính từ mặt thoáng đến điểm ta xét ( m )( độ sâu) Câu 6: Các điểm độ sâu áp suất chất lỏng nào? - Các điểm độ sâu, chất lỏng áp suất Câu 7: Áp suất khí tồn đâu? Ngun nhân? - Khơng khí có trọng lượng nên người vật trái đất chịu áp suất khí Câu 8: Thế bình thơng nhau? - Bình thơng gồm hai nhiều nhánh có hình dạng bất kì, có đáy thơng với Câu 9: Đặc điểm bình thơng - Trong bình thơng chứa chùng chất lỏng đứng n, mặt thoáng chất lỏng nhánh khác có độ cao - Ứng dụng: Ấm nước, ống theo dõi mực chất lỏng, máy nén thủy lực,… Câu 10: Công thức máy nén thủy lực? F1 S1 F2 S2 - Công thức máy nén thủy lực F1, F2: áp lực lên pit-tông (N) S1, S2: diện tích pit-tơng (m2) Câu 11: Khi có lực đẩy Acsimet? Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Lực gọi lực đẩy Ác-si-mét Câu 12: Cơng thức tính lực đẩy Acsimet? - Công thức lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V Trong đó: FA lực đẩy Ác-si-mét (N); d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3); V thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) Câu 13: Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm? - Khi vật nhúng lịng chất lỏng chịu hai lực tác dụng trọng lượng (P) vật lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: + Vật lên khi: FA > P ( Hay dl > dv) Câu 14: Nêu điều kiện vật chìm? - Khi vật nhúng lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng trọng lượng (P) vật lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: + Vật chìm xuống khi: FA < P ( Hay dl < dv) Câu 15: Nêu điều kiện vật lơ lửng? - Khi vật nhúng lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng trọng lượng (P) vật lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: + Vật lơ lửng khi: P = FA ( Hay dl = dv) Câu 16: Khi vật mặt thống chất lỏng lực đẩy Ác-si–mét tính biểu thức: FA = d.V; đó: V thể tích phần vật chìm chất lỏng, d trọng lượng riêng chất lỏng Câu 17: Máy nén thủy lực hoạt động nào? - Máy nén thủy lực hoạt động dựa nguyên lý Pascal - Phát biểu: Chất lỏng chứa đầy bình kín có khả truyền ngun vẹn độ tăng áp suất đến nơi chất lỏng Câu 18: Nêu cấu tạo máy nén thủy lực: Cấu tạo máy nén thủy lực : Gồm pít tơng xi lanh(1 pít tơng to, pít tơng nhỏ), xi lanh có chứa chất lỏng( thường dầu) Câu 19 Nêu phương, chiều độ lớn lực đẩy Acsimet? Lực đẩy acsimet có phương thẳng đứng, chiều từ lên cường độ tính theo công thức FA = d.V (d : trọng lượng riêng chất lỏng, V thể tích phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ) Câu 20 Khi vật nhúng lịng chất lỏng chịu tác dụng lực nào? Khi vật nhúng lòng chất lỏng chịu tác dụng lực : trọng lực P lực đẩy Acsimet FA MỨC II : THÔNG HIỂU I TRẮC NGHIỆM Bài 1: Trong tượng sau đây, tượng không áp suất khí gây ra? A Một cốc đựng đầy nước đậy miếng bìa lộn ngược cốc nước khơng chảy ngồi B Con người hít khơng khí vào phổi C Chúng ta khó rút chân khỏi bùn D Vật rơi từ cao xuống Bài 2: Chỉ kết luận sai kết luận sau: A Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép B Đơn vị áp suất N/m2 C Áp suất độ lớn áp lực diện tích bị ép D Đơn vị áp lực đơn vị lực Bài 3: Khi nhúng khối lập phương vào nước, mặt khối lập phương chịu áp lực lớn nước? A Áp lực mặt B Mặt C Mặt D Các mặt bên Bài 4: Muốn tăng áp suất thì: A giảm diện tích mặt bị ép giảm áp lực theo tỉ lệ B giảm diện tích mặt bị ép tăng áp lực C tăng diện tích mặt bị ép tăng áp lực theo tỉ lệ D tăng diện tích mặt bị ép giảm áp lực Bài 5: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên điểm phụ thuộc: A Khối lượng lớp chất lỏng phía B Trọng lượng lớp chất lỏng phía C Thể tích lớp chất lỏng phía D Độ cao lớp chất lỏng phía Bài 6: Trong kết luận sau, kết luận không bình thơng nhau? A Bình thơng bình có nhiều nhánh thơng B Tiết diện nhánh bình thơng phải C Trong bình thơng chứa nhiều chất lỏng khác D Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh độ cao Bài Một cục nước đá bình nước Mực nước bình thay đổi cục nước đá tan hết? A Tăng B Giảm C Không đổi D Không xác định Bài 8: Trong câu sau, câu đúng? A Lực đẩy Ác-si-mét chiều với trọng lực B Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng theo phương chất lỏng gây áp suất theo phương C Lực đẩy Ác-si-mét có điểm đặt vật D Lực đẩy Ác-si-mét ln có độ lớn trọng lượng vật Bài 9: Khi vật chất lỏng lực đẩy Ác – si – mét có cường độ: A Nhỏ trọng lượng vật B Lớn trọng lượng vật C Bằng trọng lượng vật D Nhỏ trọng lượng vật Bài 10: Một vật nằm chất lỏng Phát biểu sau nói lực tác dụng lên vật? A Vật nằm chất lỏng chịu tác dụng lực trọng lực B Vật nằm chất lỏng chịu tác dụng lực lực đẩy Ác – si – mét C Vật nằm chất lỏng chịu tác dụng trọng lực lực đẩy Ác – si – mét có phương thẳng đứng chiều ngược D Vật nằm chất lỏng chịu tác dụng trọng lực lực đẩy Ác – si – mét có phương thẳng đứng chiều với - Áp suất tác dụng lên pittơng nhỏ: - Theo ngun lí Paxcan áp suất chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pittông lớn, áp suất tác dụng lên pít tơng lớn 120000 (N/m2) - Lực tác dụng lên pittông lớn là: F = p.S = 120000 0,015 = 1800 (N) Đáp số : 120000 N/m2; 1800N Bài Một vật móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng Khi vật khơng khí, lực kế 4,8 N Khi vật chìm nước, lực kế 3,6 N Biết trọng lượng riêng nước 104 N/m3 Bỏ qua lực đẩy Ác – si – mét khơng khí Thể tích vật nặng bao nhiêu? Sự thay đổi số lực kế đo khơng khí nước lực đẩy Ác-si-mét gây Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: FA = P – P’ = 4,8 – 3,6 =1,2N Mặt khác ta có: FA = V.dn (vật ngập nước nên V = Vvật) Suy thể tích vật: Bài Nêu điều kiện để vật đặc, khơng thấm nước, chìm phần nước ? Trọng lượng vật là: P = dv.Vvật Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật vật chìm phần nước là: FA = dn.Vphần chìm Vì vật chìm phần nên có cân lực: FA = P ↔ dv.Vvật = dn.Vphần chìm Vì Vphần chìm < Vvật nên dn > dvật Vậy điều kiện để vật đặc, không thấm nước, chìm phần nước trọng lượng riêng vật nhỏ trọng lượng riêng nước Bài Tại ta lặn cảm thấy tức ngực lặn sâu cảm giác tức ngực tăng? Khi lặn sâu khoảng cách người so với mặt thoáng chất lỏng lớn nên áp suất nước tăng nên cảm giác tức ngực tăng Bài Một người tác dụng lên mặt sàn áp suất 1,7.104 N/m2 Diện tích hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn 0,03m Hỏi trọng lượng khối lượng người đó? Trọng lượng người áp lực người tác dụng lên mặt sàn: P = F = p.S = 1,7.104 N/m2.0,03m2 = 510N Vì P = 10.m nên khối lượng người là: Bài Một áp lực 600 N gây áp suất 3000 N/m lên diện tích bị ép có độ lớn bao nhiêu? Vì áp suất tính theo cơng thức: Diện tích bị ép có độ lớn: Bài 10 Tại trời mưa, đường đất lầy lội, người ta thường dùng ván đặt đường để người xe đi? Khi trời mưa, đường đất lầy lội, người ta thường dùng ván đặt đường để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên không bị lún Bài 11.Tại mũi kim nhọn cịn chân ghế khơng nhọn? - Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, dễ dàng xuyên qua vải - Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy Bài 12 Tại thiếc mỏng, vo tròn lại thả xuống nước chìm, cịn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi? Lá thiếc mỏng thuyền gấp thiếc có trọng lượng P - Lá thiếc mỏng vo trịn nên tích giảm, trọng lượng riêng tăng Khi thả xuống nước chìm trọng lượng riêng thiếc lớn trọng lượng riêng nước - Lá thiếc mỏng gấp thành thuyền thả xuống nước lại trọng lượng riêng thuyền nhỏ trọng lượng riêng nước (thể tích thuyền lớn nhiều thể tích thiếc vo trịn nên dthuyền < dnước) Bài 13 Tại nắp ấm pha trà thường có lỗ hở nhỏ ? Để rót nước dễ dàng Nhờ có lỗ thủng nắp ấm với khí , áp suất khí ấm cộng với áp suất nước lớn áp suất khí quyển, mà nước ấm chảy dễ dàng Bài 14 Vì lên cao áp suất khí giảm? Càng lên cao khơng khí lỗng nên áp suất khí giảm Bài 15 Tại lặn xuống sâu người thợ lặn phải mặc áo chịu áp suất lớn? Khi lặn sâu khoảng cách người so với mặt thống chất lỏng lớn nên áp suất nước tăng nên người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn MỨC : VẬN DỤNG THẤP I TRẮC NGHIỆM Bài 1: Hai bình có tiết diện Bình thứ chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1, bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5.d1, chiều cao h2 = 0,6.h1 Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình p1, đáy bình p2 A p2 = 3p1 B p2 = 0,9p1 C p2 = 9p1 D p2 = 0,4p1 Bài 2: Trong bình thơng gồm hai nhánh, nhánh lớn có tiết diện gấp đơi nhánh nhỏ Khi chưa mở khóa T, chiều cao cột nước nhánh lớn 30 cm Tìm chiều cao cột nước hai nhánh sau mở khóa T nước đứng yên Bỏ qua thể tích ống nối hai nhánh A 10 cm B 20 cm C 30 cm D 40 cm Bài 3: Một thỏi nhơm thỏi thép tích nhúng chìm nước Nhận xét sau đúng? A Thỏi nằm sâu lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi lớn B Thép có trọng lượng riêng lớn nhơm nên thỏi thép chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét lớn C Hai thỏi nhôm thép chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét chúng nhúng nước D Hai thỏi nhôm thép chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét chúng chiếm thể tích nước Bài 4: Khi ôm tảng đá nước ta thấy nhẹ ơm khơng khí Sở dĩ vì: A khối lượng tảng đá thay đổi B khối lượng nước thay đổi C lực đẩy nước D lực đẩy tảng đá Bài 5: Thể tích miếng sắt 2dm Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt nhúng chìm nước nhận giá trị giá trị sau: A F = 15N B F = 20N C F = 25N D F = 10N Bài 6: Gọi dv trọng lượng riêng vật, d trọng lượng riêng chất lỏng Điều sau khơng đúng? A Vật chìm xuống dv > d B Vật chìm xuống đáy dv = d C Vật lở lửng chất lỏng dv = d D Vật lên dv < d Bài 7: Thả bi thép vào thủy ngân tượng xảy nào? Biết thép có trọng lượng riêng 78500 N/m3, thủy ngân có trọng lượng riêng 136000 N/m3 A Bi lơ lửng thủy ngân B Bi chìm hồn tồn thủy ngân C Bi mặt thoáng thủy ngân D Bi chìm 1/3 thể tích thủy ngân BÀI 8: Hai người có khối lượng m m2 Người thứ đứng ván diện tích S1, người thứ hai đứng tâm ván diện tích S2 Nếu m2 = 1,2m1 S1 = 1,2 S2 so sánh áp suất hai người đứng mặt đất ta có: A p1 = p2 B p1 = 1,2p2 C p2 = 1,2p1 D p2 = 1,44p1 Câu 9: Khi nằm đệm mút ta thấy êm nằm phản gỗ Tại vậy? A Vì đệm mút mềm phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm B Vì đệm mút dầy phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm C Vì lực tác dụng phản gỗ vào thân người lớn D Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc giảm áp suất tác dụng lên thân người Câu 10: Một viên gạch dạng hình hộp chữ nhật có kích thước chiều dài, rộng, cao 20cm; 10cm; 5cm Biết viên gạch nặng 1,2kg Đặt viên mặt bàn nằm ngang áp suất nhỏ mà viên gạch tác dụng vào mặt bàn là: A 12N/m2 B 240N/m2 C 600N/m2 D 840N/m2 ĐÁP ÁN 1B 6B II 2B 7C 3D 8D 4C 9D 5B 10C TỰ LUẬN Bài 1: Một tàu bị thủng lỗ độ sâu 2,8m Người ta đặt miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía Hỏi cần lực tối thiểu để giữ miếng vá lỗ thủng rộng 150 cm2 trọng lượng riêng nước 10000 N/m3 Hiển thị đáp án - Áp suất nước gây chỗ thủng là: p = d.h = 10000.2,8 = 28000 N/m2 - Lực tối thiểu để giữ miếng vá là: F = p.s = 28000.0,015 = 420 N Câu 2: Một vật nặng 3kg mặt nước Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3 - Vì vật mặt nước nên lúc lực đẩy Ác si mét trọng lực vật - Trọng lượng vật là: 3.10 = 30 (N) - Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật 30N Đáp số: 30N Câu 3: Một tàu ngầm di chuyển biển Áp kế đặt vỏ tàu áp suất 2.106N/m2 Một lúc sau áp kế 0,5.106N/m2 Tàu lên hay lặn xuống? Vì khẳng định vậy? - Số áp kế giảm tức áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm Áp suất tác dụng lên vỏ tàu phụ thuộc vào trọng lượng riêng nước biển chiều cao cột nước phía tàu ngầm - Áp suất giảm suy chiều cao cột nước phía tàu ngầm giảm tức tàu ngầm lên Câu 4: Người ta thả áp kế xuống đáy biển Ở vị trí A áp kế 0,85.106N/m2 Khi xuống đến đáy áp kế 2,4.106N/m2 Tính độ sâu vị trí A độ sâu đáy biển Cho biết trọng lượng riêng nước biển 10300N/m2 - Áp dụng công thức: - Độ sâu điểm A là: - Độ sâu đáy biển là: Đáp số: 82,5m; 233m Bài Ba vật làm ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhơm có khối lượng nhau, nhúng ngập chúng vào nước lực đẩy nước tác dụng vào ba vật có khác không? Tại sao? Ba vật làm ba chất khác nên khối lượng riêng ba chất đồng, sắt, nhôm khác theo thứ tự: Dđồng > Dsắt > Dnhơm Theo cơng thức ba vật có khối lượng vật có khối lượng riêng nhỏ tích lớn Do thể tích vật sau: V đồng < Vsắt < Vnhôm Như vậy, lực tác dụng nước vào nhôm lớn (đồng tích nhỏ nhất) Bài Thể tích miếng sắt 2dm3 Tính lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt nhúng chìm nước, rượu Nếu miếng sắt nhúng độ sâu khác nhau, lực đẩy Ác – si – mét có thay đổi khơng? Tại sao? Tóm tắt: Miếng sắt có Vsắt = dm3; Nhúng chìm nước có dnước = 10000N/m3, rượu có drượu = 8000N/m3 Lực đẩy Ác – si –mét: Fnước = ?, Frượu = ? Giải : Ta có: Vsắt = 2dm3 = 0,002m3 Lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt miếng sắt nhúng chìm nước là: Fnước = dnước.Vsắt = 10000N/m3.0,002m3 = 20N Lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt miếng sắt nhúng chìm rượu là: Frượu = drượu.Vsắt = 8000N/m3.0,002m3 = 16N ... cường độ: A Nhỏ trọng lượng vật B Lớn trọng lượng vật C Bằng trọng lượng vật D Nhỏ trọng lượng vật ĐÁP ÁN 1A 11 C 2B 12 A 3C 13 B 4D 14 C 5A 15 A 6A 16 D 7B 17 D 8C 18 B 9D 19 C 10 C 20B B.TỰ LUẬN Câu 1: ... 0,7m là: A 15 000Pa B 7000Pa C 8000Pa D 23000Pa ĐÁP ÁN 1A 9B II 2C 10 C 3C 11 A 4B 12 C 5D 13 B 6B 14 A 7C 15 C 8C TỰ LUẬN Bài 1: Móc nặng vào lực kế ngồi khơng khí, lực kế 30N Nhúng chìm nặng vào nước... nước cao 1, 2m Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng là: A 12 000Pa C 12 0Pa B 12 00Pa D 20000Pa Câu 15 : Một bể hình hộp chữ nhật có chiều cao 1, 5m Người ta đổ đầy nước vào bể Áp suất nước điểm cách đáy